Bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại 2đề bài nợ xấu của ngân hàng thương mại nguyên nhân, thực trạngvà giải pháp xử lý

31 2 0
Bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại 2đề bài nợ xấu của ngân hàng thương mại nguyên nhân, thực trạngvà giải pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH =====o0o===== BÀI TẬP NHĨM MƠN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2_01 Đề bài: Nợ xấu ngân hàng thương mại: nguyên nhân, thực trạng giải pháp xử lý Thành viên Nguyễn Duy Phương Nguyễn Sỹ Đạt Nguyễn Phạm Thùy Linh Chu Minh Ngọc Nguyễn Quang Anh Hoàng Minh Khôi Dương Ánh Nhi Nguyễn Xuân Vũ Nịnh Quốc Hưng 11214793 11218857 11218976 11218985 11218847 11212895 11218988 11218905 11218872 Hà Nội – 2023 MỞ ĐẦU Nợ xấu vấn đề nóng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Nợ xấu có xu hướng tăng dần từ năm 2007 bối cảnh dư nợ tín dụng tăng trưởng cao chất lượng khoản tín dụng cơng tác quản trị phịng vệ rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại yếu Trong năm 2020, nợ xấu có xu hướng tăng ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 tác động tiêu cực đến lực trả nợ doanh nghiệp cá nhân vay vốn Do đặc thù hệ thống ngân hàng Việt Nam, thị phần hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm 50% so với tồn hệ thống Bên cạnh đó, hoạt động tăng trưởng tín dụng có xu hướng tăng trưởng chậm ổn định trở lại, nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam ln có xu hướng tăng cao qua năm, đặc biệt nợ xấu khối ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm 60% so với tồn hệ thống Với tình hình nợ xấu cao giai đoạn này, Ngân hàng Nhà nước phải hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, nợ xấu cao làm cho số ngân hàng liên tục bị thua lỗ kinh doanh, dẫn đến vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng với đặc biệt đời Công ty Quản lý tài sản Việt Nam để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013 với Thông tư 02/2013/TT-NHNN thay Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định an toàn rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng mức độ chặt chẽ Vì thế, nay, kiểm soát xử lý nợ xấu nhằm giúp ngân hàng dần phục hồi ổn định trở thành vấn đề trọng tâm hệ thống ngân hàng Trong thuyết trình này, tìm hiểu thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp để giải vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỢ XẤU 1.1 Nợ xấu gì? 1.2 Phân loại nhóm nợ 1.3 Nguyên nhân nợ xấu 1.4 Tác động nợ xấu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM .10 2.1 Tình hình chung 10 2.2 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank 12 2.3 NHTMCP Tiên Phong – TP Bank .15 CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU NHTM TRÊN THẾ GIỚI 19 3.1 Các nước giới khủng hoảng kinh tế 2008 19 3.2 Bài học kinh nghiệm cho phủ Việt Nam 20 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ NỢ XẤU .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỢ XẤU 1.1 Nợ xấu gì? Theo Khoản Điều Thông tư 11/2021/TT-NHNN, khoản nợ số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi gửi, toán, giải ngân lần (đối với trường hợp lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ khác nhau) số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi giải ngân theo hợp đồng (đối với trường hợp nhiều lần giải ngân có thời hạn, kỳ hạn trả nợ) nợ mà khách hàng chưa hoàn trả Và nợ xấu hiểu khoản nợ khó địi người vay khơng thể trả nợ đến hạn phải toán cam kết hợp đồng tín dụng Cụ thể, thời gian hạn tốn 90 ngày bị coi nợ xấu 1.2 Phân loại nhóm nợ Theo quy định Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo nhóm sau: Nhóm (Nợ tiêu chuẩn):  Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn  Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn Nhóm (Nợ cần ý):  Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu Nhóm (Nợ tiêu chuẩn):  Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai  Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nhóm (Nợ nghi ngờ):  Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 30 ngày đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai Nhóm (Nợ có khả vốn):  Nợ hạn 360 ngày  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu  Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn từ 30 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai Tỷ lệ trích lập dự phịng nhóm nợ Nhóm Tỷ lệ trích lập dự phịng Nhóm 0% Nhóm 5% Nhóm 20% Nhóm 50% Nhóm 100% Tỷ lệ trích lập dự phịng chung = 0.75% * Tổng số dư khoản nợ gốc từ nhóm đến nhóm Ví dụ: Bảng 1.1: Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank giai đoạn 2019-2022 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2019 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2020 % Số tiền Năm 2021 % Số tiền Năm 2022 % Số tiền % Nợ xấu 5369.9 100 5229.5 100 6099.1 100 7775.2 100 Nhóm 686.84 12.8 668.69 12.8 737.81 12.1 406.14 5.2 Nhóm 153.25 2.9 223.29 4.3 965.56 15.8 772.15 9.9 Nhóm 4529.8 84.3 4337.5 82.9 4395.7 72.1 6596.9 84.9 Dư nợ 734,706 Tỷ lệ nợ xấu 0.73 839,788 952,018 0.62 0.64 1136,203 0.68 Nguồn: Báo cáo tài Vietcombank 1.3 Nguyên nhân nợ xấu Nguyên nhân khách quan Điều kiện tự nhiên, xã hội yếu tố dẫn đến nợ xấu ngân hàng Nhiều doanh nghiệp có quy mơ vốn nhỏ hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào diễn biến thời tiết, khí hậu ví dụ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Những nguyên nhân khách quan biến đổi môi trường thiên nhiên thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh… dẫn đến hoạt động thất bại khách hàng vay, khoản cho vay nông nghiệp, tác động trực tiếp đến khả trả nợ họ làm gia tăng nợ xấu cho ngân hàng Sự thay đổi liên tục sách kinh tế vĩ mô thay đổi chế lãi suất, tỷ giá, chế tài ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, khiến họ rơi vào bị động, ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng nợ đối tượng ngân hàng thương mại Khách hàng gặp phải rủi ro kinh doanh: Khi khách hàng gặp khó khăn thị trường đầu vào khan nguyên vật liệu, biến động giá vàng giới, giá dầu mỏ, giá số ngoại tệ mạnh, giá số vật tư chủ yếu… khiến giá nguyên vật liệu tăng đột biến làm sản phẩm doanh nghiệp có giá đắt đỏ Điều làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trường dẫn đến suy giảm nhu cầu thị trường đầu Doanh nghiệp rơi vào tình trạng ứ đọng sản phẩm, kinh doanh thua lỗ, đình đốn…và khả tốn khoản vay ngân hàng Sự yếu hoạt động kinh doanh khách hàng: Các doanh nghiệp với lực tài khơng cao, hoạt động phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay tạo nhiều rủi ro tiềm ẩn, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu Ngoài ra, lực điều hành, quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp, cá nhân vay vốn yếu yếu tố dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng: Khách hàng khơng đủ điều kiện vay vốn nên cố tình chỉnh sửa, phóng đại số liệu báo cáo tài chính, lập hóa đơn, chứng từ khống hợp đồng kinh tế giả mạo để qua mặt ngân hàng, làm sai lệch thông tin thẩm định, dẫn đến tình trạng ngân hàng vơ tình cung ứng vốn cho doanh nghiệp yếu mặt tài chính, khơng có lực sản xuất - kinh doanh Lúc khả thu hồi nguồn vốn cho vay thấp rủi ro ngân hàng gặp khách hàng lớn, xác suất nợ xấu xảy cao Hoặc thân doanh nghiệp thiếu ý thức vấn đề sử dụng vốn vay trả nợ, có tư tưởng lợi dụng kẽ hở pháp luật để lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích kiếm lời, trốn tránh trách nhiệm trả nợ… Nguyên nhân chủ quan Quy trình tín dụng: Một quy trình tín dụng khơng đầy đủ, không đồng thống dẫn tới việc cấp tín dụng khơng đối tượng, tiềm ẩn nguy rủi ro cho ngân hàng Mặt khác để thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị phần, nhiều NHTM bỏ qua số bước quy trình tín dụng, chế cho vay đơn giản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng Việc xác lập quy trình tín dụng đảm bảo tính độc lập khâu, có kiểm sốt chặt chẽ điều đặc biệt quan trọng ngân hàng thương mại Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt: Hoạt động kiểm tra kiểm sốt nội ln có ý nghĩa quan trọng công tác quản trị điều hành Việc tăng cường công tác tự kiểm tra, giám sát nhằm để phát sai phạm, rủi ro tiềm ẩn, qua chủ động khắc phục có biện pháp thích hợp để giảm thiểu rủi ro đến tương lai Vì vậy, cơng tác tổ chức, kiểm tra, kiểm soát NHTM yếu lỏng lẻo dẫn đến việc phát xử lý không kịp thời trường hợp vi phạm, lợi dụng hoạt động cho vay, nợ xấu phát sinh điều tất yếu Chất lượng cán ngân hang: Cán tín dụng người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặc điểm chất lượng khách hàng, khoản vay Chính vậy, cán tín dụng cần phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc khả phân tích, dự báo Một phận cán tín dụng trình độ yếu nên việc đánh giá dự án, hồ sơ xin vay chưa tốt, để xảy tình trạng dự án thiếu tính khả thi mà cho vay dẫn đến nguy phát sinh nợ xấu cao Năng lực quản trị rủi ro: Năng lực quản trị rủi ro thể cách xây dựng vận hành tổ chức máy quản trị rủi ro, công cụ quan trọng để quản lý nợ xấu Bên cạnh việc xây dựng thước đo lượng hóa rủi ro nhằm tính tốn mức độ rủi ro định cho vay, phân loại nợ xác, việc xếp hạng tín dụng nội khách hàng, nhận diện rủi ro tín dụng áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro phù hợp, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ… thể lực quản trị ngân hàng Năng lực quản trị rủi ro yếu nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng Cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng: Hệ thống văn bản, quy định nội định tính chặt chẽ, hiệu hoạt động tín dụng Khi văn bản, quy định xây dựng khoa học, chặt chẽ có hội cho cán nhân viên hay khách hàng lợi dụng kẽ hở để làm sai, trục lợi, gây thiệt hại cho ngân hàng, dẫn đến khả nợ xấu Ngược lại, hệ thống văn bản, quy định nội lỏng lẻo, chồng chéo, không phân định rõ trách nhiệm tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng 1.4 Tác động nợ xấu 1.4.1 Tác động nợ xấu tới ngân hàng Ngân hàng giảm lợi nhuận có nguy vốn: Nợ xấu khiến ngân hàng nhận tiền lãi hạn, chí bị vốn, cộng thêm chi phí phát sinh để xử lý khoản nợ Từ làm giảm hiệu kinh doanh, hạn chế khả tăng trưởng mở rộng tín dụng ngân hàng Ảnh hưởng đến lực tốn ngân hàng: Việc khơng thu hồi hạn khoản tín dụng cấp ảnh hưởng khơng nhỏ đến vấn đề chi trả tiền gửi cho người gửi tiết kiệm, làm chậm q trình tuần hồn luân chuyển nguồn vốn ngân hàng, trường hợp xấu nhất, ngân hàng buộc phải tiến hành sáp nhập phá sản Giảm uy tín lực cạnh tranh ngân hàng: Việc chi trả hạn tiền gốc lợi tức cho người gửi tiền, khiến khách hàng khơng cịn tín nhiệm để gửi tiết kiệm ngân hàng dẫn đến sụt giảm nguồn vốn kinh doanh, làm chậm trình mở rộng quy mơ cấp tín dụng, ảnh hưởng tới uy tín lực cạnh tranh NHTM Ảnh hướng tới phát triển toàn hệ thống NHTM: Nợ xấu kéo theo rủi ro rút tiền đồng loạt thị trường, dẫn đến khủng hoảng tín dụng khơng thể khắc phục, từ gây biến động hệ thống ngân hàng mức độ khác nhau, bất lợi cho phát triển NHTM Đặc biệt bối cảnh nay, số lượng ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước ngày gia tăng, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng trở nên khốc liệt, đòi hỏi NHTM Việt Nam phải nỗ lực, chủ động nhận thức nâng cao hiệu hoạt động 1.4.2 Tác động nợ xấu tới kinh