Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÔ THỊ NHUNG KẾT QUẢ LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ U CƠ TRƠN TỬ CUNG BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC Y ĐA KHOA Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KẾT QUẢ LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ U CƠ TRƠN TỬ CUNG BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC Y ĐA KHOA Khóa : QH.2017.Y Người hướng dẫn : TS BS Lê Thanh Dũng Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè q trình học tập nghiên cứu Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, phòng Công tác sinh viên Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô khoa Chẩn đốn hình ảnh, anh chị Phịng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giúp đỡ nhiều thời gian lấy số liệu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS BS Lê Thanh Dũng, giảng viên mơn Chẩn đốn hình ảnh, Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức người thầy quan tâm, theo sát, tận tình hướng dẫn tơi q trình tiến hành nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để tơi có hội tiếp cận nhận đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người bên cạnh hỗ trợ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Ngô Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Thị Nhung, sinh viên khóa QH.2017.Y, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Lê Thanh Dũng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nghiệm trước Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Ngô Thị Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSA Digital subtraction angiography Chụp mạch số hoá xoá TC Tử cung UCTTC U trơn tử cung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo giải phẫu tử cung 1.1.1 Tử cung 1.1.2 Mạch máu tử cung 1.2 Tổng quan bệnh u trơn tử cung 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh 1.2.4 Giải phẫu bệnh UCTTC 1.2.5 Phân loại UCTTC 1.2.6 Chẩn đoán UCTTC 10 1.2.7 Tiến triển biến chứng 13 1.3 Các phương pháp điều trị u trơn tử cung 15 1.3.1 Điều trị nội khoa 15 1.3.2 Điều trị ngoại khoa 15 1.3.3 Điều trị can thiệp nội mạch 17 1.4 Một số nghiên cứu Việt Nam giới 19 1.4.1 Một số nghiên cứu giới 19 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 20 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 21 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 21 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.2.6 Các biện pháp khống chế sai số 24 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm trước can thiệp 25 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 25 3.1.2 Đặc điểm hình ảnh cận lâm sàng UCTTC 27 3.1.3 Số lần can thiệp nội mạch 31 3.1.4 Loại hạt sử dụng để gây tắc mạch 31 3.2 Đặc điểm sau can thiệp nội mạch 32 3.2.1 Tỉ lệ tai biến sau can thiệp mạch 32 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng sau can thiệp 32 3.2.3 Số ngày nằm viện 32 3.2.4 Đặc điểm đau bụng sau thời gian can thiệp mạch 1, tháng 33 3.2.5 Đặc điểm rối loạn kinh nguyệt sau thời gian can thiệp mạch 1, tháng 33 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân UCTTC 35 4.1.1 Tuổi 35 4.1.2 Tiền sử sản khoa 35 4.1.3 Tiền sử phẫu thuật ổ bụng 36 4.1.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 36 4.1.5 Kích thước tử cung đánh giá khám lâm sàng 37 4.2 Đặc điểm hình ảnh cận lâm sàng UCTTC 38 4.2.1 Số lượng u siêu âm 38 4.2.2 Vị trí u trơn tử cung siêu âm 39 4.2.3 Kích thước khối u siêu âm 39 4.3 Đặc điểm sau can thiệp nội mạch 40 4.3.1 Ngay sau can thiệp 40 4.3.2 Đặc điểm đau bụng rối loạn kinh nguyệt sau thời gian can thiệp 1, tháng 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.2: Tiền sử sản khoa bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.3: Tiền sử phẫu thuật ổ bụng bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.4: Triệu chứng lâm sàng vào viện 26 Bảng 3.5: Kích thước tử cung đánh giá qua khám lâm sàng 27 Bảng 3.6: Số lượng khối UCTTC siêu âm 27 Bảng 3.8: Liên quan kích thước tử cung đánh giá khám lâm sàng kích thước khối u siêu âm 29 Bảng 3.9: Số lần can thiệp mạch bệnh nhân 31 Bảng 3.10: Các tai biến sau can thiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.11: Đặc điểm đau bụng sốt sau can thiệp 32 Bảng 3.12: Số ngày nằm viện sau can thiệp mạch 32 Bảng 3.13: Đặc điểm đau bụng sau thời gian can thiệp mạch 1, tháng 33 Bảng 3.14: Đặc điểm rối loạn kinh nguyệt sau thời gian can thiệp 1, tháng 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Vị trí khối u siêu âm 28 Biểu đồ 3.2: Mức độ tăng sinh mạch chụp DSA 30 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm nguồn cấp máu cho khối u 30 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ loại hạt sử dụng để gây tắc mạch 31 Tỉ lệ kích thước khối u duới 50mm thấp so với nghiên cứu Nguyễn Văn Đồng năm 2017 với tỉ lệ 70,8% [50] Sự khác tác giả Nguyễn Văn Đồng nghiên cứu bệnh nhân phẫu thuật nội soi nên kích thước khối u phần lớn vừa nhỏ Từ bảng thấy kích thước tử cung đánh giá qua khám lâm sàng có mối tương quan với kích thước khối u theo siêu âm Điều cho thấy thăm khám tử cung to lâm sàng, siêu âm cho kích thước u to tương ứng Do đó, việc phát hiện, theo dõi đánh giá kích thước UCTTC qua khám lâm sàng quan trọng để thầy thuốc đưa chẩn đốn xác hướng xử trí phù hợp loại u xơ 4.3 Đặc điểm sau can thiệp nội mạch 4.3.1 Ngay sau can thiệp Trong nghiên cứu chúng tôi, sau can thiệp nội mạch UCTTC có đến 60% bệnh nhân khơng bị đau bụng, có 4% bệnh nhân đau vừa cịn lại đau ít, khơng có bệnh nhân sốt sau nút mạch Với bệnh nhân đau nhẹ thời gian đau kéo dài ngày Theo Stampfl U cộng nghiên cứu 121 trường hợp điều trị nút mạch UCTTC tỉ lệ bệnh nhân không đau sau nút mạch 58% [51], tỉ lệ gần ngang với tỉ lệ nghiên cứu Theo Laurent Brunereau cộng sử dụng hạt PVA để nút mạch thấy có tới 90% bệnh nhân bị đau bụng vùng hạ vị sau can thiệp mạch [47] Theo Nguyễn Hoài Thu, Phan Thanh Hải năm 2003, nghiên cứu 189 bệnh nhân nút động mạch tử cung hạt PVA có tới 80% bệnh nhân bị đau bụng [52] 40 Nguyên nhân cho khác biệt kết với kết nghiên cứu tác giả việc lựa chọn loại hạt can thiệp Theo biểu đồ 4, nghiên cứu sử dụng phần lớn hạt embozene Thực tế có nhiều nghiên cứu cho kết hạt vi cầu embozene có ưu điểm loại hạt khác gây đau sau can thiệp, tạo tâm lý thoải mái cho bệnh nhân, nghiên cứu Lê Văn Khánh năm 2016 41 bệnh nhân UCTTC [39], nghiên cứu Laios 118 bệnh nhân chủ yếu sử dụng hạt embozene cho thấy cải thiện triệu chứng lâm sàng điểm chất lượng sống [53] 4.3.2 Đặc điểm đau bụng rối loạn kinh nguyệt sau thời gian can thiệp 1, tháng tháng sau can thiệp mạch, tỉ lệ bệnh nhân hết rối loạn kinh nguyệt 31,25%, hết đau bụng 84,37%, sau tháng có 100% bệnh nhân hết rối loạn kinh nguyệt hết đau bụng Tại thời điểm tháng sau can thiệp, theo nghiên cứu tác giả Lê Văn Khánh, tỉ lệ bệnh nhân hết rong kinh 32%, hết đau bụng 60% [39] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Hiền, tỉ lệ giảm triệu chứng rong kinh đau bụng 96,6% 97,6% [46] So sánh tỉ lệ cải thiện đặc điểm lâm sàng nghiên cứu với số nghiên cứu khác, thấy tỉ lệ cải thiện triệu chứng rối loạn kinh nguyệt đau bụng tương đối cao Như can thiệp nội mạch phương pháp tốt để cải thiện làm dấu hiệu lâm sàng gây UCTTC từ tháng đầu sau điều trị 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân u trơn tử cung can thiệp nội mạch từ tháng 01/2022 đến tháng 11/2022, tiến hành nghiên cứu khoa Chẩn đốn hình ảnh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân u trơn tử cung can thiệp nội mạch 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Độ tuổi: Bệnh nhân UCTTC nghiên cứu gặp chủ yếu nhóm tuổi từ 40 – 54, chiếm 72% Độ tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43,39 ± 5,2 tuổi - Tiền sử: Bệnh nhân đẻ chiếm 64%, trường hợp chưa có tiền sử phẫu thuật tử cung chiếm 80%, chưa phẫu thuật vùng tiểu khung chiếm 76% - Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng đau bụng chiếm 44%, rối loạn kinh nguyệt chiếm 34%, khơng có triệu chứng phát UCTTC qua thăm khám phụ khoa chiếm 12% - Kích thước tử cung đánh giá qua khám lâm sàng: Kích thước tử cung to thai tuần tuổi có tỉ lệ 44%, – 12 tuần tuổi có tỉ lệ 40%, 12 tuần chiếm tỉ lệ 16% 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Khối UCTTC chiếm tỉ lệ cao 50%, niêm mạc 42%, lại 8% mạc, phần lớn có u đơn độc 70% - Kích thước trung bình 59,5 ± 26,4mm, khối từ 50 – 100mm có tỉ lệ cao 50% - Kích thước tử cung tương đương tuổi thai đánh giá khám lâm sàng kích thước khối u siêu âm có mối tương quan tuyến tính (p < 0,001) 42 - 71% trường hợp khối UCTTC cấp máu từ hai nhánh động mạch tử cung Kết điều trị u trơn tử cung can thiệp nội mạch nhóm bệnh nhân - Tất bệnh nhân can thiệp mạch lần - Hạt embozone sử dụng nhiều 57%, hạt PVA với tỉ lệ 32% - Không bệnh nhân bị tai biến chảy máu, tắc mạch, nhiễm trùng,… sau can thiệp - Sau can thiệp mạch có 60% bệnh nhân khơng đau, 100% bệnh nhân khơng sốt - Chỉ 20% bệnh nhân phải nằm viện ngày không bệnh nhân nằm viện ngày sau can thiệp - Cải thiện triệu chứng lâm sàng sau tháng can thiệp mạch có 84,37 % bệnh nhân hết đau bụng, 31,25% bệnh nhân hết rối loạn kinh nguyệt sau tháng can thiệp, 100% bệnh nhân hết triệu chứng Như vậy, phương pháp can thiệp nội mạch điều trị u trơn tử cung kỹ thuật đại có ưu điểm vượt trội không cần phẫu thuật, bảo tồn tối đa tử cung, phục hồi nhanh, không cần nằm viện dài ngày, hiệu điều trị cao biến chứng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alt C, Bharwani N, Brunesch L, et al ESUR Quick Guide Female Pelvis Imaging Published online July 25, 2019:46 Buttram VC, Reiter RC Uterine leiomyomata: etiology, symptomatology, and management Fertil Steril 1981;36:433-445 Lopes P., Thibaud S., Simonnet R Fibrome et grossesse: quells sont les rique J Gynecol Obstet Biol Reprod 1999;28 Fiona M Fennessy, MD, PhD Chung Yin Kong, PhD Clare M Tempany, MD J Shannon Swan, MD “Quality-of-Life Assessment of Fibroid Treatment Options and Outcomes” Radiology: Volume 259: Number 3June 2011 Atlas Giải Phẫu Người - Frank H Netter 5th edition In: Atlas Giải Phẫu Người - Frank H Netter 5th Edition ; :371-373 Nguyễn Quang Quyền Bài Giảng Giải Phẫu Học.; 2012 Giuliani E, As-Sanie S, Marsh EE Epidemiology and management of uterine fibroids Int J Gynaecol Obstet Off Organ Int Fed Gynaecol Obstet 2020;149(1):3-9 doi:10.1002/ijgo.13102 Pavone D, Clemenza S, Sorbi F, Fambrini M, Petraglia F Epidemiology and Risk Factors of Uterine Fibroids Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol 2018;46:3-11 doi:10.1016/j.bpobgyn.2017.09.004 Baranov VS, Osinovskaya NS, Yarmolinskaya MI Pathogenomics of Uterine Fibroids Development Int J Mol Sci 2019;20(24):6151 doi:10.3390/ijms20246151 10 Bulun SE Uterine fibroids N Engl J Med 2013;369(14):1344-1355 doi:10.1056/NEJMra1209993 11 Themes UFO Uterine Fibroid Pseudocapsule Obgyn Key Published September 20, 2016 Accessed May 22, 2023 https://obgynkey.com/uterine-fibroid-pseudocapsule/ 12 Bộ môn Sản Trường Đại học Y Dược Huế Giáo Trình Sản Phụ Khoa 13 uterine leiomyoma TheFreeDictionary.com 14 Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Thị Ngọc Phượng Hướng Dẫn Lâm Sàng Xử Trí u Xơ Cơ Tử Cung.; 2009 15 Haskal ZJ, Armijo-Medina H Uterine Fibroid Embolization for Patients with Acute Urinary Retention J Vasc Interv Radiol 2008;19(10):15031505 doi:10.1016/j.jvir.2008.06.014 16 Roșu GA, Ionescu CA, Călin FD, et al Prognostic value of the location of submucosal uterine leiomyomas in infertility Exp Ther Med 2021;22(6):1-7 doi:10.3892/etm.2021.10917 17 Rashid SQ, Chou YH, Tiu CM Ultrasonography of Uterine Leiomyomas J Med Ultrasound 2016;24(1):3-12 doi:10.1016/j.jmu.2015.12.006 18 Charles K, Raoul K, Idrissa G, Diom G, e, Serge1 B Torsion of Uterine Fibroid: A Rare Cause of Acute Pelvic Pain: About One Case Gynecol Obstet Case Rep 3(3):0-0 doi:10.21767/2471-8165.1000056 19 Garcia CR, Tureck RW Submucosal leiomyomas and infertility Fertil Steril 1984;42(1):16-19 doi:10.1016/s0015-0282(16)47951-3 20 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh U xơ tử cung In: Phụ Khoa Dành Cho Thầy Thuốc Thực Hành 2004; :58-67 21 Lê MT, Võ VK, Phan TMT Cập nhập xử trí u xơ tử cung dựa chứng Tạp Chí Phụ Sản 2019;17(1):06-12 doi:10.46755/vjog.2019.1.587 22 Mettler L, Schollmeyer T, Tinelli A, Malvasi A, Alkatout I Complications of Uterine Fibroids and Their Management, Surgical Management of Fibroids, Laparoscopy and Hysteroscopy versus Hysterectomy, Haemorrhage, Adhesions, and Complications Obstet Gynecol Int 2012;2012:791248 doi:10.1155/2012/791248 23 Bettocchi S, Ceci O, Nappi L, et al Operative Office Hysteroscopy without Anesthesia: Analysis of 4863 Cases Performed with Mechanical Instruments J Am Assoc Gynecol Laparosc 2004;11(1):59-61 doi:10.1016/S1074-3804(05)60012-6 24 Sarkisova V, Muradova E, Saurabh S, Sarang M UTERINE ARTERY EMBOLIZATION AS A METHOD OF TREATMENT OF UTERINE FIBROIDS Sci Innov 2023;2(D3):115-121 25 Sanampudi S, Gabriel G, Hoffman M, Raissi D Impending fibroid expulsion on MRI after uterine fibroid embolization Radiol Case Rep 2019;14(6):673-677 doi:10.1016/j.radcr.2019.03.011 26 Kröncke T, David M Uterine Artery Embolization (UAE) for Fibroid Treatment - Results of the 7th Radiological Gynecological Expert Meeting ROFO Fortschr Geb Rontgenstr Nuklearmed 2019;191(7):630634 doi:10.1055/a-0884-3168 27 Kitamura Y, Ascher SM, Cooper C, et al Imaging manifestations of complications associated with uterine artery embolization Radiogr Rev Publ Radiol Soc N doi:10.1148/rg.25si055518 Am Inc 2005;25 Suppl 1:S119-132 28 Ahmad A, Qadan L, Hassan N, Najarian K Uterine artery embolization for treatment of uterine fibroids: Effect on ovarian function in younger women J Vasc Interv Radiol 2002;13(10):1017-1020 29 Hehenkamp WJ, Volkers NA, Birnie E, Reekers JA, Ankum WM Symptomatic uterine fibroids: treatment with uterine artery embolization or hysterectomy—results from the randomized clinical Embolisation versus Hysterectomy (EMMY) Trial Radiology 2008;246(3):823-832 30 Nguyễn XH, Phan HG, Phạm MT KẾT QUẢ CÓ THAI SAU ĐIỀU TRỊ U CƠ TRƠN TỬ CUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÚT ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG Tạp Chí Điện Quang Học Hạt Nhân Việt Nam 2022;(24):1923 doi:10.55046/vjrnm.24.625.2016 31 Thức NV, Hạ HĐ, Hiền NX ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ NÚT MẠCH U CƠ TRƠN TỬ CUNG THEO BỘ CÂU HỎI UFS-QOL Tạp Chí Điện Quang Học Hạt Nhân Việt Nam 2020;(40):57-65 32 Lê TD, Đỗ TC, Thân VS ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM SAU ĐIỀU TRỊ U CƠ TRƠN TỬ CUNG ĐƯỜNG KÍNH TRÊN CM CĨ TRIỆU CHỨNG BẰNG NÚT MẠCH QUA ĐƯỜNG ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY Tạp Chí Học Việt Nam 2023;525(1B) doi:10.51298/vmj.v525i1B.5030 33 Instructions for Use Wong-Baker FACES Foundation Accessed May 22, 2023 https://wongbakerfaces.org/instructions-use/ 34 Pisco JM, Bilhim T, Duarte M, Santos D Management of uterine artery embolization for fibroids as an outpatient procedure J Vasc Interv Radiol JVIR 2009;20(6):730-735 doi:10.1016/j.jvir.2009.01.029 35 Khánh PG Nghiên cứu ứng dụng phát triển kỹ thuật can thiệp nội mạch điều trị số bệnh Luận Văn Học Published online 2010 36 Giáp NV Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt tử cung hoàn toàn qua nội soi Bệnh viện Phụ sản Trung ương Luận Văn Tốt Nghiệp Bác Sĩ Chuyên Khoa Cấp II Trường Đại Học Hà Nội Published online 2006 37 Hương TT Nghiên cứu kết cắt tử cung u xơ tử cung phẫu thuật nội soi bệnh viện 108 Published online 2012 38 Khan AT, Shehmar M, Gupta JK Uterine fibroids: current perspectives Int J Womens Health 2014;6:95-114 doi:10.2147/IJWH.S51083 39 Lê VK, Nguyễn XH, Phạm MT NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ BAN ĐẦU SỬ DỤNG HẠT VI CẦU EMBOZENE TRONG ĐIỀU TRỊ NÚT MẠCH U CƠ TRƠN TỬ CUNG Tạp Chí Điện Quang Học Hạt Nhân Việt Nam 2022;(26):40-45 doi:10.55046/vjrnm.26.451.2016 40 Trọng Thủy P, Bá Nha P ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KÊT QUẢ ĐIỀU TRỊ U XƠ TỬ CUNG BẰNG PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TUYÊN QUANG Tạp Chí Học Việt Nam 2021;505(1) doi:10.51298/vmj.v505i1.1057 41 Đức Thọ L, Hồng Lê N, Thị Nga N KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TỬ CUNG TOÀN PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ U XƠ TỬ CUNG TẠI KHOA PHỤ SẢN – BỆNH VIỆN TW THÁI NGUYÊN NĂM 2020 – 2021 Tạp Chí Học Việt Nam 2022;514(1) doi:10.51298/vmj.v514i1.2517 42 Nguyễn VL Nghiên cứu kết phẫu thuật cắt tử cung qua nội soi bệnh viện 198 - công an: Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành Sản phụ khoa Thesis ĐHYHN; 2014 43 Loan NTPL Nghiên cứu tình hình xử trí u xơ tử cung phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004 Published online 2005 44 Nhữ TH Nghiên Cứu Đặc Điểm Xử Trí u Xơ Tử Cung Trên Sản Phụ Đẻ Tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương: Luận Văn Thạc Sỹ y Học Chuyên Ngành Sản Phụ Khoa PhD Thesis 2016 45 Zhao R, Wang X, Zou L, et al Adverse obstetric outcomes in pregnant women with uterine fibroids in China: A multicenter survey involving 112,403 deliveries PloS One 2017;12(11):e0187821 doi:10.1371/journal.pone.0187821 46 Hiền NX Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nút động mạch tử cung điều trị u trơn tử cung Luận Án Tiến Sĩ Học Trường Đại Học Hà Nội Published online 2011 47 Brunereau L, Herbreteau D, Gallas S, et al Uterine artery embolization in the primary treatment of uterine leiomyomas: technical features and prospective follow-up with clinical and sonographic examinations in 58 patients AJR Am J Roentgenol 2000;175(5):1267-1272 doi:10.2214/ajr.175.5.1751267 48 Văn Tâm V, Hải Long N, Vũ Dũng L, Thị Minh Phương V, Xuân Quảng Đ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ U XƠ TỬ CUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÚT MẠCH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG Tạp Chí Học Việt Nam 2022;514(1) doi:10.51298/vmj.v514i1.2532 49 Trang NT Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí u xơ tử cung sản phụ đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương Published online 2019 50 Đồng NV Nghiên cứu kết cắt tử cung u xơ tử cung phẫu thuật nội soi Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa Published online 2017 51 Midterm results of uterine artery embolization using narrow-size calibrated embozene microspheres - PubMed Accessed May 22, 2023 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/20953610/ 52 Thu NH, Hải PT Nhân 189 trường hợp thuyên tắc động mạch tử cung điều trị nhân xơ tử cung, ung thư tế bào nuôi, chảy máu sản khoa Published online 2003 53 Laios A, Baharuddin N, Iliou K, Gubara E, O’Sullivan G Uterine artery embolization for treatment of symptomatic fibroids; a single institution experience Hippokratia 2014;18(3):258-261 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự: Mã bệnh án (số hồ sơ): Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Tuổi: < 30 tuổi: 30 – 40 tuổi: ≥ 40 tuổi: Tiền sử sản khoa Không đẻ: Đẻ lần: Đẻ lần: Đẻ ≥ lần: Tiền sử phẫu thuật ổ bụng Phẫu thuật tử cung: Chưa phẫu thuật (0), mổ đẻ (1), bóc nhân xơ (2) Phẫu thuật vùng tiểu khung: Có (0), khơng (1) Triệu chứng lâm sàng Khơng có triệu chứng: Rối loạn kinh nguyệt: Đau bụng: Sờ thấy u thấy bụng to lên: Lý khác: Kích thước tử cung lâm sàng qua thăm khám tính theo kích thước tử cung có thai < tuần: - < 12 tuần: ≥ 12 tuần: Số lượng UCTTC siêu âm 1: 2: ≥ 3: Vị trí UCTTC siêu âm U mạc: U cơ: U niêm mạc: Kích thước UCTTC siêu âm (xét khối u lớn nhất) < 50mm: 50 – 100mm: > 100mm: 10 Mức độ tăng sinh mạch phim chụp DSA Nhiều: Trung bình: Ít: 11 Nguồn cấp máu cho u Bên trái: Bên phải: Cả hai bên: 12 Số lần can thiệp lần: ≥ lần: 13 Loại hạt sử dụng để gây tắc mạch Hạt PVA: Hạt embozene: Hạt khác: 14 Tai biến sau can thiệp Chảy máu: Tắc mạch: Khác: 15 Đau bụng sau can thiệp Không đau: Đau ít: Đau vừa: Đau nặng: 16 Sốt sau can thiệp Không: Có: 17 Số ngày nằm viện sau can thiệp ngày: ngày: > ngày: 18 Đau bụng tháng sau can thiệp 0: Không đau 1: Đau giảm 2: Không giảm 19 Đau bụng tháng sau can thiệp 0: Không đau 1: Đau giảm 2: Không giảm 20 Đau bụng tháng sau can thiệp 0: Không đau 1: Đau giảm 2: Không giảm 21 Rối loạn kinh nguyệt tháng sau can thiệp 0: Không đau 1: Giảm 2: Không giảm 22 Rối loạn kinh nguyệt tháng sau can thiệp 0: Không đau 1: Giảm 2: Không giảm 23 Rối loạn kinh nguyệt tháng sau can thiệp 0: Không đau 1: Giảm 2: Không giảm