(Tiểu luận) bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại 2đề bài nợ xấu của ngân hàng thương mại nguyên nhân, thực trạngvà giải pháp xử lý

33 2 0
(Tiểu luận) bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại 2đề bài nợ xấu của ngân hàng thương mại nguyên nhân, thực trạngvà giải pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH =====o0o===== BÀI TẬP NHĨM MƠN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2_01 Đề bài: Nợ xấu ngân hàng thương mại: nguyên nhân, thực trạng giải pháp xử lý Thành viên 11214793 11218857 11218976 11218985 11218847 11212895 11218988 11218905 11218872 Nguyễn Duy Phương Nguyễn Sỹ Đạt Nguyễn Phạm Thùy Linh Chu Minh Ngọc Nguyễn Quang Anh Hoàng Minh Khôi Dương Ánh Nhi Nguyễn Xuân Vũ Nịnh Quốc Hưng Hà Nội – 2023 MỞ ĐẦU Nợ xấu vấn đề nóng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Nợ xấu có xu hướng tăng dần từ năm 2007 bối cảnh dư nợ tín dụng tăng trưởng cao chất lượng khoản tín dụng cơng tác quản trị phịng vệ rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại yếu Trong năm 2020, nợ xấu có xu hướng tăng ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 tác động tiêu cực đến lực trả nợ doanh nghiệp cá nhân vay vốn Do đặc thù hệ thống ngân hàng Việt Nam, thị phần hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm 50% so với tồn hệ thống Bên cạnh đó, hoạt động tăng trưởng tín dụng có xu hướng tăng trưởng chậm ổn định trở lại, nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam ln có xu hướng tăng cao qua năm, đặc biệt nợ xấu khối ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm 60% so với tồn hệ thống Với tình hình nợ xấu cao giai đoạn này, Ngân hàng Nhà nước phải hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, nợ xấu cao làm cho số ngân hàng liên tục bị thua lỗ kinh doanh, dẫn đến vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng với đặc biệt đời Công ty Quản lý tài sản Việt Nam để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013 với Thông tư 02/2013/TT-NHNN thay Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định an toàn rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng mức độ chặt chẽ Vì thế, nay, kiểm soát xử lý nợ xấu nhằm giúp ngân hàng dần phục hồi ổn định trở thành vấn đề trọng tâm hệ thống ngân hàng Trong thuyết trình này, tìm hiểu thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp để giải vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỢ XẤU 1.1 Nợ xấu gì? 1.2 Phân loại nhóm nợ 1.3 Nguyên nhân nợ xấu 1.4 Tác động nợ xấu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 10 2.1 Tình hình chung .10 2.2 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank 12 2.3 NHTMCP Tiên Phong – TP Bank 15 CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU NHTM TRÊN THẾ GIỚI .19 3.1 Các nước giới khủng hoảng kinh tế 2008 19 3.2 Bài học kinh nghiệm cho phủ Việt Nam 20 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ NỢ XẤU 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỢ XẤU 1.1 Nợ xấu gì? Theo Khoản Điều Thơng tư 11/2021/TT-NHNN, khoản nợ số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi gửi, tốn, giải ngân lần (đối với trường hợp lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ khác nhau) số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giải ngân theo hợp đồng (đối với trường hợp nhiều lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ) nợ mà khách hàng chưa hoàn trả Và nợ xấu hiểu khoản nợ khó địi người vay khơng thể trả nợ đến hạn phải toán cam kết hợp đồng tín dụng Cụ thể, thời gian hạn toán 90 ngày bị coi nợ xấu 1.2 Phân loại nhóm nợ Theo quy định Điều 10 Thơng tư 11/2021/TT-NHNN, tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo nhóm sau: Nhóm (Nợ tiêu chuẩn): Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn Nhóm (Nợ cần ý): Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu Nhóm (Nợ tiêu chuẩn): Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nhóm (Nợ nghi ngờ): Nợ q hạn từ 181 ngày đến 360 ngày Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 30 ngày đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai Nhóm (Nợ có khả vốn): Nợ hạn 360 ngày Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn từ 30 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai Tỷ lệ trích lập dự phịng nhóm nợ Nhóm Tỷ lệ trích lập dự phịng Nhóm 0% Nhóm 5% Nhóm 20% Nhóm 50% Nhóm 100% Tỷ lệ trích lập dự phịng chung = 0.75% * Tổng số dư khoản nợ gốc từ nhóm đến nhóm Ví dụ: Bảng 1.1: Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank giai đoạn 2019-2022 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nợ xấu 5369.9 100 5229.5 100 6099.1 100 7775.2 100 Nhóm 686.84 12.8 668.69 12.8 737.81 12.1 406.14 5.2 Nhóm 153.25 2.9 223.29 4.3 965.56 15.8 772.15 9.9 Nhóm 4529.8 84.3 4337.5 82.9 4395.7 72.1 6596.9 84.9 Dư nợ 734,706 Tỷ lệ nợ xấu 0.73 839,788 0.62 952,018 0.64 1136,203 0.68 Nguồn: Báo cáo tài Vietcombank 1.3 Nguyên nhân nợ xấu Nguyên nhân khách quan Điều kiện tự nhiên, xã hội yếu tố dẫn đến nợ xấu ngân hàng Nhiều doanh nghiệp có quy mơ vốn nhỏ hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào diễn biến thời tiết, khí hậu ví dụ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Những nguyên nhân khách quan biến đổi môi trường thiên nhiên thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh… dẫn đến hoạt động thất bại khách hàng vay, khoản cho vay nông nghiệp, tác động trực tiếp đến khả trả nợ họ làm gia tăng nợ xấu cho ngân hàng Sự thay đổi liên tục sách kinh tế vĩ mô thay đổi chế lãi suất, tỷ giá, chế tài ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, khiến họ rơi vào bị động, ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng nợ đối tượng ngân hàng thương mại Khách hàng gặp phải rủi ro kinh doanh: Khi khách hàng gặp khó khăn thị trường đầu vào khan nguyên vật liệu, biến động giá vàng giới, giá dầu mỏ, giá số ngoại tệ mạnh, giá số vật tư chủ yếu… khiến giá nguyên vật liệu tăng đột biến làm sản phẩm doanh nghiệp có giá đắt đỏ Điều làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trường dẫn đến suy giảm nhu cầu thị trường đầu Doanh nghiệp rơi vào tình trạng ứ đọng sản phẩm, kinh doanh thua lỗ, đình đốn…và khả tốn khoản vay ngân hàng Sự yếu hoạt động kinh doanh khách hàng: Các doanh nghiệp với lực tài khơng cao, hoạt động phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay tạo nhiều rủi ro tiềm ẩn, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu Ngoài ra, lực điều hành, quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp, cá nhân vay vốn yếu yếu tố dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng: Khách hàng khơng đủ điều kiện vay vốn nên cố tình chỉnh sửa, phóng đại số liệu báo cáo tài chính, lập hóa đơn, chứng từ khống hợp đồng kinh tế giả mạo để qua mặt ngân hàng, làm sai lệch thông tin thẩm định, dẫn đến tình trạng ngân hàng vơ tình cung ứng vốn cho doanh nghiệp yếu mặt tài chính, khơng có lực sản xuất - kinh doanh Lúc khả thu hồi nguồn vốn cho vay thấp rủi ro ngân hàng gặp khách hàng lớn, xác suất nợ xấu xảy cao Hoặc thân doanh nghiệp thiếu ý thức vấn đề sử dụng vốn vay trả nợ, có tư tưởng lợi dụng kẽ hở pháp luật để lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích kiếm lời, trốn tránh trách nhiệm trả nợ… Nguyên nhân chủ quan Quy trình tín dụng: Một quy trình tín dụng khơng đầy đủ, không đồng thống dẫn tới việc cấp tín dụng khơng đối tượng, tiềm ẩn nguy rủi ro cho ngân hàng Mặt khác để thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị phần, nhiều NHTM bỏ qua số bước quy trình tín dụng, chế cho vay đơn giản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng Việc xác lập quy trình tín dụng đảm bảo tính độc lập khâu, có kiểm sốt chặt chẽ điều đặc biệt quan trọng ngân hàng thương mại Công tác kiểm tra, kiểm sốt: Hoạt động kiểm tra kiểm sốt nội ln có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản trị điều hành Việc tăng cường công tác tự kiểm tra, giám sát nhằm để phát sai phạm, rủi ro tiềm ẩn, qua chủ động khắc phục có biện pháp thích hợp để giảm thiểu rủi ro đến tương lai Vì vậy, cơng tác tổ chức, kiểm tra, kiểm soát NHTM yếu lỏng lẻo dẫn đến việc phát xử lý không kịp thời trường hợp vi phạm, lợi dụng hoạt động cho vay, nợ xấu phát sinh điều tất yếu Chất lượng cán ngân hang: Cán tín dụng người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặc điểm chất lượng khách hàng, khoản vay Chính vậy, cán tín dụng cần phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc khả phân tích, dự báo Một phận cán tín dụng trình độ yếu nên việc đánh giá dự án, hồ sơ xin vay chưa tốt, để xảy tình trạng dự án thiếu tính khả thi mà cho vay dẫn đến nguy phát sinh nợ xấu cao Năng lực quản trị rủi ro: Năng lực quản trị rủi ro thể cách xây dựng vận hành tổ chức máy quản trị rủi ro, công cụ quan trọng để quản lý nợ xấu Bên cạnh việc xây dựng thước đo lượng hóa rủi ro nhằm tính tốn mức độ rủi ro định cho vay, phân loại nợ xác, việc xếp hạng tín dụng nội khách hàng, nhận diện rủi ro tín dụng áp dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro phù hợp, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ… thể lực quản trị ngân hàng Năng lực quản trị rủi ro yếu nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng Cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng: Hệ thống văn bản, quy định nội định tính chặt chẽ, hiệu hoạt động tín dụng Khi văn bản, quy định xây dựng khoa học, chặt chẽ có hội cho cán nhân viên hay khách hàng lợi dụng kẽ hở để làm sai, trục lợi, gây thiệt hại cho ngân hàng, dẫn đến khả nợ xấu Ngược lại, hệ thống văn bản, quy định nội lỏng lẻo, chồng chéo, không phân định rõ trách nhiệm tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng 1.4 Tác động nợ xấu 1.4.1 Tác động nợ xấu tới ngân hàng Ngân hàng giảm lợi nhuận có nguy vốn: Nợ xấu khiến ngân hàng nhận tiền lãi hạn, chí bị vốn, cộng thêm chi phí phát sinh để xử lý khoản nợ Từ làm giảm hiệu kinh doanh, hạn chế khả tăng trưởng mở rộng tín dụng ngân hàng Ảnh hưởng đến lực tốn ngân hàng: Việc khơng thu hồi hạn khoản tín dụng cấp ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề chi trả tiền gửi cho người gửi tiết kiệm, làm chậm q trình tuần hồn luân chuyển nguồn vốn ngân hàng, trường hợp xấu nhất, ngân hàng buộc phải tiến hành sáp nhập phá sản Giảm uy tín lực cạnh tranh ngân hàng: Việc chi trả hạn tiền gốc lợi tức cho người gửi tiền, khiến khách hàng khơng cịn tín nhiệm để gửi tiết kiệm ngân hàng dẫn đến sụt giảm nguồn vốn kinh doanh, làm chậm trình mở rộng quy mơ cấp tín dụng, ảnh hưởng tới uy tín lực cạnh tranh NHTM Ảnh hướng tới phát triển toàn hệ thống NHTM: Nợ xấu kéo theo rủi ro rút tiền đồng loạt thị trường, dẫn đến khủng hoảng tín dụng khơng thể khắc phục, từ gây biến động hệ thống ngân hàng mức độ khác nhau, bất lợi cho phát triển NHTM Đặc biệt bối cảnh nay, số lượng ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước ngày gia tăng, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng trở nên khốc liệt, đòi hỏi NHTM Việt Nam phải nỗ lực, chủ động nhận thức nâng cao hiệu hoạt động 1.4.2 Tác động nợ xấu tới kinh tế Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Hoạt động NHTM liên quan đến việc xây dựng hệ thống tài quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế đất nước Do đó, khủng hoảng tín dụng (TD), đặc biệt nợ xấu dẫn tới đổ vỡ NH, đe dọa tồn kinh tế an ninh tài quốc gia Gây khó khăn cho doanh nghiệp Tại Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp (DN) có quy mô vừa nhỏ, nguồn vốn hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay từ tổ chức TD, đó, nợ xấu khiến NHTM buộc phải siết chặt việc cho vay, gây “nghẽn” dòng vốn hoạt động, ảnh hưởng lớn tới DN 10 thông lệ giới đồng thời việc chuyển mơ hình xử lý nợ xấu phân tán sang mơ hình xử lý nợ xấu tập trung giúp Vietcombank nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu 2.3 NHTMCP Tiên Phong – TP Bank 2.3.1 Tình hình nợ xấu TPBank Bảng 2.2: Tỉ lệ nợ xấu TPBank giai đoạn 2018-2023 Đơn vị: Tỷ Đồng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Stiền Stiền Stiền Năm 2021 Năm 2022 Quý II năm 2023 Chỉ tiêu Nợ xấu % % % Stiền % Stiền % 100 860 100 1.233 100 1.419 100 1.155 100 1.357 295 34,3 46,6 510 Nợ nhóm Stiền % 3.911 100 28, 480 38,9 661 44,2 385 2.146 54,9 Nợ nhóm 34, 242 28,1 305 24,7 330 23,3 348 30,1 467 1.129 28,9 4 Nợ nhóm 37, 323 37,6 448 36,4 428 30,2 297 25,7 505 636 16,2 Dư nợ 77.185 95.643 119.990 141.227 160.993 1,11 1,29 1,18 0,82 0,84 177.113 TL nợ xấu 2,2 (%) Nguồn: Báo cáo tài TP Bank Tỉ lệ nợ xấu TPBank biến động qua năm nhìn chung ln nằm mức mục tiêu đề Đặc biệt, năm 2021, tỉ lệ nợ xấu giảm 30,5% so với kì năm 2020, xuống mức 1% cho thấy cải thiện chất lượng tài sản Tuy nhiên, đến quý II/2023, dư nợ xấu TPBank tăng vọt 188% lên 3.913 tỷ đồng gấp 2,8 lần đầu kỳ Trong đó, nợ tiêu chuẩn tăng vọt gấp 5,6 lần lên 2,146,8 tỷ 18

Ngày đăng: 24/10/2023, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan