1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả lâm sàng sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau bằng gân mác dài tự thân cùng bên với kỹ thuật một bó

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 836,67 KB

Nội dung

Dây chằng chéo sau (DCCS) có vai trò quan trọng trong khớp gối, chống lại sự dịch chuyển ra sau của mâm chày. Phẫu thuật tái tạo DCCS luôn là một phẫu thuật khó, sau mổ tỉ lệ lỏng gối ra sau vẫn còn cao. Bài viết trình bày đánh giá kết quả lâm sàng sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau bằng gân mác dài tự thân cùng bên với kỹ thuật một bó

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO SAU BẰNG GÂN MÁC DÀI TỰ THÂN CÙNG BÊN VỚI KỸ THUẬT MỘT BĨ Trần Bình Dương1, Đào Thanh Tú1, Lê Văn Tuấn1, Cao Thỉ1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Dây chằng chéo sau (DCCS) có vai trò quan trọng khớp gối, chống lại dịch chuyển sau mâm chày Phẫu thuật tái tạo DCCS ln phẫu thuật khó, sau mổ tỉ lệ lỏng gối sau cao Mục tiêu: Đánh giá kết lâm sàng sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCS gân mác dài tự thân bên với kỹ thuật bó Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu Mẫu nghiên cứu gồm trường hợp tổn thương đơn DCCS sau độ III, thực khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Chợ Rẫy Kết quả: 57 trường hợp nghiên cứu Nam giới (67%), nhóm bệnh nhân trẻ (18-39 tuổi) chiếm 73,68% Về đặc điểm lâm sàng: gối bên trái nhiều bên phải (54,4%); nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông (56,14%); trường hợp có tổn thương sụn chêm kèm theo; 84,2% DCCS bị đứt đoạn Thời gian theo dõi sau mổ trung bình 26 tháng (06-53 tháng) Kết gần: không ghi nhận biến chứng sau mổ, hầu hết bệnh nhân đạt chức tầm vận động sau mổ Kết xa: vị trí lấy gân lành, không đau; tỉ lệ lỏng gối sau độ 73,7%, độ 17,5%, độ 8,8%; điểm Lysholme cải thiện từ xấu lúc trước mổ lên tốt sau mổ Kết luận: Kết sau mổ cho thấy tỉ lệ lỏng gối thấp, thang điểm Lysholme cải thiện lên mức tốt cho thấy hiệu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau gân mác dài tự thân bên với kỹ thuật bó Từ khóa: dây chằng chéo sau, phẫu thuật nội soi gối, lỏng khớp gối ABSTRACT CLINICAL OUTCOME OF ARTHROSCOPIC SINGLE-BUNDLE POSTERIOR CRUCIATE LIGAMENT RECONSTRUCTION WITH PERONEUS LONGUS TENDON AUTOGRAFT Tran Binh Duong, Dao Thanh Tu, Le Van Tuan, Cao Thi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 98 - 101 Background: The posterior cruciate ligament (PCL) plays an important role in the knee joint, prevents posterior displacement of the tibia on the femur PCL reconstruction surgery is always a difficult surgery, high complication rates Objectives: Evaluation of clinical results after arthroscopic single-bundle posterior cruciate ligament reconstruction with peroneus longus tendon autograft Methods: A prospective study, performed at the Orthopedic Department at Cho Ray Hospital Results: 57 cases were studied Men (67%), the group of young patients (18-39 years old) accounted for 73.68% In terms of clinical characteristics: the left knee is more than the right (54.4%); the main reasons are traffic accidents (56.14%); cases of comorbid meniscus lesions; 84.2% is mid-PCL tear The average post-operative follow-up time is 26 months (6-53 months) Near-results: no complications after surgery have been recorded, most patients achieve the function of knee ROM Far-results: no pain at tendon harvest site; the rate of knee loosening after surgery is low (8,8 % grade III) Lysholme score improved from bad before surgery to good after surgery Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: BSCK1 Trần Bình Dương ĐT: 0973122579 98 Email: drduong.bvcr@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Conclusion: The postoperative results showed that the percentage of knee loosening was low, the Lysholme score improved to a good level, showing the effectiveness of arthroscopic single-bundle posterior cruciate ligament reconstruction with peroneus longus tendon autograft Keywords: posterior cruciate ligament, knee arthroscopy, knee loosening ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương dây chằng chéo sau (DCCS) tổn thương thường gặp sau tai nạn chấn thương gối, hoạt động thể thao, chiếm tỉ lệ 2-23% tất chấn thương chung, chí có báo cáo lên tới 40% đơn vị cấp cứu(1) DCCS dây chằng khỏe khớp gối, đóng vai trị quan trọng chống lại dịch chuyển sau mâm chày Tổn thương đứt DCCS làm giảm chức khớp gối, thối hóa khớp gối với tỉ lệ từ - 36%(2) Không giống dây chằng chéo trước (DCCT) nghiên cứu nhiều hiểu rõ ràng giải phẫu, sinh học phương pháp điều trị cải tiến, kết thành công cao 80 – 90%(1) DCCS ý nghiên cứu người ta chưa có nhiều liệu để hiểu rõ giải phẫu, sinh học chức DCCS Ngoài phẫu thuật tái tạo DCCS ln phẫu thuật khó, thách thức thực cấu trúc giải phẫu nằm vùng khoeo Sau mổ tỉ lệ lỏng gối sau cịn cao Chính chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá kết lâm sàng sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau gân mác dài tự thân bên với kỹ thuật bó” Mục tiêu Xác định lỏng gối, biến chứng sau phẫu thuật (PT) Đánh giá chức khớp gối sau PT ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Các bệnh nhân bị tổn thương DCCS, tổn thương độ III, có tổn thương sụn chêm Tiêu chuẩn chọn bệnh Những bệnh nhân đứt DCCS đơn thuẩn lỏng độ III, tuổi từ 18 đến 50 tuổi Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có biểu thối hóa khớp gối Tổn thương dây chằng khác kèm theo Bệnh nhân đứt DCCS lỏng độ I, II Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu can thiệp, mô tả hàng loạt ca Phương pháp thực Từ năm 2016 có 57 trường hợp nghiên cứu Bệnh nhân đưa vào lô nghiên cứu khám lâm sàng để loại trừ tổn thương dây chằng khác, tổn thương góc sau ngồi, có thối hóa khớp Xquang…bệnh nhân phẫu thuật sau chấn thương tuần lễ Kỹ thuật mổ phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau gân mác dài tự thân bên với kỹ thuật bó, tâm bó lồi cầu tâm bó trước Các số liệu thu thập trước phẫu thuật bao gồm số liệu nhân trắc học tuổi, giới, nghề nghiệp, số khối thể (BMI: body mass index) tính theo tiêu chuẩn tổ chức y tế giới (WHO), thang điểm chức Lysholme score trước mổ đánh giá theo bệnh nhân, bệnh nhân có bảng kiểm tra đánh giá thang điểm chức trước mổ, điểm số ghi nhận vào hồ sơ nghiên cứu Độ lỏng gối độ III mức độ di lệch mâm chày so với lồi cầu 10 mm, khám gối gấp từ 70 – 900 Thời gian từ chấn thương tới thời điểm mổ tính theo đơn vị tuần Thu thập xử lý liệu Các số liệu thu thập phẫu thuật bao gồm: Thời gian mổ tính đơn vị phút tính từ lúc rạch da đến lúc đóng da xong, tổn thương sụn khớp ghi nhận sụn chêm hay ngồi, dạng tổn thương, đường kính mảnh ghép Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 99 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học tính đơn vị milimet xác định đường kính dụng cụ đo gân có lỗ khoan đường kính với số đo 5, 6, 7, 8, 9, 10 mm Hậu phẫu theo dõi mạch mu chân, vận động cảm giác thần kinh hơng khoeo ngồi, dịch dẫn lưu đo ml, x-quang gối sau mổ đánh giá vị trí đường hầm Đánh giá kết xa thang điểm Lysholme theo bảng có sẵn bệnh nhân tái khám thời điểm tháng, năm lần khám cuối Các kết nhập theo bảng tính phân tích thống kê với phần mềm thống kê SPSS Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh số 33/QĐ-ĐHYD ngày 27/09/2016 KẾT QUẢ Đặc điểm chung Phần lớn bệnh nhân nam giới, chiếm 67% gấp đơi số bệnh nhân nữ chiếm 33% Nhóm tuổi 18-29 chiếm gần nửa số bệnh nhân nghiên cứu (43,86%), nhóm tuổi 30 - 39 (29,82%) Nhóm trung niên 40-49 chiếm 15,79% gấp đơi số bệnh nhân nhóm 50-59 Bệnh nhân nhỏ tuổi 18 tuổi lớn tuổi 53 tuổi hợp đứt chỗ bám đầu lồi cầu (10,5%), trường hợp đứt đầu mâm chày(5,3%) Thời gian theo dõi sau mổ Bảng 2: Thời gian theo dõi bệnh nhân (n=57) Thời gian theo dõi - 12tháng 12 - 24 tháng 24 -36 tháng > 36 tháng Số bệnh nhân 19 24 Tỉ lệ % 8,78 33,34 42,1 15,78 Kết sau mổ Kết gần tuần sau mổ khơng có trường hợp có tụ máu hay tràn dịch gối hay nhiễm trùng sau mổ Tất trường hợp cắt sau 14 ngày, vết mổ khô Kết phục hồi chức tuần sau mổ: hầu hết bệnh nhân đạt chức tầm vận động (ROM) sau mổ Tai biến: 57 trường hợp chúng tơi khơng có trường hợp tổn thương mạch máu, thần kinh, nhiễm trùng sau mổ Kết xa Độ vững gối Tất bệnh nhân đánh giá độ lỏng gối sau sau tái tạo sau tháng trở lần khám cuối Đặc điểm lâm sàng Sau mổ tỉ lệ tái lỏng lại độ ban đầu 8,8%; tỉ lệ lỏng gối độ chiếm tỉ lệ cao 17,5%; độ độ chiếm 73,7% Bảng 1: Các đặc điểm lâm sàng lô nghiên cứu (n=57) Bảng 3: kết độ lỏng gối sau trước sau mổ lần khám cuối (n=57) Đặc điểm Bên tổn thương Nguyên nhân Tổn thương sụn chêm Tần số Tỉ lệ(%) Phải 26 45.6 trái 31 54.4 Tai nạn giao thông 31 56,14 Tai nạn thể thao 12 21.05 Tai nạn sinh hoạt 22.81 Rách sụn chêm 10.52 Thời gian từ lúc bị tai nạn đến lúc phẫu thuật trung bình 17 tuần Vị trí tổn thương DCCS MRI: đa số đứt đoạn với 48 trường hợp (84,2%), trường 100 Mức độ Mức độ lỏng gối sau Trước mổ 0 57 (100%) Sau mổ 18 (31,6%) 24 (42,1%) 10 (17,5%) (8,8%) Đánh giá chức gối Nhận thấy điểm chức Lysholme thay đổi cải thiện từ mức xấu trước mổ lên mức tốt sau mổ lần khám cuối cho thấy phẫu thuật tái tạo DCCS gân mác dài cải thiện chức khớp gối Mức thay đổi có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 14/07/2022, 14:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thời gian theo dõi bệnh nhân (n=57) - Đánh giá kết quả lâm sàng sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau bằng gân mác dài tự thân cùng bên với kỹ thuật một bó
Bảng 2 Thời gian theo dõi bệnh nhân (n=57) (Trang 3)
Hình 1: Điểm số Lysholme trước và sau mổ - Đánh giá kết quả lâm sàng sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau bằng gân mác dài tự thân cùng bên với kỹ thuật một bó
Hình 1 Điểm số Lysholme trước và sau mổ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w