1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án thủy điện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN 1.1 Lý luận chung đầu tư,dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư 1.1.1 Đầu tư dự án đầu tư .5 1.1.1.1 Đầu tư ? 1.1.1.2 Các loại đầu tư 1.1.1.3 Dự án đầu tư .6 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư 1.1.3 Thẩm định dự án đầu tư .7 1.1.3.1 Khái niệm thẩm định dự án 1.1.3.2 Nội dung thẩm định dự án 1.1.3.2.1 Thẩm định kỹ thuật 1.1.3.2.2 Thẩm định kinh tế dự án 1.1.3.2.3 Thẩm định tài dự án .8 1.2 Lý luận chung dự án thủy điện 1.2.1 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật dự án xây dựng 1.2.2 Xây dựng thuỷ điện đầu tư xây dựng thuỷ điện 10 1.2.3 Những đặc thù vốn xây dựng thuỷ điện .11 1.2.4 Những yếu tố cần xem xét đánh giá dự án thuỷ điện 12 1.2.4.1 Chi phí thu nhập XD thuỷ điện 12 1.2.4.1.1 Chi phí 12 1.2.4.1.2 Thu nhập 13 1.2.4.2 Những tiêu kinh tế thường dùng .14 1.2.5 Phương pháp kỹ thuật phân tích đánh giá dự án thuỷ điện 15 1.3 Thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương mại 15 1.3.1 Một số nét Ngân hàng thương mại 16 1.3.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 16 1.3.1.2 Công tác thẩm định dự án ngân hàng thương mại 16 1.3.1.2.1 Sự cần thiết công tác thẩm định .16 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A 1.3.1.2.2 Mục tiêu thẩm định dự án .16 1.3.1.2.3 Vị trí thẩm định dự án quy trình cho vay .17 1.3.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương mại 17 1.3.2.1 Nguồn thông tin thẩm định 17 1.3.2.2 Phương pháp thẩm định ngân hàng thương mại .18 1.3.2.3 Nội dung thẩm định ngân hàng thương mại 19 1.3.2.3.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn mục đích vay vốn NH .19 1.3.2.3.2 Thẩm định khách hàng vay vốn 19 1.3.2.3.3 Thẩm định dự án đầu tư 19 1.3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TÀI CHÍNH DỰ ÁN XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 2.1 Tổng quan ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.2 Chức , nhiệm vụ .22 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 23 2.1.4 Tính hình hoạt động kinh doanh .24 2.1.4.1 Về công tác huy động vốn 25 2.1.4.2 Về công tác sử dụng vốn 26 2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại 27 2.2 Cơng tác thẩm định tài dự án NHNN&PTNT Hà Nội 28 2.2.1 Cơ cấu tổ chức máy thẩm định 28 2.2.2 Chức , nhiệm vụ .29 2.2.3 Kết hoạt động phòng thẩm định năm 2004, 2005 .29 2.2.4 Quy trình thẩm định NHNN&PTNT Hà Nội 33 2.2.4.1 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn 34 2.2.4.2 Thẩm định hồ sơ 34 2.2.4.3 Thẩm định khách hàng vay vốn 35 2.2.4.4 Thẩm định dự án đầu tư 35 2.2.4.4.1 Xác định mơ hình dự án đầu tư 38 2.2.4.4.2 Phân tích ước định số liệu sở tính tốn 38 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A 2.2.4.4.3 Thiết lập bảng tính thu nhập chi phí 39 2.2.4.4.4 Thiết lập báo cáo kết kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ 39 2.2.4.4.5 Lập bảng cân đối kế hoạch 39 2.3 Đánh giá cơng tác thẩm định tài dự án thủy điện NHNN&PTNT Hà Nội qua dự án tài trợ xây dựng nhà máy thủy điện Cữa Đạt 39 2.4 Đánh giá thẩm định dự án thuỷ điện Cữa Đạt 54 2.5 Đánh giá hiệu công tác thẩm định dự án thủy điện NHNN&PTNT Hà Nội 55 2.5.1 Những kết đạt 55 2.5.2 Những hạn chế tồn 56 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TẠI NHNN&PTNT HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu định hướng công tác thẩm định dự án NH Nông nghiệp Hà Nội .56 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thẩm định dự án 57 3.2.1 Hồn thiện quy trình thẩm định , nghiệp vụ thẩm định phương pháp thẩm định dự án 57 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức thẩm định 66 3.3 Một số kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 3.3.3 Kiến nghị với NHNN&PTNT Việt Nam 3.3.4 Kiến nghị với NHNN&PTNT Hà Nội Kết luận Tài liệu tham khảo Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A LỜI MỞ ĐẦU Trong nghiệp phát triển kinh tế đất nước, xây dựng sở vật chất cho cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề quan trọng Trong bối cảnh đó, nhu cầu đầu tư cho xây dựng nói chung xây dựng thủy điện nói riêng ảnh hưởng trực tiếp to lớn thành cơng sách phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong trình thực tập NHNN&PTNT Hà Nội , tơi nhận thấy đặc điểm khác biệt đặc thù dự án xây dựng thủy điện, vấn đề tài trợ tín dụng cho dự án thủy điện vấn đề thiết Để lựa chọn dự án đầu tư phù hợp có hiệu thẩm định dự án khâu quan trọng Vì , tơi định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu thẩm định dự án Thủy Điện Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội” Đề tài trình bày theo ba chương : Chương I : Một số lý luận chung thẩm định dự án xây dựng thủy điện Chương II : Thực trạng công tác thẩm định dự án xây dựng thủy điện Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Chương III : Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án thủy điện Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A CHƯƠNG I I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN 1.1 Lý luận chung đầu tư,dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư 1.1.1 Đầu tư dự án đầu tư 1.1.1.1 Đầu tư ? Đầu tư nói chung hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai, lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền , tài nguyên thiên nhiên ,là sức lao động trí tuệ người Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn ) , tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, cơng trình …),tài sản trí tuệ ( trình độ văn hóa chun môn , khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xã hội.Vì đầu tư hoạt động quan trọng tổ chức kinh tế 1.1.1.2 Các loại đầu tư Xét chất phạm vi lợi ích , chia loại đầu tư sau : - Đầu tư tài : loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá trị để hưởng lãi.Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế ( bỏ qua quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức , cá nhân đầu tư - Đầu tư thương mại : loại đầu tư người có tiền bỏ tiền để mua hàng hóa sau bán với giá cao để thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế ( không xét đến ngoại thương ) mà làm tăng tài sản tài người đầu tư trình mua bán lại - Đầu tư tài sản vật chất sức lao động : loại đầu tư người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế , làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác.Đó việc bỏ tiền xây dựng nhà cữa , kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị bồi dưỡng , đào tạo nhân lực… Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A Xét nguồn vốn đầu tư loại hình đầu tư , chia loại đầu tư sau : - Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây khoản đầu tư coi khơng phải trả lãi vay mà phải trả tiền vốn gốc thông qua chi phí khấu hao - Đầu tư từ nguồn vốn vay ưu đãi : Vốn ưu đãi từ nguồn phủ phi phủ thơng qua ngân hàng thương mại hay tổ chức tài Vối ưu đãi khoản vay đầu tư cho dự án ưu tiên phát triển với điều kiện ưu đãi lãi suất , thời hạn - Đầu tư từ nguồn vốn thương mại: Đây khoản đầu tư có tính đầy đủ chi phí hội đồng tiền Lãi suất điều kiện vay trả chặt chẽ 1.1.1.3 Dự án đầu tư Dự án đầu tư , theo khái niệm “Quy chế đầu tư xây dựng” theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày tháng năm 1999 : Dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo , mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì , cải tiến , nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định Về mặt hình thức , dự án đầu tư tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai Dự án quan trọng để định bỏ vốn đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư theo dõi trình thực đầu tư Dự án để tổ chức tài đưa định tài trợ , quan chức nhà nước phê duyệt cấp giấy phép đầu tư Dự án cịn cơng cụ quan trọng để quản lý vốn , vật tư, lao động trình thực đầu tư 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A Có nhiều tiêu thức để phân loại dự án đầu tư theo lĩnh vực, theo thời hạn, theo cấp độ… Phân loại dự án đầu tư theo cấp độ cách phân loại dự án thành dự án lớn dự án nhỏ Đây cách phân loại tổng hợp Dự án lớn thường chương trình phức hợp chuyên ngành tầm cỡ quốc tế, quốc gia, miền , vùng lãnh thổ, liên ngành , địa phương Những dự án đòi hỏi lực tổ chức, quản lý lập dự án cao Đặc trưng : - Vốn đầu tư lớn - Thời gian dài , chịu tác động nhiều yếu tố tự nhiên - Số lượng chủ thể tham gia đông - Sử dụng nhiều công nghệ phức tạp Dự án nhỏ thường dự án nhân, dự án tổ chức kinh tế tổ chức xã hội Những dự án chấp nhận phương pháp quản lý đơn giản Đặc trưng : - Vốn đầu tư nhỏ - Thời gian ngắn - Số lượng chủ thể tham gia - Ít ưu tiên Ở Việt Nam “Quy chế quản lý đầu tư xây dựng” ban hành theo nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5-5-2000 Chính phủ sửa đổi , bổ sung nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 phân loại dự án thành nhóm A, B, C dựa vào yếu tố ngành tổng mức vốn đầu tư 1.1.3 Thẩm định dự án đầu tư 1.1.3.1 Khái niệm thẩm định dự án Thẩm định dự án rà soát , kiểm tra lại cách khoa học , khách quan toàn diện nội dung dự án liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu tính khả thi dự án trước định đầu tư Trong trình thẩm định dự án , nhiều phải tính tốn , phân tích lại dự án Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A 1.1.3.2 Nội dung thẩm định dự án 1.1.3.2.1 Thẩm định kỹ thuật dự án Thẩm định kỹ thuật dự án xem xét dự án khía cạnh kỹ thuật, bao gồm : - Thẩm định cần thiết dự án - Thẩm định quy mô dự án - Thẩm định công nghệ trang thiết bị - Thẩm định nguồn nguyên liệu yếu tố đầu vào khác - Thẩm định phương án địa điểm xây dựng - Thẩm định phương án kiến trúc… 1.1.3.2.2 Thẩm định kinh tế dự án Thẩm định kinh tế nhằm đánh giá lại hiệu dự án giác độ toàn kinh tế, rà soát lại mục tiêu dự án , tác động dự án tới môi trường tới nhóm đối tượng khác xã hội , tính hợp lý tối ưu dự án, mức độ ảnh hưởng ngân sách dự án Nội dung thường đặc biệt trọng dự án tài trợ vốn nhà nước 1.1.3.2.3 Thẩm định tài dự án Thẩm định tài dự án rà sốt , đánh giá cách khoa học v tồn diện khía cạnh tài dự án giác độ nhà đầu tư : doanh nghiệp , tổ chức kinh tế khác , cá nhân Thẩm định tài dự án chiếm vị trí quan trọng thẩm định dự án Nội dung thẩm định tài dự án bao gồm : - Xác định tổng dự toán vốn đầu tư nguồn tài trợ phương thức tài trợ dự án Cụ thể : xác định vốn đầu tư vào tài sản cố định , vốn đầu tư vào tài sản lưu động , cách thức huy động vốn từ nguồn khác nhau, lựa chọn phương thức tài trợ dự án có lợi - Xác định chi phí lợi ích dự án , từ xác định dịng tiền dự án - Dự tính lãi suất chiết khấu : tùy theo quan điểm khác , cách dự tính lãi suất khác Thực chất dự tính lãi suất mong đợi nhà đầu tư - Xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu tài dự án: Giá trị rịng NPV, tỷ lệ nội hồn IRR, tỷ lệ nội hồn có điều chỉnh MIRR, số doanh lợi PI, thời gian hoàn vốn PP Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A - Đánh giá rủi ro dự án : đánh giá khả xảy biến cố không chắn giai đoạn dự án Rủi ro tiềm ẩn giai đoạn dự án thẩm định rủi ro tạo điều kiện cho dự án thực định 1.2 Lý luận chung dự án thủy điện 1.2.1 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật dự án xây dựng Ngành công nghiệp xây dựng ngành công nghiệp sản xuất vật chất , sản phẩm ngành cơng nghiệp xây dựng cơng trình xây dựng nhà máy , đường xá , …Những sản phẩm mang đặc điểm : - Sản phẩm mang tính chất đặc biệt tổng hợp , sản xuất khơng theo quy trình định sản phẩm mang đặc điểm cá biệt - Sản phẩm phải qua trình lao động lâu dài đưa vào sản xuất sử dụng , chịu tác động nhiều yếu tố thiên nhiên - Sản phẩm ngành công nghiệp xây dựng gắn chặt với đất đai, nơi sản xuất nơi sử dụng , sau xây dựng xong cố định chỗ - Địa điểm đặt loại sản phẩm thường thay đổi phân tán Q trình sản xuất thường tiến hành ngồi trời , chịu tác động nhiều yếu tố thiên nhiên - Sản phẩm có kích thước trọng lượng lớn Số lượng lao động, tính chất lao động, số lượng nguyên vật liệu máy móc thiết bị , dụng cụ phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm xây dựng khác nhau, thay đổi theo thời gian yêu cầu kỹ thuật - Sản phẩm không mang ý nghĩa kinh tế- kỹ thuật mà cịn mang tính chất nghệ thuật, chịu nhiều ảnh hưởng nhân tố thượng tầng kiến trúc… Sản xuất xây dựng có đặc điểm đặc thù so với ngành khác : - Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định , ln bị biến động, thể mặt : thiết kế thay đổi, nơi làm việc lực lượng lao động khơng ổn định… - Chu kì sản xuất dài , chi phí sản xuất lớn - Sản phẩm xây dựng nhiều đơn vị tham gia sản xuất : Để hình thành cơng trình phải trải qua nhiều khâu cơng tác có nhiều đơn vị tham gia vào Các cơng trình Thủy điện lớn cịn có hàng chục cơng ty làm việc với - Có nhiều yếu tố tự nhiên tác động vào : Trong q trình xây dựng có nhiều yếu tố lường hết địa chất thủy văn phức tạp hay thời tiết bất Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Tài Thu- Ngân hàng 44A thường Cơng trình Thủy điện loại cơng trình đặc thù chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết thời gian thi cơng ( cơng trình nằm sơng , chịu ảnh hưởng dòng chảy…) 1.2.2 Xây dựng thủy điện đầu tư xây dựng thủy điện Cùng với phát triển kinh tế đầu tư, nhu cầu điện cho sản xuất sinh hoạt ngày gia tăng Thời gian vừa qua , nhiều cơng trình điện ưu tiên xây dựng khẩn trương đưa vào vận hành góp phần làm giảm căng thẳng nguồn điện đáp ứng cho nhu cầu kinh tế xã hội Hiện tổng công suất lắp đặt hệ thống điện Việt Nam 8.749 MW với cơng suất khả dụng huy động tới 8.454 MW chủ yếu Thủy điện ( chiếm 48,8% tổng công suất lắp đặt ) , nhiệt điện ( chiếm 20,5%), tuốc bin khí ( chiếm 26,6% ) diesel(chiếm 4,6% ) ( theo quy hoạch điện V hiệu chỉnh ) Theo báo cáo sản lượng điện tiêu thụ phương hướng phát triển điện lực tương lai , sản lượng điện tiêu thụ năm 2001 30,6 tỷ KWh tăng 15,5% so với năm 2000, năm 2002 đạt 35,8 tỷ KWh tăng 17% so với năm 2001, năm 2003 đạt 40,9 tỷ KWh tăng 14,2 % so với năm 2002 ,năm 2004 đạt khoảng 46,5 tỷ KWh tăng 13,7% so với năm 2003 Theo khuyến cáo Ngân hàng Thế giới , để đạt tiêu tăng trưởng kinh tế, sản lượng điện phải tăng trưởng nhanh GDP 70%, , theo đánh giá Ngân hàng Thế giới , Việt Nam nước có nguồn lượng thủy điện lớn , hồn tồn khai thác để đáp ứng cho nhu cầu điện quốc gia xuất Theo dự báo , nhu cầu phụ tải năm 2010 88,5-93 tỷ KWh Để đáp ứng nhu cầu dự kiến phải xây dựng thêm cơng trình nguồn điện với tổng cơng suất 13.229- 32.784 MW với tổng vốn đầu tư khoảng 21 tỷ USD ( Theo quy hoạch điện V hiệu chỉnh ) Hiện hình thức đầu tư vào dự án thủy điện phân theo hình thức bỏ vốn sau : - Hình thức tự đầu tư : Theo hình thức chủ đầu tư tự bỏ phần vốn , đồng thời huy động thêm nguồn vốn ngân hàng tổ chức tài , tín dụng khác để đầu tư vào thực dự án - Hình thức liên doanh : Chủ đầu tư liên doanh với nhiều đối tác huy động vốn đầu tư thực dự án Các đối tác liên doanh nước nước 10

Ngày đăng: 24/10/2023, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w