tế Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Hoạt động NHTM liên quan đến việc xây dựng hệ thống tài quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế đất nước Do đó, khủng hoảng tín dụng (TD), đặc biệt nợ xấu dẫn tới đổ vỡ NH, đe dọa toàn kinh tế an ninh tài quốc gia Gây khó khăn cho doanh nghiệp Tại Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp (DN) có quy mô vừa nhỏ, nguồn vốn hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay từ tổ chức TD, đó, nợ xấu khiến NHTM buộc phải siết chặt việc cho vay, gây “nghẽn” dòng vốn hoạt động, ảnh hưởng lớn tới DN 10 Sau đo lường nợ xấu để giữ nợ xấu phạm vi mà ngân hàng chấp nhận được, tức để hạn chế ngăn ngừa nợ xấu VietcomBank thực hiện: (i) xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung (ii) xây dựng chiến lược quản lý rủi ro (iii) Thực tốt quy trình quản lý tín dụng: bao gồm khâu thẩm định, kiểm tra trước, sau cho vay việc thực quản lý nghiêm ngặt quy trình giúp cho VietcomBank hạn chế, phát hiện, chấn chỉnh ngăn chặn kịp thời nợ xấu, từ xây dựng quy trình tín dụng cho hiệu ln địi hỏi cấp thiết Xử lý nợ xấu: Bên cạnh đó, Vietcombank thành lập Bộ phận quản lý nợ xấu chi nhánh, phân công cán có trình độ, kinh nghiệm để xử lý nợ cán phải có vai trị độc lập với cán thẩm định tín dụng Vietcombank quán triệt toàn hệ thống phương thức quản lý xử lý nợ xấu, đó, chia thành hai nhóm xử lý là: Nhóm biện pháp chủ động phịng ngừa Nhóm biện pháp xử lý thu hồi nợ Năm 2017, Vietcombank ngân hàng xử lý trích lập dự phịng đầy đủ, mua lại toàn nợ xấu bán cho VAMC, đưa nợ xấu sổ sớm trước năm so với đề án phê duyệt Tóm lại, cơng tác QLNX Vietcombank triển khai dựa việc bám sát quy định, hướng dẫn pháp luật, đồng thời áp dụng theo chuẩn quốc tế Những công cụ đo lường nợ xấu tiên tiến nhằm đánh giá nợ xấu quản lý nợ xấu theo thước đo định lượng bước tiến quan trọng Vietcombank việc tăng cường công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Bộ máy tổ chức quản lý rủi ro với lớp bảo vệ phù hợp với 17 thông lệ giới đồng thời việc chuyển mơ hình xử lý nợ xấu phân tán sang mơ hình xử lý nợ xấu tập trung giúp Vietcombank nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu 2.3 NHTMCP Tiên Phong – TP Bank 2.3.1 Tình hình nợ xấu TPBank Bảng 2.2: Tỉ lệ nợ xấu TPBank giai đoạn 2018-2023 Đơn vị: Tỷ Đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Quý II năm 2023 Stiền Stiền Stiền Stiền Stiền Stiền % 100 % % % % % Nợ xấu 860 100 1.233 100 1.419 100 1.155 100 1.357 100 3.911 Nợ nhóm 295 34,3 480 38,9 661 46,6 510 44,2 385 28, 2.146 54,9 Nợ nhóm 242 28,1 305 24,7 330 23,3 348 30,1 467 34, 1.129 28,9 Nợ nhóm 323 37,6 448 36,4 428 30,2 297 25,7 505 37, 636 16,2 Dư nợ 77.185 95.643 119.990 141.227 160.993 177.113 TL nợ xấu (%) 1,11 1,29 1,18 0,82 0,84 2,2 Nguồn: Báo cáo tài TP Bank Tỉ lệ nợ xấu TPBank biến động qua năm nhìn chung ln nằm mức mục tiêu đề Đặc biệt, năm 2021, tỉ lệ nợ xấu giảm 30,5% so với kì năm 2020, xuống mức 1% cho thấy cải thiện chất lượng tài sản Tuy nhiên, đến quý II/2023, dư nợ xấu TPBank tăng vọt 188% lên 3.913 tỷ đồng gấp 2,8 lần đầu kỳ Trong đó, nợ tiêu chuẩn tăng vọt gấp 5,6 lần lên 2,146,8 tỷ 18 đồng; Nợ nghi ngờ tăng mạnh 142% lên 1.129 tỷ đồng (gấp 2,4 lần đầu kỳ); Nợ có khả vốn tăng 26% lên 636 tỷ đồng Do đó, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng mạnh từ mức 0,84% vào đầu năm lên mức 2,2% Điều địi hỏi ngân hàng cần có biện pháp hiệu việc kiểm sốt xử lí nợ xấu 2.3.2 Thực trạng quản lý nợ xấu TPBank Dựa vào tình hình kinh doanh khơng khả quan tháng đầu năm 2023, đặc biệt nợ xấu tăng mạnh tới 84% so với cuối năm 2022, TPBank thông qua kế hoạch kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận đạt mức 8700 tỷ đồng Để đạt đươc số trên, tổng tài sản dự diến tăng 7% lên 350.000 tỷ đồng Nguồn huy động thị trường ước tính tăng 6% lên 306.960 tỷ đồng đó, tỷ lệ nợ xấu mục tiêu mức 2,2% tỷ lệ an tồn vốn đạt 12,6% Hình 2.3: Kế hoạch kinh doanh TPBank năm 2023 Ban lãnh đạo TPBank đưa chiến lược hoạt động để xử lý tình trạng nợ xấu với số nội dung sau: Về khả quản trị rủi ro tài chính: Tháng 11 năm 2021, TPBank thức cơng bố đáp ứng tồn chuẩn mực quản trị rủi ro Basel III chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IFRS Việc triển khai tuân thủ hai chuẩn mực quan trọng giúp ngân 19 hàng nâng cao lực quản trị rủi ro, đồng thời đưa chiến lược kinh doanh bền vững Dù đạt chuẩn Basel III từ trước TPBank tiếp tục nâng cao chuẩn mực lên mức cao Tháng 5/2023, TPBank tiếp tục triển khai Dự án Tính vốn theo Basel III dựa phương pháp xếp hạng nội (FIRB & AIRB), nâng khả quản trị rủi ro tài nhà băng lên bậc, từ đó, gia tăng độ tín nhiệm khách hàng nhà đầu tư tiềm Thứ nhất, tiếp tục tập trung xử lý thu hồi nợ xấu, kiểm sốt chặt chẽ khoản cấp tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu; đảm bảo tỷ lệ nợ xấu TPBank mức 2% so với tổng dư nợ cấp tín dụng Mặc dù tỷ lệ nợ xấu tăng cao tháng đầu năm 2023, nhìn vào số tài khác thấy mục tiêu đảm bảo tỷ lệ nợ xấu mức 2% TPBank cở Tỷ lệ CAR TPBank đạt 12,65%, cao nhiều so với yêu cầu tối thiểu Basel II 8%, thuộc nhóm cao tồn ngành Tỷ lệ CAR cao cho phép TPBank ngân hàng triển khai chia cổ tức tiền mặt đầu năm với tỷ lệ 25% Vì chia cổ tức, CAR ngân hàng dư sức đáp ứng yêu cầu quy định, đồng thời tiếp tục nằm nhóm dẫn đầu Thứ hai, giảm tỷ trọng trái phiếu doanh nghiệp tổng dư nợ Trong nửa đầu năm 2023, dư nợ tín dụng TPB tăng 6,8% so với đầu năm, cao mức 4,7% tăng trưởng tín dụng hệ thống, tương đương với 48,9% hạn mức tín dụng TPB 2023 Hệ số LDR tăng lên mức 58,7% vào cuối quý (56,1% vào cuối năm 2022) Điều cho thấy TPB nhiều dư địa cho tăng trưởng tín dụng nửa cuối năm 2023 Tuy nhiên, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) giảm 17,2% so với đầu năm quý 2, chiếm 24% danh mục đầu tư (so với 29% quý 2/2022) Ngân hàng 20 giảm tỷ trọng đầu tư vào TPDN đầu tư nhiều vào tài sản an toàn trái phiếu phủ tổ chức tín dụng khác Với kỳ vọng quản lý tổng dư nợ cách thẩn trọng bền vững, tỷ lệ nợ xấu TPBank giảm giai đoạn cuối năm 2023 Về việc quản lí quy trình tín dụng: TPBank ứng dụng cơng nghệ vào quản lí quy trình ứng dụng Hệ thống quản lí khoản vay (Loan Origination System – LOS) giải pháp cải tiến, tự động hóa hoạt động quy trình tín dụng, đặc biệt tín dụng dành cho khách hàng cá nhân Cùng với phần mềm LOS, TPBank triển khai hệ thống nhắc nợ tự động (Debt Collection System) Việc triển khai hai giải pháp giúp cho khách hàng tín dụng TPBank có thêm nhiều lợi ích nhờ hệ thống tự động hóa giúp rút ngắn thời gian phục vụ, chức thông báo tự động (auto-notification) giúp khách hàng nắm bắt thông tin khoản vay chủ động nhanh chóng Về việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: Việc phân loại nợ khoản tiền gửi cấp tín dụng cho tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng khác, mua uỷ thác mua trái phiếu doanh nghiệp TPBank thực theo phương pháp định lượng quy định Điều 10 Thơng tư 11 Hình 2.4: Mức rủi ro tín dụng TPBank tháng đầu năm 2023 21 Nguồn: Báo cáo tài Dự phịng cụ thể: Ngân hàng thực trích dự phịng cụ thể hàng tháng, với tỉ lệ cho nhóm nợ cụ thể là: Nhóm nợ (Nợ đủ tiêu chuẩn) 0%; Nhóm nợ (Nợ cần ý) 5%; Nhóm nợ (Nợ tiêu chuẩn) 20%; Nhóm nợ (Nợ nghi ngờ) 50%; Nhóm nợ (Nợ có khả vốn) 100% Dự phòng chung: Việc dự phòng chung TPBank thực theo Thơng tư 11 với khoản trích lập trì dự phịng chung 0,75% tổng giá trị khoản nợ phân loại từ nhóm đến nhóm Hình 2.5: Tỉ lệ dự phịng cụ thể nhóm nợ Nguồn: Báo cáo tài 2.4 So sánh thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng Vietcombank TPBank 22 Vietcombank ngân hàng thành lập với nguồn vốn từ nhà nước chiếm 50% Vietcombank khẳng định vị uy tín có giá trị vốn hóa lớn ngân hàng thương mại Việt Nam Khác so với Vietcombank, TPBank ngân hàng tư nhân thành lập vào năm 2008 TPBank đánh giá ngân hàng tư nhân phát triển Việt Nam Chất lượng tín dụng dự phòng Nguồn: FIDT Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank ln trì mức thấp ổn định so với ngân hàng khác Trong năm 2022, tỷ lệ nợ xấu VCB khoảng 1% tỷ lệ nợ xấu TPB khoảng 2,8% Tính đến 30/06/2023, tỷ lệ nợ xấu VCB trì mức 1% Trái ngược lại, số dư nợ xấu TPB tăng vọt 188% lên 3913 tỷ đồng, gấp 2,8 lần đầu kỳ Do đó, tỷ lệ nợ xấu TPB tăng mạnh từ 0,84% vào đầu năm lên mức 2,21% 23 Tỷ lệ bao phủ nợ xấu VCB tăng 70% lên 387% VCB bỏ xa ngân hàng lại mà gấp lần ngân hàng đứng thứ Vietinbank Mặc dù không nằm top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn quý đầu năm 2023, tỷ lệ NPL TPB giảm đáng kể xuống 61%, tỷ lệ giảm sau MBBank Có thể thấy, VCB quản lý nợ xấu tốt trì mức tốt hệ thống ngân hàng Lý giải tỷ lệ nơ xấu TPB tăng, Ban lãnh đạo cho theo CIC, ngân hàng có nợ xấu ngân hàng khác dẫn đến xếp vào nhóm nợ cao dù trả đầy đủ gốc lãi cho TPB Mặc dù có sách để giảm tỷ lệ nợ xấu, song, VCB thực tốt việc đảm bảo tỷ lệ nợ xấu CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU NHTM TRÊN THẾ GIỚI 24 3.1 Các nước giới khủng hoảng kinh tế 2008 Năm 2008 năm mà giới phải đối mặt với bão khủng hoảng tài tồn cầu tiêu điểm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng Trước diễn biến đó, ngân hàng nước tiến hành nhiều biện pháp khác để đối phó với khủng hoảng tín dụng giới Thơng qua nhiều giải pháp hai nước tiêu biểu Hàn Quốc Trung Quốc khứ, Việt Nam rút học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu NHTM 3.1.1 Hàn Quốc Khủng hoảng kinh tế 2008 khiến nợ xấu Hàn Quốc tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn hoạt động hệ thống tài Để giải vấn đề nợ xấu gia tăng mạnh mẽ, Hàn Quốc ban hành đạo luật cải tiến cho phép Công ty Quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) mua bán nợ xấu tồn hệ thống tín dụng Hàn Quốc Việc lý khoản nợ xấu tiến hành từ cuối năm 2008, nhiều hình thức, từ đấu thầu quốc tế bán buôn, bán lẻ tiến hành tái cấu trúc doanh nghiệp Thêm vào đó, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng thêm nhiều biện pháp hỗ trợ khác, như: Thành lập quan hỗ trợ tái cấu doanh nghiệp; thực thi sách hỗ trợ thuế cho tổ chức, cá nhân liên quan tham gia thị trường mua bán nợ xấu, thị trường chứng khoán… Các quy định an toàn hoạt động ngân hàng sửa đổi, bổ sung phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao khả chịu đựng rủi ro ngân hàng… 3.1.2 Trung Quốc Theo số liệu thống kê cuối 2008-2009, tổng giá trị khoản vay NHTM Trung Quốc lên mức cao kỷ lục, khoảng 17.500 tỷ NDT tương đương 2.700 tỷ 25 USD Trước áp lực nợ xấu đó, Trung Quốc vơ cấp thiết xác định rõ nguyên nhân gây nợ xấu đưa giải pháp xử lý hiệu Thứ nhất, Hồn thiện quy trình quản lý tín dụng NHTM Thứ hai, Thực phân loại nhóm nợ trích lập dự phịng rủi ro gồm Dự phịng chung trích hàng tháng Dự phòng cụ thể vào cuối tháng Thứ ba, Tăng cường hoạt động công ty quản lý tài sản (AMC) với việc thành lập công ty quản lý tài sản trực thuộc NHTM nhà nước để xử lý nợ xấu Tuy nhiên, AMC Trung Quốc có tác dụng làm bảng cân đối tài sản NHTM ngắn hạn để hấp dẫn nhà đầu tư, nguồn gốc sâu xa nợ khó địi cịn khơng thể triệt tiêu hết 3.2 Bài học kinh nghiệm cho phủ Việt Nam Để hoạt động quản lý nợ xấu vào thực chất, Việt Nam cần xây dựng quy chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế Cụ thể:  Quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, quản trị vốn  Trích lập dự phịng  Kiểm tra, kiểm tốn nội  Xây dựng quy trình tín dụng đại sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế  Xây dựng hệ thống kế toán thiết lập tiêu, báo cáo tài phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế  Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam 26 Trong công tác quản lý nợ xấu, hỗ trợ Chính phủ quan chức cần thiết Chính phủ đóng vai trị đạo định hướng thống cho NHTM trình thực quản lý nợ xấu Chính phủ ban hành văn bản, quy định tạo hành lang pháp lý phù hợp hỗ trợ giải kịp thời khó khăn, vướng mắc nằm ngồi tầm kiểm sốt, điều tiết xử lý NHTM Đối với Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), theo kinh nghiệm Trung Quốc, phải xác định rõ mục tiêu kế hoạch kinh doanh dài hạn VAMC; xác định rõ vai trò thúc đẩy nhanh trình chuyển nhượng tài sản, xử lý nợ xấu tối đa hóa giá trị tài sản; xây dựng phương án kinh doanh ban đầu; xác định chiến lược cho tài sản sau thu hồi Bên cạnh đó, cần nâng cao khả quản trị tính minh bạch VAMC thơng qua đội ngũ chun gia có chun mơn cao độc lập với ngân hàng Nhằm quốc tế hóa thị trường nợ xấu, Việt Nam cần thay đổi khung pháp lý để nâng cao khả khoản nợ, với tài sản bảo đảm khoản nợ bất động sản; có chế đặc thù để thu hút đầu tư từ tổ chức, doanh nghiệp nước tham gia mua bán nợ xấu Việt Nam CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ NỢ XẤU 27 Để giảm hạn chế nợ xấu phát sinh, ngân hàng thương mại nên xây dựng chương trình xử lý nợ xấu với biện pháp cụ thể Một số giải pháp đề xuất để hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đạo đức cán tín dụng Ngân hàng thương mại Trước hết việc tập trung vào nhân tố người Ngân hàng thương mại biện pháp xử lý nợ xấu đảm bảo hiệu cao, bền vững lâu dài Việc cán tín dụng thiếu lực, thiếu trình độ chun mơn tư cách đạo đức dẫn tới sai sót thẩm định, phân tích đánh giá đưa ra định cho vay, làm tăng khả vốn ngân hàng Vì vậy, với đội ngũ nhân viên có lực, trình độ chun mơn tốt họ xây dựng chi tiêu nợ xấu cách cho phù hợp, đem lại hiệu cao việc xử lý nợ xấu cho Ngân hàng thương mại Thứ hai, xây dựng chiến lược khách hàng Chiến lược lựa chọn khách hàng phù hợp công cụ cần thiết để giảm thiểu nợ xấu Việc xây dựng chiến lược khách hàng giúp ngân hàng thực phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, có phương án sản xuất - kinh doanh khả thi, làm ăn có uy tín sẵn lịng trả nợ ngân hàng Thứ ba, nâng cao chất lượng thẩm định Nợ xấu bắt nguồn từ phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác khả trả nợ dẫn đến định cho vay sai lầm Đây bước quan trọng quy trình cấp tín dụng, chất lượng thẩm định tốt hạn chế nợ xấu đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Giải pháp tổ chức, điều hành công tác thẩm định tín dụng tổ chức bố trí cán thẩm định phải hợp lý, tránh chồng chéo, đảm bảo xếp cán có đủ trình độ, lực, chuyên môn trách 28 nhiệm Phân công cán thẩm định phải vào trình độ, kinh nghiệm, lực cán Thứ tư, định giá sử dụng hiệu tài sản bảo đảm Ngân hàng cần phải tách phận đề xuất tín dụng với phận định giá tài sản bảo đảm phận thẩm định rủi ro Bởi vì, nay, cán khởi tạo đề xuất tín dụng đồng thời cán thẩm định giá tài sản bảo đảm, hoạt động thẩm định giá tài sản phân tán xảy trường hợp số cán không chuyên sâu, không nắm bắt giá trị thị trường tài sản xác định giá cao giá trị thị trường; số cán áp lực tiêu kinh doanh giao, vay chấp nhận định giá cao giá trị thực tế, tất điều gây rủi ro tổn thất khách hàng không trả nợ cho ngân hàng Thứ năm, kiểm soát có hiệu sau giải ngân Kiểm tra trước vay từ việc thẩm định, tái thẩm định dự án sau cho vay nợ xấu xuất Thời điểm sau cho vay, nợ xấu không đến từ phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền từ phương án kinh doanh vào mục đích khơng minh