1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 11 tiết 32 bài 10 hy lạp và la mã cổ đại

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Ngày soạn: 6/11/2022 KẾ HOẠCH DẠY 6A 2,2 Lớp Tiết Ngày dạy Tiết 18 17/11 Tiết 19 23/11 BÀI 10: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI (Thời gian thực hiện: tiết) 6B 5,5 I MỤC TIÊU Về kiến thức - Giới thiệu phân tích tác động điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) hình thành, phát triển văn minh Hy Lạp, La Mã - Trình bày tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế Hy Lạp La Mã - Nêu số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp La Mã Năng lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học (tìm kiếm tài liệu, sử dụng sơ đồ, lược đồ Hy Lạp La Mã cổ đại); lực giao tiếp hợp tác (thơng qua hoạt động nhóm, thảo luận); lực giải vấn đề sáng tạo (nêu nhận xét, vận dụng) - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tìm hiểu lịch sử: kỹ đọc hiểu phân tích thơng tin (điều kiện tự nhiên, vai trị cảng biển); lực phân tích tư liệu + Năng lực nhận thức tư lịch sử: giải thích tác động điều kiện tự nhiên đến phát triển Hy Lạp La Mã cổ đại; trình bày đặc trưng bật nhà nước thành bang (tiêu biểu Athens), nhà nước đế chế; kể tên nhân vật tiếng; nêu thành tựu tiêu biểu văn hóa Hy Lạp, La Mã ảnh hưởng đến ngày + Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: sử dụng kiến thức toán học kiến thức học để giải câu hỏi phần Luyện tập – Vận dụng Phẩm chất - Chăm chỉ: Rèn luyện đức tính chăm học, tích cực học hỏi, tham gia thảo luận chung nhóm, nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân - Trách nhiệm: Tuyên truyền nhằm bảo vệ di sản văn hóa - Trung thực: Có thái độ trân trọng đánh giá đắn cống hiến mang tính tiên phong người Hy Lạp, La Mã giới II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, Phiếu học tập dành cho HS - Lược đồ Hy Lạp thời cổ đại, Lược đồ Hy Lạp nay, Lược đồ đế quốc La Mã kỉ II (phóng to) - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK - Tranh, ảnh dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng hình ảnh vỏ sị đề hỏi HS: Em có biết vật khơng thường người sử dụng để làm gì? Từ dẫn dắt đến chế độ bỏ phiếu vỏ sò, biểu nến dân chủ A-ten, đánh giá đỉnh cao dân chủ cổ đại phương Tây Nền dân chủ xây dựng nến tảng nào? Văn minh phương Tây sản sinh thành tựu cho nhân loại? Đó nội dung đề cập đến học Hy Lạp La Mã cổ đại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tiết 18 Hoạt động 2.1a Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Hy Lạp cổ đại a Mục tiêu: HS xác định vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, vai trò điều kiện tự nhiên cảng biển phát triển Hy Lạp b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ khai thác thông tin SGK để nêu điểm bật vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Hy Lạp cổ đại c Sản phẩm học tập: phần trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Điều kiện tự nhiên - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ khai thác thông tin a Hy Lạp cổ đại SGK để nêu điểm bật vị trí địa lí, điều kiện tự - Vị trí địa lí: Phạm vi lãnh nhiên Hy Lạp thời cổ đại thảo luận để phân tích tác động thổ Hy Lạp cổ đại rộng lớn điều kiện đến phát triển kinh tế hình thành ngày nay, gồm vùng văn minh Hy Lạp cách trả lời câu hỏi: nam bán đảo Ban-căng, Câu hỏi 1: Xác định vị trí địa lý Hy Lạp cổ đại? Liên hệ với đảo biển Ê-giê lãnh thổ Hy Lạp ngày dải đất ven bờ Tiểu Á Câu hỏi 2: Điều kiện tự nhiên Hy Lạp sao? - Điều kiện tự nhiên bật Câu hỏi 3: Điều kiện tự nhiên có tác động đến Hy Lạp: phát triển Hy Lạp cổ đại?( Hoặc: Theo em, với điều kiện tự + Địa hình bị chia cắt thành nhiên vậy, cư dân Hy Lạp cổ đại có ưu phát triển vùng đồng nhỏ hẹp ngành kinh tế nào?) dãy núi thấp chạy Câu hỏi 4: Vai trò cảng biển Pi – rê? dài biển, đất đai canh tác Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập ít, khơng màu mỡ nên - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận ghi nội không thuận lợi cho nông dung câu trả lời vào bảng nhóm nghiệp trồng lương thực - GV gợi ý điều kiện tự nhiên: Địa hình, khống sản, + Đường bờ biển gồ ghề, khí hâu có nhiều vũng, vịnh thích - GV định hướng cho HS tìm từ/cụm từ đoạn tư hợp cho việc lập hải liệu Cảng biển Pi-rê thể hoạt động kinh tế Hy Lạp cảng buôn bán (xuất nhập (trung tâm xuất- nhập khẩu, buôn bán nơ lệ sầm uất, xuất khẩu hàng hố nô lệ) sản phẩm tiếng, nhập khẩu…) Từ đó, cho thấy hoạt + Nhiều khống sản nên động kinh tế Hy Lạp phát triển, đặc biệt cảng Pi-rê thủ công nghiệp, luyện kim Cảng Pi-rê trung tâm… phát triển Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo theo bảng nhóm - Trong q trình HS trình bày câu hỏi 4, GV cho HS quan sát đọc thích hình để thấy phát triển cảng Pi-rê ngày GV trình chiếu cho HS thấy phát triển cảng biển đặt câu hỏi mở rộng: Vì cảng Pi-rê lại trung tâm xuất - nhập buôn bán nô lệ sầm uất giới cổ đại - Sau đó, GV cần cho HS thấy : Sự phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế công- thương nghiệp dẫn tới việc hình thành phận nhỏ dân cư chủ xưởng, chủ thuyền buôn hay trang trại giàu có Đa số tù binh bị bắt bị đem chợ bán súc vật, trở thành nơ lệ Họ lực lượng sản xuất lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa Số lượng nô lệ đông dân tự (Ăng-ghen: Aten có 365000 nơ lệ, 90000 dân tự do) Mặc dù vậy, họ xem “cơng cụ biết nói”, tài sản riêng, chủ nô phép mua bán, kể giết nô lệ Bước 4: kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Gợi ý trả lời: Câu 3: Từng điều kiện tự nhiên có ưu để phát triển ngành kinh tế riêng (đất đai không màu mỡ phù hợp trồng lâu năm; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng, phát triển buôn bán đường biển, ) Do vậy, tảng kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp Hoạt động 2.1.b Tìm hiểu điều kiện tự nhiên La Mã cổ đại a Mục tiêu: HS xác định vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, vai trị điều kiện tự nhiên cảng biển phát triển La Mã cổ đại b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ khai thác thông tin SGK để nêu điểm bật vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên La Mã cổ đại c Sản phẩm học tập: phần trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Điều kiện tự nhiên - GV cho HS quan sát hình Lược đồ đế quốc La Mã b La Mã cổ đại kỉ II, kết hợp đọc thông tin SGK, thảo luận để trả lời - Vị trí: Nhà nước La Mã cổ câu hỏi: đại hình thành bán Câu hỏi 1: Em cho biết vị trí địa lí điều kiện tự đảo I-ta-li-a (ở Nam Âu) sau nhiên bật La Mã cổ đại mở rộng phần Câu hỏi 2: Điều kiện tự nhiên La Mã cổ đại có điểm lãnh thổ ba châu lục giống khác so với Hy Lạp cổ đại? Âu, Á, Phi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Đường bờ biển phía nam có - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận ghi nhiều vịnh, hải cảng nội dung câu trả lời vào bảng nhóm - Ở thời kì đế quốc, đất đai - GV gợi ý điều kiện tự nhiên: Địa hình, khống mở rộng, có nhiều đồng sản đồng cỏ rộng lớn nên Bước 3: Báo cáo, thảo luận trồng trọt chăn ni có - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ điều kiện phát triển sung - Có nhiều khống sản nên Bước 4: Kết luận, nhận định nghề luyện kim phát triển - GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Gợi ý trả lời: Câu 1: + Vị trí địa lý: Nằm bán đảo Italia, bán đảo lớn, dài hẹp hình ủng nằm chắn ngang ĐTH Ba mặt đơng, tây nam giáp biển + Đất đai: nhiều đồng màu mỡ (đồng sông Pô, sông Ti bơ) Có nhiều đồng cỏ Thuận lợi cho việc trồng trọt chăn ni + Khí hậu: ấm áp, nhiều ngày nắng năm Thuận lợi cho hoạt động kinh tế, trị, văn hóa ngồi trời + Tài ngun: nhiều kim loại quý đồng, chì, sắt (thuận lợi phát triển thủ cơng nghiệp) Hàng nghìn km đường bờ biển (thuận lợi giao thương hàng hải) - ĐKTN thuận lợi để phát triển toàn diện kinh tế bao gồm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), thủ công nghiệp (luyện kim, chế tác đá…), ngoại thương (buôn bán với quốc gia khu vực) - Với vị trí trung tâm Địa Trung Hải, La Mã thuận lợi tiến hành bn bán với nước xung quanh ĐTH mà dễ dàng chinh phục vùng lãnh thổ quản lý hiệu đế chế rộng lớn Câu Giống nhau: + Ba mặt giáp biển=> xung quanh biển bao bọc, bờ biển có nhiều vịnh, cảng, thuận lợi phát triển thương mại đường biển; nhiều khoáng sản thuận lợi phát triển thủ công nghiệp- luyện kim) - Khác nhau: + La Mã có nhiều đồng rộng lớn thuận lợi phát triển trồng trọt chăn nuôi + Hy Lạp bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ hẹp  không thuận lợi phát triển nông nghiệp trồng lương thực Hoạt động 2 Tìm hiểu Nhà nước thành bang dân chủ cổ đại Hy Lạp a Mục tiêu: HS nắm xuất nhà nước Hy Lạp (dưới dạng quốc gia thành thị hay quốc gia thành bang), tổ chức nhà nước thành bang, giải thích nhà nước Athens gọi nhà nước dân chủ b Nội dung: GV cho HS làm việc cá nhân, HS tìm hiểu nội dung SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Các câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhà nước thành - GV dẫn dắt: Từ kỉ VIII đến kỉ VI TCN, Hy bang dân chủ Lạp hình thành hàng trăm nhà nước thành bang (hay thị quốc) cổ đại Hy Lạp - GV yêu cầu HS đọc, quan sát tư liệu SGK trả lời cá - Nhà nước Athens nhân: gồm quan Câu hỏi 1: Em hiểu “nhà nước thành bang”? gồm: Đại hội nhân Câu hỏi 2: Vì Hy Lạp lại hình thành nhiều nhà nước thành dân, Hội đồng 10 tư bang? lệnh, Hội đồng 500 Câu hỏi 3: Trình bày nét tổ chức nhà nước thành tòa án 6000 thẩm bang Hy Lạp Những ưu điểm tổ chức thành bang gì? phán Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Những biểu - HS thực nhiệm vụ dân chủ cổ đại - GV gợi ý để phân tích tác động điều kiện tự nhiên đến Hy Lạp: phát triển kinh tế, xã hội + Cơ quan quyền lực - Với câu hỏi 3, GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: tối cao: Đại hội nhân + Nền dân chủ A-ten biểu nào? dân (gồm tồn + Tại nói A-ten điển hình mẫu mực dân chủ cơng dân nam từ 18 giới cổ đại? tuổi trở lên; có quyền + GV hướng dẫn HS quan sát hình trình bày sơ đồ tổ chức thảo luận biểu Nhà nước thành bang A-ten theo ý hiểu tất Bước 3: Báo cáo, thảo luận vấn đề hệ trọng - Từng cặp đơi HS trả lời đất nước) - Trong q trình HS trả lời câu 3, GV mở rộng kiến thức + Chế độ bỏ phiếu cho HS (mô tả đền đài, thành quách lấy A-ten làm ví dụ vỏ sị minh hoạ) - Sau đó, GV mở rộng để rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét cho HS cách đặt câu hỏi: Theo em, hạn chế dân chủ A-ten cổ đại gì? - Gv giúp Hs hiểu hạn chế dân chủ dành cho phận dân cư dựa sở bóc lột nơ lệ - lực lượng đông đảo xã hội Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Gợi ý trả lời: Câu 1: - Khái niệm “nhà nước thành bang”: nhà nước nhỏ, có thành thị trung tâm, xung quanh vùng đất trồng trọt Trong thành bang có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, quan trọng bến cảng Mỗi thành bang có máy quyền lực riêng, luật pháp riêng tài riêng Câu 2: Do địa hình bán đảo bị chia cắt thành nhiều vùng đồng nhỏ hẹp nên khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư nơi Mặt khác, phát triển kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp, dân cư tập trung đông đúc lại không cần thiết tập trung thành thị Dần dần thành thị trở thành trung tâm vùng hay thành bang Do vậy, thành bang khơng có xu hướng thống thành nhà nước rộng lớn kiểu Ấn Độ hay Trung Quốc Câu 3: + Nền dân chủ A-ten biểu nào? (Đại hội nhân dân bao gồm toàn cpng dân nam từ 18 tuổi trở lên, “chế độ bỏ phiếu vỏ sò”) + Tại nói A-ten điển hình mẫu mực dân chủ giới cổ đại? (Những biểu dân chủ cho thấy bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế nước phương Đơng, quyền A-ten thuộc cơng dân A-ten, họ có quyền thảo luận biểu tất vấn đề hệ trọng đất nước, bầu viên chức máy nhà nước) Tiết 19 Hoạt động 2.3 Tìm hiểu Nhà nước đế chế La Mã cổ đại a Mục tiêu: HS nắm trình phát triển suy tàn đế chế La Mã; tổ chức nhà nước đế chế La Mã b Nội dung: Những mốc trình phát triển suy tàn đế chế La Mã; tổ chức nhà nước đế chế La Mã c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhà nước đế chế La - GV cho HS đọc thông tin SGK quan sát Lược đồ đế Mã cổ đại quốc La Mã kì II, Sơ đồ tổ chức Nhà nước đế chế La Mã, - Từ thành bang nhỏ Sơ đồ tổ chức Nhà nước thành bang Aten thực yêu cầu: bé miền trung bán đảo lCâu số 1: Em xác định địa bàn ban đầu La Mã cổ đại ta-ly, La Mã dần mở phạm vi lãnh thổ La Mã thời đế chế? rộng lãnh thổ trở thành Câu số 2: Trình bày tổ chức nhà nước đế chế La Mã đế quốc rộng lớn Câu số 3: Nhà nước thành bang Hy Lạp nhà nước đế chế La - Từ năm 27 TCN, Mã có điểm khác nhau? thời ốc-ta-vi-út Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập (Octavius), La Mã chuyển - HS cặp đơi tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ hồn thành sang hình thức nhà nước yêu cầu giấy đế chế Quyền lực tập - GV quan sát, kiểm tra, gợi ý HS trung tay Hoàng đế - GV gợi ý trước khái niệm nhà nước đế chế hướng dẫn HS trả lời câu số Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Từng cặp đôi HS trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Trong trình HS báo cáo kết hoạt động cặp đơi, GV hỏi nâng cao, mở rộng: Tại Nhà nước La Mã lại phát triển thành Nhà nước đế chế, nhà nước thành bang Hy Lạp lại khơng có xu hướng vậy? - GV đàm thoại, giúp HS hiểu được: Để cai quản lãnh thổ rộng lớn bao trùm nhiều phần ba châu lục (Âu, Á, Phi) vào thời kì đế quốc La Mã cần máy nhà nước quyền lực tập trung vào tay người, hồng đế Trong đó, thành bang Hy Lạp lại chủ yếu phát triển kinh tế công thương nghiệp, buôn bán đường biển hải cảng sầm uất, nên khơng có xu hướng mở rộng lãnh thổ hình thành nhà nước đế chế La Mã Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Gợi ý trả lời: Câu số 1: Lưu ý: Vào đầu công nguyên Lã Mã thâu tóm tay vùng đất rộng lớn, làm chủ toàn khu vực ĐTH, thao túng hoàn toàn biển, vươn lên làm bá chủ khu vực ĐTH=> biến ĐTH thành ao nhà Câu số 2: Cùng với q trình mở rộng lãnh thổ, nhà nước La Mã chuyển dần từ thể chế cộng hòa sang đế chế Quyền lực tập trung vào tay hoàng đế Viện Nguyên lão trì, mang tính hình thức Cơ quan Đại hội nhân dân khơng cịn quyền biểu vấn đề hệ trọng đất nước trước Câu số 3: Điểm khác nhau: Nội dung Hy Lạp La Mã Cơ quan quyền lực cao Đại hội nhân dân Đấng tối cao- Hoàng đế Phạm vi lãnh thổ Nhỏ Rộng lớn Đến kỉ I, bao gồm Hy Lạp Mức độ dân chủ Tiêu biểu cho chế độ dân Có xu hướng độc quyền chủ cổ đại Hoạt động 2.4 Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp, La Mã a Mục tiêu: HS nêu số di sản tiêu biểu văn minh Hy Lạp, La Mã tự tin trình bày trước lớp b Nội dung: HS khai thác hình nội dung thơng tin SGK thực yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy GV cho HS khai thác kênh hình nội Lạp, La Mã dung thơng tin SGK thực - Về chữ viết: Trên sở học tập chữ viết yêu cầu: người phương Đông, người Hy Lạp La Mã Kể số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp La Mã cổ đại Em ấn tượng với thành tựu nhất? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Từng HS trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức sáng tạo hệ chữ La-tinh, trở thành chữ viết nhiều quốc gia giới - Về khoa học: Người Hy Lạp khái quát thành định lí, định đề đặt móng cho đời khoa học sau Tiêu biểu: Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét, Hê-rô-đốt, - Về lịch: người Hy Lạp La Mã biết rút kinh nghiệm, nâng cao hiểu biết, làm lịch xác gọi dương lịch - Văn học: thể loại phong phú - Lịch sử: Hê-rơ-đốt, Tuy-xi-dít, Pơ-li-pi-út - Điêu khắc: tượng - Kiến trúc tiếng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu HS nêu đặc điểm đặc biệt điều kiện tự nhiên Hy Lạp, La Mã: đường bờ biển có nhiều vũng, vịnh, thuận lợi để xây dựng hải cảng, riêng La Mã sau có bằng, đồng cỏ để trồng trọt, chăn nuôi Cả Hy Lạp, La Mã có nhiều khống sản Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu Có thể tổ chức HS theo nhóm, dựa vào kiến thức học để tranh luận, đưa ý kiến, khác ý kiến, quan trọng có lí lẽ để bảo vệ cho ý kiến Câu GV hướng dẫn HS tham khảo, đọc nội dung SGK, tìm kiếm thơng tin số website sách báo để tìm hiểu giới thiệu thành tựu văn hoá Hy Lạp, La Mã cổ đại bảo tổn đến ngày HS tự sáng tạo hình thức giới thiệu đảm bảo nội dung thông tin, kèm hình ảnh minh hoạ cho nội dung

Ngày đăng: 23/10/2023, 15:48

w