Luận văn ThS QLC Thực thi chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang

96 1 0
Luận văn ThS QLC  Thực thi chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.1. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả về thực thi chính sách GNBV trên địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thực thi chính sách GNBV. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thực thi chính sách GNBV trên địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi chính sách GNBV trên địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) la môt chu trương lơn cua Đảng Nhà nước ta, nhằm hương tơi muc tiêu chăm lo đời sống nhân dân, bảo đảm tiến công bằng xã hội Đây sách xã hội hướng vào phát triển người, tạo hội cho người nghèo tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) đất nước tiếp cận với dịch vụ như: giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin, khoa học kỹ thuật… góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Thành tựu XĐGN nước ta năm qua góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững thực công bằng xã hội, Liên hiệp quốc tuyên dương quốc gia đích sớm thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác XĐGN cịn bộc lộ số hạn chế định như: sách chồng chéo thiếu thống nhất, đồng bộ; kết XĐGN chưa bền vững; tốc độ giảm nghèo không đồng đều; nhận thức tổ chức thực chương trình giảm nghèo địa phương, sở chưa có thống cao; phối hợp chương trình, dự án liên quan đến đói, nghèo chưa chặt chẽ Nguyên nhân thực trạng cơng tác hoạch định cụ thể hóa sách hạn chế; phương thức thực XĐGN chưa mang tính bền vững; người dân chưa thực nỗ lực giảm nghèo, cịn trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước; công tác đánh giá giám sát việc thực thi sách cịn yếu Kiên Giang tỉnh đồng bằng Nam có tiềm năng, lợi đa dạng phát triển kinh tế: biển, rừng, đồi núi…Tuy vậy, nhiều vùng, địa phương tỉnh cịn khó khăn nên cơng tác XĐGN ln coi trọng với trình phát triển KTXH tỉnh An Minh 15 huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh Kiên Giang, thành lập vào năm 1986 Xuất phát điểm An Minh thấp, quy mô kinh tế nhỏ lẻ, sức cạnh tranh kinh tế yếu Đứng trước thách thức lớn, song quan tâm lãnh đạo, đạo sát tỉnh bằng tâm trị với cách làm kiên trì, đặc biệt chung sức, đồng lịng tồn Đảng nhân dân huyện, An Minh đạt thành tựu phát triển KTXH Tuy vậy, An Minh huyện khó khăn tỉnh Kiên Giang, địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao đứng hàng thứ tỉnh: 19,97% theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020; hộ nghèo hàng năm có giảm thiếu bền vững, tái nghèo phát sinh nghèo nhiều; đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu điều kiện phát triển KTXH Hiện tại, công tác giảm nghèo huyện đối măt vơi số thách thức mới, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn, thiên tai, tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến ngày phức tạp làm cho sản xuất đời sống nhân dân gặp khó khăn, tốc độ giảm nghèo chậm lại; nguy tái nghèo khu vực nông thôn, vùng ven biển co chiều hương gia tăng Bên cạnh đó, thực sách XĐGN huyện An Minh cịn số bất cập Một số chương trình, sách cịn thiếu tính đồng bộ, chưa có thống cao nhận thức hành động; công tác triển khai thực hiện, đánh giá giám sát việc thực thi sách cịn hạn chế; hệ thống sách chưa thật tạo động lực mạnh mẽ để người nghèo nghèo; kết giảm nghèo cịn thiếu tính bền vững chưa tìm giải pháp thiết thực phù hợp với điều kiện KTXH địa phương Vì việc xem xét, đánh giá hoạt động thực thi sách XĐGN huyện An Minh nhằm tìm giải pháp mang tính bền vững để thực có hiệu sách XĐGN thời gian tới vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Qua thực tế đó, học viên định lựa chọn đề tài: “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đói nghèo tượng KTXH ảnh hưởng trực tiếp đến sống phát triển toàn xã hội, vấn đề tồn tất nước, kể nước có kinh tế phát triển Do đó, đói nghèo vấn đề mang tính chất quốc gia tồn cầu; XĐGN nội dung tám mục tiêu thiên niên kỷ mà Liên hợp quốc đưa đến năm 2015 phải hồn thành Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề XĐGN sách XĐGN góc độ khác nhau: - Về đói nghèo XĐGN nói chung: Có nghiên cứu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐ-TBXH): Đói nghèo Việt Nam [3]; Nhận diện đói nghèo nước ta [4]; Xóa đói giảm nghèo [5]; Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế [6], Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 [7] + Đàm Hữu Đắc Nguyễn Hải Hữu (đồng chủ biên): Những định hướng chiến lược chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 [18] + Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta Cuốn sách đánh giá đầy đủ thực trạng nghèo đói Việt Nam biện pháp xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta đến năm 2000 [22] + Lê Quốc Lý (chủ biên): Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp [27] Nhóm tác giả trình bày khái qt việc thực sách xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2010, đồng thời đưa định hướng, mục tiêu giải pháp xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 - Một số luận văn, luận án đề cập đến XĐGN, tiêu biểu như: Nguyễn Thị Hằng: “Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay” [23]; Trần Thị Hằng: “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay” [24]; - Một số luận văn đề cập đến vấn đề XĐGN địa phương như: + Nguyễn Út Ngọc Mai: “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” [28] + Nguyễn Thị Minh Nguyệt: “Giải pháp giảm nghèo địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” [30] + Võ Văn Quân: “Giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp” [31] + Vũ Thị Hồng Điệp: “Thực sách xóa đói giảm nghèo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn nay” [19] - Những cơng trình nghiên cứu XĐGN tỉnh Kiên Giang có cơng trình: + Nguyễn Văn Cảnh: “Xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kiên Giang” [20] + Võ Trọng Đường: “Phân hoá giàu nghèo hộ nông dân tỉnh Kiên Giang - thực trạng giải pháp” [9] Từ cơng trình nghiên cứu nêu trên, cho thấy rằng đề cập giải nội dung lý luận thực tiễn XĐGN nước ta Các kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá, để tác giả có nhìn tổng quan thực thi sách giảm nghèo bền vững (GNBV) địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Các cơng trình, viết nêu nghiên cứu XĐGN nhiều mức độ, góc độ khác có đóng góp quan trọng làm sở khoa học để Nhà nước xây dựng sách XĐGN Tuy nhiên, vấn đề GNBV có vai trị quan trọng phát triển KTXH thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng nay, việc nghiên cứu đề tài GNBV ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tồn diện vấn đề thực thi sách GNBV địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang với cách tiếp cận đầy đủ góc độ khoa học Quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách GNBV địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực thi sách GNBV - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thực thi sách GNBV địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực thi sách GNBV địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoat đơng thực thi sách GNBV địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu toàn nội dung hoạt động thực thi sách GNBV để có nhìn tồn diện thực trạng tổ chức thực thi sách cơng * Về thời gian: - Mốc thời gian đánh giá thực trạng: Tập trung nghiên cứu hoạt động thực thi sách GNBV thống kê GNBV giai đoạn 2011 – 2015 - Mốc thời gian đề xuất giải pháp: Đề xuất giải pháp thực thi sách GNBV giai đoạn 2016 – 2020 * Về không gian: Nghiên cứu tình hình hoạt động thực thi sách GNBV địa bàn toàn huyện bao gồm 10 xã 01 thị trấn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn vận dụng phương pháp luận biện chứng vật; Cơ sơ ly luân la chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam XĐGN 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu: sử dụng phương pháp việc thu thập thông tin, xử lý số liệu, tài liệu khác như: văn kiện, Nghị Đảng; sách tài liệu nghiên cứu lý luận đói nghèo + Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích số liệu, tài liệu thu thập được; sở đó, tổng hợp khái quát hóa, rút kết luận phục vụ mục đích nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận: Luận văn khái quát cách có hệ thống sở lý luận thực thi sách GNBV 6.2 Về mặt thực tiễn: - Dựa sở đánh giá thực trạng đói nghèo địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang, luận văn rõ ưu điểm hạn chế thực thi sách GNBV huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Từ đề xuất phương hướng giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu thực thi sách GNBV địa bàn huyện thời gian tới - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, học tập giúp người đọc hiểu thêm vấn đề lý luận, thực tiễn thực thi sách GNBV huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Đồng thời, luận văn nguồn tài liệu giúp nhà quản lý đưa sách đắn hiệu q trình thực sách cơng tác GNBV Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực thi sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Giảm nghèo 1.1.1.1 Quan niệm nghèo: Hiện nay, có nhiều quan niệm nghèo cụ thể là: Tại Hội nghị bàn giảm đói nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức tháng 9/1993 Băng Cốc (Thái Lan) định nghĩa nghèo: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển KTXH phong tục tập quán địa phương” [27, tr.13] Nghèo tuyệt đối không thoả mãn nhu cầu (cả nhu cầu lương thực nhu cầu phi lương thực) nhu cầu lại tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phương không cố định Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư có mức sống trung bình cộng đồng địa phương hay nước Để đánh giá mức nghèo nước hay địa phương, có nhiều tiêu áp dụng, đáng lưu ý số nghèo người (Human poverty index - HPI) hệ số GINI Chỉ số HPI bao gồm: tỷ lệ người sống 40 tuổi; tỷ lệ người lớn mù chữ; tỷ lệ người không tiếp cận nguồn nước sạch, dịch vụ y tế tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng; mức chênh lệch thu nhập tiêu 20% dân cư giàu với 20% dân cư nghèo Hệ số GINI hệ số đo lường mức bất bình đẳng thu nhập mức sống tầng lớp dân cư Hệ số nằm khoảng (bình đẳng tuyệt đối) đến (bất bình đẳng tuyệt đối) Chỉ tiêu để tính hệ số GINI thu nhập bình qn đầu người theo dân số chi tiêu bình quân đầu người theo dân số Theo quan điểm Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Côpenhaghen (Đan Mạch) tháng 3/1995 đưa định nghĩa người nghèo: “Người nghèo người mà tất thu nhập họ nhỏ l USD/ngày, số tiền coi đủ mua sản phẩm cần thiết để tồn tại” Tại họp đặc biệt Đại hội đồng Liên hợp quốc phát triển xã hội, tháng 6-2000 Giơnevơ (Thuỵ Sĩ), cộng đồng quốc tế tiếp tục cam kết giảm người nghèo giới Hội nghị kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch công vào đói nghèo khuyến nghị quốc gia cần có chiến lược tồn diện xố đói, giảm nghèo Tiếp đó, đầu tháng 92000, Hội nghị thiên niên kỷ Liên hợp quốc New York (Mỹ) lần khẳng định chống đói nghèo coi nội dung quan trọng, ưu tiên hàng đầu mục tiêu phát triển giới Như vậy, nghèo phạm trù lịch sử, nghèo tồn lâu dài xã hội, khác biệt lực, thể chất, nguồn gốc thu nhập đáng, địa vị xã hội cá nhân Vì bước giảm nghèo chưa thể tiến tới xóa nghèo 1.1.1.2 Quan niệm giảm nghèo: Do cách đánh giá nhìn nhận nguồn gốc nghèo khác nên có nhiều quan niệm giảm nghèo khác nhau, hiểu cách chung nhất, giảm nghèo trình làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Cụ thể hơn, giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao Theo đó, giảm nghèo q trình chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có nhiều hơn, hướng đến đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mặt người 1.1.1.3 Quan niệm tái nghèo: Tái nghèo hiểu tình trạng hộ gia đình nghèo quay trở lại hộ nghèo thời gian định Trong năm qua, Đảng Nhà nước thực có hiệu nhiều sách xố đói, giảm nghèo kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa,vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ở Việt Nam, Chính phủ nguyên nhân tình trạng tái nghèo số chương trình, sách giảm nghèo chưa đồng bộ, cịn mang tính ngắn hạn, thiếu gắn kết chặt chẽ; chế quản lý, đạo điều hành, phân cơng phân cấp cịn chưa hợp lý, việc tổ chức thực mục tiêu giảm nghèo số nơi chưa sâu sát Ngoài ra, phận người nghèo cịn tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên nghèo, chí thay đổi chuẩn nghèo gây tượng tái nghèo 1.1.1.4 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo: Với cách hiểu đói nghèo nêu cho thấy chuẩn nghèo có biến động theo thời gian không gian Chuẩn nghèo công cụ để phân biệt người nghèo người không nghèo, đồng thời dụng cụ đề đo lường giám sát đói nghèo 10

Ngày đăng: 23/10/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan