1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề lợi ích hội nhập đối với các quốc gia giải pháp để đạt và tận hưởng các lợi ích này

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP NHĨM Mơn: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chủ đề: Lợi ích hội nhập quốc gia Giải pháp để đạt tận hưởng lợi ích Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên nhóm: Vũ Nguyệt Nga - 11217454 Hồng Phương Phương - 11217463 Bùi Nguyễn An Nhi - 11214517 Ngô Thị Hằng Nga - 11214160 Lộc Thị Tuyết Mai - 11216672 Phạm Ngọc Minh Quang - 11216466 Nguyễn Thị Diệu Linh - 11218074 Nguyễn Tiến Huỳnh - 11212782 Hà Nội – 1/2023 MỤC LỤC I LỢI ÍCH CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA…… ……… Lợi ích thơng qua chun mơn hoá………………………………… Tạo điều kiện để nước tận dụng lợi kinh tế quy mô…………… 3 Mở cửa kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh cho ngành sản xuất nội địa………………………………………………………………………………… 4 Thiết lập liên minh hải quan, từ tác động đến hệ số thương mại theo chiều hướng có lợi………………………………………………………………….7 II CÁC GIẢI PHÁP MÀ CÁC QUỐC GIA THỰC HIỆN……………………………… Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế …9 Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế………………… Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam……………………….10 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp…………………………………………………………………………………10 I LỢI ÍCH CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA Lợi ích thơng qua chun mơn hố Lợi ích có thơng qua chun mơn hoá nhờ tận dụng khác biệt nước tổ hợp tương đối nguồn lực sở thích, điều có nghĩa tận dụng lợi so sánh Nhờ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tận dụng lợi lao động, đất , tài nguyên tiến hành chun mơn hố sản xuất xuất Sự phát triển ngành xuất mũi nhọn Việt Nam dệt may, giày da, gạo, cà phê chứng minh cho luận điểm Ví dụ: Việt Nam có nguồn tài ngun vơ phong phú Than đá: lượng dự báo khoảng 7.000 tấn, giá trị 3.000 triệu than antraxit phân bố Quảng Ninh Dầu mỏ: Nước ta nước có trữ lượng ước tính khoảng 10 tỷ dầu khoảng 300 tỷ m3 dầu khí Thuỷ điện: hệ thống sơng ngịi dày đặc, lượng thuỷ điện lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung hệ thống sông Hồng, sông Đồng Nai nhiều sông khác với tiềm dồi 2.Tạo điều kiện để nước tận dụng lợi kinh tế quy mô Khu vực thương mại tự tạo điều kiện cho nước thành viên tận dụng lợi kinh tế quy mô Hội nhập kinh tế quốc tế cho phép ngành doanh nghiệp nội địa xâm nhập thị trường mới, rộng lớn giới, nhờ mở rộng quy mơ giảm chi phí sản xuất Ví dụ: Nếu khơng có hội nhập thị trường quốc tế rộng lớn, ngành cà phê, dệt may, sản xuất gạo, thuỷ hải sản Việt Nam có sản lượng năm vừa qua Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản năm 2022 đạt 732.5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm 2021 tăng lần so với năm 2006 Việt Nam có sản phẩm/nhóm sản phẩm kim ngạch tỷ USD cà phê, cao su, rau quả, điều, tôm, cá tra, sản phẩm gỗ, gạo Xuất gạo năm lặp lại kỳ tích 10 năm trước đạt khối lượng triệu với kim ngạch 3,5 tỷ USD Cùng với việc liên tiếp nghị định thư ký với Trung Quốc, mặt hàng chanh leo, sầu riêng, khoai lang, tổ yến xuất ngạch sang thị trường này, nâng số mặt hàng rau xuất ngạch vào Trung Quốc lên 13 loại Nơng sản có năm thành cơng dù gặp nhiều khó khăn Ngành thủy sản Năm 2022 năm bứt phá ngành thủy sản xuất đạt kim ngạch 11 tỷ USD, cao sau 20 năm gia nhập thị trường quốc tế Mở cửa kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh cho ngành sản xuất nội địa Lợi ích hội nhập giúp kinh tế giảm thiểu mát độc quyền gây Khi mở cửa thị trường chấp nhận cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp Việt Nam dần địa vị độc quyền Điều khơng có lợi cho người tiêu dùng mà cịn góp phần tạo môi trường kinh tế cạnh tranh lành mạnh hơn, làm sở cho tăng trưởng bền vững hiệu Khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có hội mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Trong thời gian qua ta hoàn tất đàm phán ký kết FTA với Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á Âu, Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP); FTA thực thi tạo xung lực quan trọng cho phát triển kinh tế, thương mại thu hút đầu tư nước Thị trường gần 100 triệu dân mở cửa theo hiệp định, có thị trường rộng lớn vùng nơng thơn miền núi, sóng hàng hóa doanh nghiệp nước “tràn” vào thị trường bán lẻ Việt Nam nằm lộ trình cam kết tự hóa hội nhập xảy tình trạng cạnh tranh thị trường nước ngày gay gắt Song, dù hàng hóa từ nước ngồi vào Việt Nam ngày nhiều sản phẩm doanh nghiệp nước nhiều lợi người tiêu dùng bên cạnh việc quan tâm đến yếu tố giá cả, chất lượng trọng đến nguồn gốc quốc gia, hội để hàng Việt tự khẳng định lớn Áp lực hội nhập đã, tác động đến thị trường Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập trở thành thành viên WTO (năm 2007) Dấu ấn WTO ghi nhận rõ nét việc đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP cải thiện cán cân thương mại hàng hóa, chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu năm liên tục kể từ 2016 đến Theo Tổng cục Thống kê, năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập nước mức 84,7 tỷ USD (xuất 39,8 tỷ USD), đến năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt tới 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 tăng lần so với năm 2006 Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, từ 1,77 tỷ USD (năm 2016); 2,1 tỷ USD (năm 2017); 6,8 tỷ USD (năm 2018); 10,9 tỷ USD (năm 2019); 19 tỷ USD (năm 2020) năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, Việt Nam đạt mức xuất siêu gần tỷ USD… Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Thiết lập liên minh hải quan, từ tác động đến hệ số thương mại theo chiều hướng có lợi Việc thành lập liên minh hải quan thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp nước thành viên đồng thời thu hút đầu tư từ bên ngồi Các nước ngồi liên minh chuyển doanh nghiệp sang nước liên minh hải quan để trực tiếp sản xuất bán địa phương nhằm vượt qua hàng rào thuế quan phi thuế quan thống Điều khách quan tạo dòng vốn kèm với chuyển dịch sản xuất, thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước Liên minh Hải quan thị trường xuất hàng hóa truyền thống Việt Nam, có quy mơ tiêu dùng rộng lớn phát triển, với nhiều tiềm mạnh công nghiệp, khoa học-kỹ thuật Trong thời gian gần đây, đầu tư Việt Nam vào Liên minh Hải quan có tăng trưởng rõ rệt.HNKTQT thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại hai chiều Việt Nam với đối tác, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn FDI, ODA cho phát triển kinh tế đất nước Các hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Hải quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU)  Phía Liên minh Hải quan dành cho Việt Nam ưu đãi thuế quan Việt Nam nước ký FTA với Liên minh nên hưởng lợi nước khác phải chịu thuế MFN;  Nga cấm vận số sản phẩm nông sản, thực phẩm Phương Tây, hội cho hàng hóa Việt Nam tìm cách lấp chỗ trống, tạo hội xuất quan trọng nhóm hàng Việt Nam có lợi ích nơng sản, tất mặt hàng thủy sản hàng công nghiệp dệt, may, da giày đồ gỗ Người Việt kinh doanh Nga đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước  Phía Việt Nam đồng ý mở cửa thị trường có lộ trình cho Liên minh Hải quan số sản phẩm chăn nuôi, số mặt hàng cơng nghiệp gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Các mặt hàng không cạnh tranh với hàng hóa Việt Nam mà ngược lại góp phần làm đa dạng hóa thêm thị trường tiêu dùng nước II Các giải pháp mà quốc gia thực Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn khổ khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Nghiên cứu, đánh giá tác động việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kết ASEAN mặt hàng nhạy cảm nước ta ô tô, đường, xăng dầu…, dự báo tác động việc thực thi cam kết Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có khuyến nghị sách phù hợp hiệp định phê chuẩn vào thực hiện; Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ Ví dụ: Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế (BCĐLNKT) giao nhiệm vụ tăng cường công tác nghiên cứu, đánh giá, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đàm phán FTA cho BCĐLNKT Thông báo số 66/TB-VPCP Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp ngành Tăng cường việc kết nối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập Đôn đốc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực khai thác hiệu FTA có hiệu lực Tiến hành rà sốt, hoàn thiện chế điều phối thực thi cam kết FTA lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực hiệu hơn; bảo đảm lợi ích quốc gia việc thực thi nghiêm túc FTA; đánh giá kịp thời vấn đề phát sinh kiến nghị giải pháp tháo gỡ Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại 3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; Phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành, hỗ trợ kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn phịng Chính phủ (2018), “ Tăng cường nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế”, https://vpcp.chinhphu.vn/tang-cuong-nghien-cuu-dubao-cac-van-de-moi-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-11519680.htm , truy cập ngày 14/1/2023 Báo tin tức (2017), “Gắn việc thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế với trình cải cách”, https://baotintuc.vn/chinh-tri/gan-viec-thuc-thi-cac-camket-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-voi-qua-trinh-cai-cach-20171220132058475.htm , truy cập ngày 14/1/2023 Hội nhập (2018), “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ”, https://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-binhluan/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/21855-giai-phap-nang-cao-hieu-luc-hieu-quahoi-nhap-kinh-te-quoc-te.html , truy cập ngày 14/1/2023 Cổng thông tin VTV (2022), “2022 - Năm bứt phá thủy sản Việt Nam”, https://vtv.vn/kinh-te/2022-nam-but-pha-cua-thuy-san-viet-nam20221226093727541.htm, truy cập ngày 14/1/2023 Kinh tế dự báo (2020), “5 lợi từ chun mơn hóa việc sản xuất”, https://kinhtevadubao.vn/5-cai-loi-tu-chuyen-mon-hoa-trong-viec-san-xuat14558.html’, truy cập ngày 14/1/2023

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w