1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời mở đầu Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh Thực chủ chương từ đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đến Đảng Nhà nước ta ban hành số chủ trương sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Từ đó, loại hình doanh nghiệp DNTN, công ty TNHH, công ty Cổ Phần phát triển nhanh chóng, trở thành lực lượng đáng kể nghiệp kinh tế xã hội đất nước Với áp lực xu quốc tế hoá kinh tế giới phát triển vũ bão khoa học cộng nghệ, vốn kinh danh trở thành vấn đề sống doanh nghiệp muốn tồn lên môi trường canh tranh gay gắt ngày Tuy nhiên nguồn lực lúc dồi Do nói đời ngân hàng thương mại góp phần lớn giải tốn khó khan vốn kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại hình thức sử dụng vốn có hiệu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Nhìn mơ hoạt động doanh nghiệp nước ta có 70% DNNN hầu hết doanh nghiệp quốc doanh thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện DNVVN nước ta có tốc độ phát triển tương đối gặp khó khăn nhiều mặt: thiết bị cơng nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức quản lý yếu kém, suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém, giá thành sản phẩm cao, thị trường khơng ổn định, bị hàng hố nhập lậu hàng hoá doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt Nhưng khó khăn lớn vốn có của hầu hết DNVVN Trong nhu cầu vốn để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đổi thiết bị, cơng nghệ lại địi hỏi lớn Do việc nghiên cứu thực trạng DNVVN thực trạng tín dụng ngân hàng nước ta nhằm tìm giải pháp chủ yếu để mở rộng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ DNVVN vấn đề đặt cấp thiết Trong đó, ngân hàng thương mại nói chung NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng tập trung cho vay doanh nghiệp lớn, khách hàng lâu năm hạn chế cho vay DNVVN Về tình hình nghiên cứu đề tài Đối với DNVVN đến có số cơng trình nghiên cứu theo nhiều góc độ khác nhau: -Hội thảo quốc gia phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chương tình hợp tác ZDH TechnoneAsia đồng tổ chức Hà Nội ngày 01 02/02/1996 với chủ đề hỗ trợ DNVVN -GS.PTS Nguyễn Ngọc Lê “Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hà Nội” -Lê Ngọc Châu: “Doanh nghiệp vừa nhỏ với việc chuyển giao công nghệ đổi kỹ thuật” -PTS.Trần Tiến Cường – Trần Kim Hào: “ Một số vấn đề phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Thế giới Việt Nam” Đối với lĩnh vực tín dụng ngân hàng có liên quan đến DNVVN có hai luận án PTS -Nguyễn Xuân Sinh: “ Vấn đề Tín dụng ngân hàng kinh tế Ngồi quốc doanh” -Nguyễn Thạc Hốt: “Những giải pháp chủ yếu đẻ mở rộng nâng cao hiệu Tín dụng ngân hàng kinh tế Ngồi quốc doanh” Các cơng trình tác giả nói chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống quan hệ Tín dụng ngân hàng với DNVVN Chính lý em chọn đề tài: “Mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài sở phân tích lý luận thực tiễn vai trị tín dụng ngân hàng NHNo&PTNT Hà Nội DNVVN thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để tìm giải pháp nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển Để đạt mục tiêu đề tài có nhiệm vụ: -Đưa vấn đề chung nhất, cụ thể tín dụng ngân hàng vai trị DNVVN Việt Nam -Phân tích thực trạng tín dụng ngân hàng DNVVN NHNo&PTNT Hà Nội, kết đạt tồn chưa làm từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng DNVVN Việt Nam Sở giao dịch Chương 1: Những vấn đề Tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Các doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế 1.1.1Khái niệm Hiện nay, sách hỗ trợ, khuyến khích DNVVN phát triển, sách tài tín dụng thực rộng rãi nhiều nước Thế Giới Việt Nam vấn đề đặt thể việc xây dựng thực chương trình, sách nhằm khuyến khích hỗ trợ dắc lực cho DNVVN phát triển.Song việc xây dựng sách phát triển DNVVN cịn gặp khơng khó khăn chưa có định nghĩa tưong đối đầy đủ DNVVN Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ biết đến giới từ năm đầu kỷ XX nước quan tâm phát triển từ năm 50 kỷ XX Nhìn cách tổng quát việc định nghĩa DNVVN có hai cách tiếp cận: định nghĩa theo chức định nghĩa theo theo ứng dụng Khi định nghĩa theo chức người ta dựa vào đặc trưng DNVVN trình độ chun mơn hố sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phương pháp tổ chức quản lý, quan hệ chủ thợ,…cách tiếp cận có nhiều hạn chế nêu mặt định tính cịn mặt định lượng cần thiết chưa thể Nếu dựa vào định nghĩa khơng có sở để phân biệt DNVVN với doanh nghiệp lớn kinh tế vậy, nên giới nhiều nước khơng định nghĩa DNVVN theo cách Cịn định nghĩa DNVVN theo cách thứ hai, người ta vào số lượng vốn, số lượng lao động mà doanh nghiệp thường xuyên sử dụng Đây cách đánh giá phân loại doanh nghiệp áp dụng nhiều nước giới Tuy khái niệm DNVVN không đơn phản ánh quy mô doanh nghiệp mà mà cịn bao hàm nội dung tổng hợp kinh tế, tổ chức sản xuất, quản lý tiến khoa học công nghệ Tuỳ theo mục đích việc xác định DNVVN thực trạng quy mô daonh nghiệp kinh tế nước khác có định nghĩa khác DNVVN Song nay, nhiều nước, xác định DNVVN người ta thường vào số lượng người làm việc số vốn sử dụng doanh nghiệp Nhật theo Luật DNVVN quy định theo ngành với số vốn số công nhân sử dụng sau: Đối với ngành sản xuất, DNVVN có số vốn 300 triệu yên 300 lao động, ngành thương nghiệp bn bán số 20 100, ngành dịch vụ số 10 50 Pháp người ta đưa tiêu chuẩn để xếp loại doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp siêu nhỏ chủ yếu doanh nghiệp cá nhân ( doanh nghiệp gia đình) Tài sản doanh nghiệp tài sản cá nhân – chủ gia đình Tuy nhiên Việt Nam khái niệm biết đến từ năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX, kinh tế vận hành theo chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân kéo theo đời hàng loạt doanh nghiệp khu vực ma đa doanh nghiệp có quy mơ khơng lớn Đặc biệt, từ luật doanh nghiệp thức có hiệu lực (7/7/2000), số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân nhà nước tăng lên nhanh chóng Trong đó, loại hình DNVVN chiếm tỷ trọng đáng kể Có ý kiến cho DNVVN Việt Nam doanh nghiệp sử dụng 500 lao động họ chưa đặt luận lại chọn số làm mốc Tiêu thức xác định DNVVN thông thường quy mô nguồn vốn số lượng lao động doanh nghiệp Các tiêu định lượng cụ thể thay đổi theo thời kỳ tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế quốc gia Tại Hội nghị BCHTƯ Đảng IV( khố VIII), Chính phủ có văn hướng dẫn phát triển DNVVN ngày 20/6/1998 quy định tiêu chí xác định DNVVN sau: “ DNVVN Việt Nam giai đoạn doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng có số lao động trung bình hàng năm 200 người” Đến tháng 11/2001 theo Nghị định 90/NĐ- CP ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển DNVVN nêu định nghĩa DNVVN: “ DNVVN sở sản xuất kinh doanh độc lập, dăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có số vốn dăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người” 1.1.2Đặc điểm DNVVN Hiện nước tư chủ nghĩa phát triển bên cạnh doanh nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật công nghệ đại chi phối kinh tế, cón có DNVVN chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp nước Việc phát triển nhanh chóng DNVVN nước giới nói chung Việt Nam nói riêng năm gần đặc điểm nó: Một là: Những DNVVN có tính nhạy cảm hạt động sản xuất kinh doanh, linh hoạt ứng phó kịp thời tình hình biến động thị trường Hai là: Những DNVVN có khả chấp nhận rủi ro, mạo hiểm xảy ra, nên chủ doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào ngành nghề mới, ngành nghề mà lúc đầu đem lại lợi ít, ngành sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá biệt Ba là: Những DNVVN dễ dàng thực đổi thiết bị công nghệ so với doanh nghiệp lớn u cầu vốn bổ xung khơng nhiều, giảm thiệt hại việc thay đổi tư cố định Khi có cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác Ngày nay, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, nên nhiều thời gian tồn mặt hàng ngắn thiời gian hệ máy móc sản xuất Vì địi hỏi phải khấu hao nhanh để chuyển sang sản xuất mặt hàng với thiết bị công nghệ Bốn là: Những DNVVN ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, kết hợp tự động hố khí hố với lao động thủ cơng Sự phát triển DNVVN nước tư phát triển tượng “phi tập trung hoá” họ đến kết luận rằng: Luận điểm Lênin tích tụ tập trung tư tới độc quyền ngày khơng cịn Nghiên cứu sâu chất kinh tế tượng thấy chẳng qua biểu độc quyền dạng mà Các DNVVN, thường thiếu vốn, thiếu cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, thiếu thơng tin tình hình thị trường tiến khoa học công nghệ, nên buộc phải lệ thuộc vào công ty độc quyền thông qua hình thức hợp tác kinh doanh tư độc quyền với DNVVN, thực chất quan hệ hợp tác DNVVN tình phụ thuộc tài kỹ thuật, cịn cơng ty độc quyền lớn có khả lựa chọn bạn hàng phù hợp với mục tiêu chiến lược nhờ mở rộng khả kiểm sốt sản xuất nói chung tiến kỹ thuật nói riêng 1.1.3 Vai trị DNVVN Nói đến phát triển kinh tế nước, thường nghe nghĩ đến doanh nghiệp khổng lồ quen thuộc Chẳng hạn,khi nói đến phát triển kinh tế Nhật Bản người ta thường nghĩ đến Toyota, Mitsubishi, ….Khi nói đến Hàn Quốc người ta nghĩ đến Sam Sung, LG,…trong DNVVN ngày có vị trí quan trọng kinh tế nước người quan tâm nghiên cứu 1.1.3.1 DNVVN chiếm tỷ lệ cao thu hút lao động đóng góp vào thu nhập cao cho đất nước Theo số liệu thống kê nhiều nước cho thấy DNVVN chiếm 95% tổng số doanh nghiệp, thu hút tới 75-90% số nhân viên làm việc doanh nghiệp có từ 40-50% thu nhập quốc dân Tạp chí “ Những vấn đề Kinh tế Thế Giới số tháng năm 1991” cho biết Mỹ DNVVN số người lao động chiếm 78,5%, thu nhập quốc dân chiếm 34% so với toàn doanh nghiệp nước Mỹ, CHLB Đức (không kể Đông Đức) số 75% 45% ậ Nhật số 92,8% 56% ậ Pháp số nhân viên làm việc DNVVN chiếm 83,5% toàn doanh nghiệp nước Do có lợi cần số vốn nhỏ thành lập cơng ty, nhà xưởng; mở văn phịng, xưởng sản xuất gia đình với chi phí quản lý thấp, tính động tính linh hoạt cao, có khả tích ứng vớí nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùngv.v nên số DNVVN năm qua phát triển nhanh đặc biệt loại hình doanh nghiệp mang tính chất gia đình, cá thể chiếm tỷ lệ lớn Kỹ thuật sản xuất DNVVN chủ yếu nửa giới, lao động sống chiếm tỷ lệ cao Mặt khác phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm hải sản, xây dựng giao thơng nên có khả thu hút thêm nhiều lao động, tạonhiều công ăn việc làm cho xã hội tăng thu nhập dẩm bảo đời sống cho người lao động Trong doanh nghiệp lớn kỹ thuật sản xuất đại công nghệ tiên tiến xí nghiệp tự động hố sản xuất sử dụng cơng nghệ người máy làm cho số người thất nghiệp ngày tăng, phát sinh nhiều tiêu cực xã hội 1.1.3.2 DNVVN đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày phong phú, đa dạng mà doanh nghiệp lớn không đáp ứng Hiện nay, nhiều nước, hoạt động sản xuất kinh doanh DNVVN phát triển hầu khắp lĩnh vực đa dạng phong phú Trong cấu DNVVN doanh nghiệp siêu nhỏ sản xuất kinh doanh mang tính chất thể, gia đình chiếm tỷ lệ lớn Ngày thực tế tiêu dùng xã hội, có mặt hàng mà người tiêu dùng có nhu cầu cá biệt song chất lượng, chủng loại, mẫu mã, liểu cách không ngừng thay đổ Trong trường hợp doanh nghịêp lớn đáp ứng nổi, trái lại DNVVN quy mô sản xuất nhỏ, có khả điều chỉnh hoạt động nên đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nói cách nhanh chóng, thuận tiện Đặc biệt có hàng hố người tiêu dùng có nhu cầu khơng thể sản xuất doanh nghiệp có quy mơ lớn, kỹ thuật đại mà sản xuất lao động thủ công, phân tán đến sở sản xuất nhỏ, hộ gia đình 1.1.3.3 DNVVN có vai trị quan trọng lĩnh vực phân phối lưu thơng sản xuất chế biến hàng xuất Trong q trình tái sản xuất xã hội, hàng hố từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng phải qua khâu trung gian khâu lưu thơng mạng lưới cửa hàng thương nghiệp - dịch vụ bán buôn bán lẻ đảm nhận Do lợi DNVVN thích hợp với lĩnh vực kinh doanh thương nghiệp – dịch vụ bán lẻ DNVVN cần số vốn ban đầu nhỏ hoạt động được, nơi làm hàng kho hàng sử dụng mình, nhân viên bán hàng thường người gia đình chi phí lưu thơng hàng hố thấp Các doanh nghiệp lớn tổ chức mạng lưới bán lẻ để tiêu thụ hàng hố mà phải thông qua mạng lưới bán lẻ DNVVN Chính hệ thống cửa hàng kinh doanh thương mại – dịch vụ vừa nhỏ đặt khắp đường phố, khu công nghiệp, tụ điểm dân cư, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cách nhanh chóng thuận tiện Theo số liệu điều tra tổ chức tín dụng cho DNVVN (CEPMS) Pháp năm 1991 tỷ trọng DNVVN kinh doanh lĩnh vực sau: Công nghiệp: 1,4%, Xây dựng: 11,9%, Giao thông: 32,3%, Thương mại: 33,5%, Dịch vụ: 19,8%, Du lịch: 16,6% Như tỷ trọng DNVVN hoạt động lĩnh vực thương mại – dịch vụ Pháp chiếm tới 70% ậ Việt Nam đánh giá vai trò DNVVN lĩnh vực kinh doanh thương mại – dịch vụ qua tỷ trọng bán lẻ DNVVN thuộc khu vực kinh tế quốc doanh so với tổng mức bán lẻ toàn xã hội qua năm: năm 2001 70,8%, năm 2002: 57,3%, năm 200467,6%, năm 2005 lên tới 70% Thực tiễn cho thấy rằng: hàng chục năm qua nước phát triển DNVVN có vai trị quan trọng việc sản xuất, chế biến hàng xuất Nhất mặt hàng sản xuất nguyên liệu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản cung cấp Việt Nam nước nghèo kinh tế kỹ thuật công nghệ trình độ thấp so với nhiều nước khu vực giới, nên việc tích cực tranh thủ nguồn lực bên để khai thác có hiệu lợi bên vấn đề đặc biệt cố ý nghĩa quan trọng Chính trình CNH-HĐH đất nước Đảng Nhà nước ta chủ trương thực chiến lược hướng mạnh xuất khẩu, coi xuất trọng tâm, đồng thời gia sức sản xuất sản phẩm nước có hiệu để thay hàng nhập Hiện tổng kim ngạch nhập nước ta, mặt hàng truyền thống DNVVN kể kinh tế hộ gia đình sản xuất chế biến chiếm tỷ trọng đáng kể Đó mặt hàng nơng sản , thực phẩm, hải sản, mặt hàng thủ công mỹ nghệ 1.1.3.4 DNVVN có vai trị tích cực phát triển kinh tế địa phương khai thác tiềm mạnh vùng Do quy mô vừa nhỏ nên DNVVN đặt văn phòng làm việc, nhà xưởng, kho tàng khắp nơi lãnh thổ nước, cá nơi sở hạ tầng chưa phát triển núi cao, hải đảo, vùng nông thôn rộng lớn nhằm khai thác tiềm mạnh vùng Nhất là loại tài nguyên mặt đất thuộc ngành nông, lâm, hải sản Để khai thác có hiệu lao động, tài nguyên ngành nghề lớn địa phương, vùng lãnh thổ, cần tập trung đẩy nhanh phát triển số ngành mà nước ta có nhiều tiềm như: nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm hải sản Trong năm trước mắt cịn gặp nhiều khó khăn vốn kỹ thuật nên việc đầu tư khai thác nguồn lực đất nước Đảng ta chủ trương: “ trọng quy mô nhỏ vừa, vốn đầu tư ít, thu hồi nhanh” theo

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w