bạch, hiệu Thứ sáu, tăng cường kiểm tra, giám sát tín dụng Ngân hàng cần tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra sau cấp tín dụng thực biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng, phịng ngừa rủi ro Đồng thời nâng cao nghiệp vụ thẩm định, đánh giá hiệu quả, cấp tín dụng thu hồi nợ khách hàng, khách hàng người có liên quan theo quy định pháp luật, đặc biệt trường hợp cấp tín dụng 15% 25% vốn tự có 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài tháng đầu năm 2023 TPBank (2023, August 14) TPBank Retrieved August 30, 2023, from https://portal.vietcombank.com.vn/Investors/Pages/chitiet-nha-dau-tu.aspx?ItemID=1087&devicechannel=default ĐHĐCĐ TPBank: Nợ xấu gia tăng, lãnh đạo lý giải nguyên nhân (2023, April 26) Vnbusiness Retrieved August 30, 2023, from https://vnbusiness.vn/ngan-hang/dhdcdtpbank-no-xau-gia-tang-lanh-dao-ly-giai-nguyen-nhan-1092245.html Tăng trưởng tín dụng cao trung bình ngành, HSC lạc quan triển vọng TPBank (2022, October 2) Baodautu Retrieved August 30, 2023, from https://baodautu.vn/tang-truong-tin-dung-cao-hon-trung-binh-nganh-hsc-lac-quan-vetrien-vong-cua-tpbank-d194309.html TPBank đặt mục tiêu lãi 8.700 tỷ năm 2023, dự kiến đạt 21.000 tỷ vào năm 2028 (2023, April 6) TPBank Retrieved August 30, 2023, from https://tpb.vn/tin-tuc/tintpbank/tpbank-dat-muc-tieu-lai-8700-ty-trong-nam-2023-du-kien-dat-tren-2100-ty-vaonam-2028 TPBank: Lợi nhuận sụt giảm mạnh, nợ xấu tăng gần lần - Doanh nghiệp Tiếp thị (2023, July 25) Tạp chí Doanh nghiệp Tiếp thị Retrieved August 30, 2023, from https://doanhnghieptiepthi.vn/tpbank-loi-nhuan-sut-giam-manh-no-xau-tang-gan-gap-3lan-161230725113057554.html Báo cáo tài Vietcombank (n.d.) Vietcombank Retrieved September 4, 2023, from https://portal.vietcombank.com.vn/Investors/Pages/chi-tiet-nha-dau-tu.aspx? ItemID=1087&devicechannel=default học xử lý nợ xấu mà Việt Nam áp dụng từ kinh nghiệm quốc tế (2017, May 24) CafeF https://cafef.vn/5-bai-hoc-xu-ly-no-xau-ma-viet-nam-co-the-ap-dung-tukinh-nghiem-quoc-te-2017052410083893.chn Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Vietinbank - Chi nhánh Trà Vinh (2020, January 29) Tạp chí Cơng Thương https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-hanche-va-xu-ly-no-xau-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-cong-thuong-viet-nam-chinhanh-tra-vinh-68279.htm 30 Kinh nghiệm hàn quốc tái cấu ngân hàng xử lý nợ xấu (2018, January 15) thông tin pháp luật dân https://phapluatdansu.edu.vn/2018/01/15/21/28/kinhnghiem-cua-hn-quoc-ve-ti-co-cau-ngn-hng-v-xu-l-no-xau/ 10 Nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại (2021, October 5) Tạp chí Tài Doanh nghiệp https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/no-xau-va-cac-bienphap-xu-ly-no-xau-cua-ngan-hang-thuong-mai-d24308.html 11 Thơng tư 11/2021/TT-NHNN sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng (2021, July 30) Thư viện pháp luật Retrieved September 4, 2023, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-11-2021-TTNHNN-su-dung-du-phong-de-xu-ly-rui-ro-hoat-dong-cua-to-chuc-tin-dung-483459.aspx 12 Toàn cảnh tỷ lệ bao phủ nợ xấu 28 ngân hàng tính đến hết quý 2/2023 (2023, August 9) CafeF https://cafef.vn/toan-canh-ty-le-bao-phu-no-xau-cua-28-ngan-hangtinh-den-het-quy-2-2023-188230809073109386.chn 13 Top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nửa đầu năm 2023 (2023, August 3) Tạp chí Tài https://tapchitaichinh.vn/top-10-ngan-hang-co-ty-le-no-xau-cao-nhat-nuadau-nam-2023.html 14 Xử lý nợ xấu doanh nghiệp Trung Quốc số học kinh nghiệm (2022, October 2) Bộ Tài https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=MOFUCM115746 31

Ngày đăng: 20/10/2023, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan