1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS QLC So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở khoa học về phòng, chống tham nhũng; pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc; từ đó, so sánh, đánh giá, rút bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, đề tài triển khai những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày cơ sở khoa học về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng; Thứ hai, so sánh luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam và Hàn Quốc; Thứ ba, nêu lên một số bài học kinh nghiệm và khuyến nghị chính sách về xây dựng và áp dụng pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với Hàn Quốc và Việt Nam.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Tham nhũng vấn nạn quốc gia, đặc biệt nghiêm trọng nước phát triển Tham nhũng xảy tất cấp, ngành, lĩnh vực Tham nhũng làm thâm hụp ngân sách nhà nước, bóp méo chi tiêu cơng, thiếu hiệu dự án nhà nước, làm sai lệch sách, làm tăng chi phí dịch vụ cơng, tăng bất bình đẳng xã hội Đối tượng chịu nhiều thiệt thòi tham nhũng người nghèo xã hội Trong năm vừa qua, với xu hội nhập quốc tế trình tồn cầu hố kinh tế diễn ngày sâu rộng, tham nhũng trở thành quốc nạn nhức nhối nhiều quốc gia - dân tộc giới Tổ chức biện pháp, cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh với tội phạm khó khăn, phức tạp, nhạy cảm cần kết hợp đồng bộ, toàn diện, hiệu biện pháp Ở Việt Nam, năm qua cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt nhiều kết quan trọng từ ngày thành lập nước Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật chống tham nhũng, điển Luật phịng, chống tham nhũng 2005, sửa đổi năm 2007, 2012 Việt Nam hợp tác với quốc tế để nâng cao hiệu công đấu tranh chống tham nhũng, điển hình tham gia Cơng ước Liên hiệu quốc chống tham nhũng Ngày 30/06/2009 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN việc phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng có hiệu lực thi hành Việt Nam từ ngày 18/09/2009 Tuy nhiên, ngồi kết đạt được, tình trạng tham nhũng đã, diễn phức tạp kéo dài máy hệ thống trị từ trung ương đến địa phương nhiều tổ chức kinh tế Tham nhũng trở thành nguy đe doạ sống chế độ, Nhà nước Việt Nam Bởi vậy, đấu tranh chống tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam xác định yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng hàng đầu giai đoạn Nghiên cứu tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng hệ thống biện pháp, tìm tòi, sáng tạo, sở phát huy vai trò tích cực tồn thể đội ngũ cán bộ, cơng chức, nhân dân Chính vậy, tìm hiểu pháp luật phịng, chống tham nhũng, cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam nước Đông Á, Hàn Quốc; từ so sánh, vận dụng linh hoạt, có hiệu vào tình hình thực tế quốc gia nội dung quan trọng, cần thiết Qua đó, đánh giá, rút học để quốc gia tham khảo, học hỏi kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, trị - pháp lý Việt Nam Hàn Quốc Với truyền thống hợp tác tốt đẹp hai nước lĩnh vực, chống tham nhũng lĩnh vực mà Việt Nam Hàn Quốc quan tâm trao đổi, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn hai nước giúp ích nhiều cho cơng tác phịng, chống tham nhũng Trong nghiên cứu tác giả so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam, Hàn Quốc hiệu luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam, Hàn Quốc Từ rút học kinh nghiệm, gợi ý sách cho Việt Nam Hàn Quốc Tình hình nghiên cứu (1) Tác giả Martin Painter ctg nghiên cứu UNDP UKaid: “Phân tích so sánh pháp luật phịng, chống tham nhũng quốc tế: học chế xử lý thực thi cho Việt Nam” sử dụng phương pháp so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam với pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế nhận định: Về pháp luật phòng, chống tham nhũng: Luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam trọng đến vấn đề mang tính hành biện pháp phịng ngừa Cần xác định chất tham nhũng hành vi nguy hiểm cho xã hội cần bị coi tội phạm; danh mục đầy đủ hành vi vi phạm xác định “tham nhũng”; hệ thống chế tài hành hình áp dụng cho hành vi vi phạm đó; tập hợp quy định ràng buộc trách nhiệm giải trình quan, tổ chức có liên quan Luật chưa hình hóa hành vi “làm giàu bất hợp pháp” Quy định cho phép truy tố trường hợp người có chức vụ, quyền hạn có lối sống cao so với thu nhập thức họ họ khơng thể giải thích điều Định nghĩa tham nhũng luật phòng, chống tham nhũng quy định tội phạm Bộ luật hình khiến phạm vi khái niệm tham nhũng bị giới hạn khu vực công Quy định đánh giá “giá trị tài sản tham nhũng” “mức độ hậu quả” để đưa truy tố hành vi tham nhũng tạo phức tạp không cần thiết, kết số hành vi phạm tội không bị trừng phạt Những vướng mắc hành như: kê khai tài sản, trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị nơi để xảy hành vi tham nhũng, hình thức xử lý kỷ luật áp dụng nhằm thực quy định cịn yếu khơng thực hiệu Những quy định xử lý kỷ luật có văn pháp luật cơng chức, viên chức lẽ nên quy định Luật phòng, chống tham nhũng Các quan điều tra chuyên trách Việt Nam thiếu số quyền hạn cần thiết lực để tiến hành điều tra tội phạm tham nhũng có hiệu Như quyền tiếp cận báo cáo, toán giao dịch tài đáng ngờ quyền ghi âm bí mật Các luật quy định điều tra, truy tố, xét xử Việt Nam chưa trọng đảm bảo “tính độc lập” Các quan chống tham nhũng bị chi phối nhiều bên liên quan, trình xử lý tham nhũng trải qua trình tự kéo dài dễ bị tác động tới kết xử lý Đối với việc điều tra truy tố vụ án tham nhũng, phải có quy định riêng tăng cường sức mạnh cho quan điều tra, truy tố xét xử hành vi tham nhũng; bảo đảm vô tư, khách quan mức cao có thể, đồng thời xây dựng chế theo dõi giám sát có hiệu nhằm ngăn ngừa lạm quyền (2) Bài viết “Nghiên cứu chiến lược phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc” Yoo Mun Mu nhận định Hàn Quốc quốc gia tham nhũng Châu Á Tham nhũng Hàn Quốc làm sai lệch toàn cấu trúc xã hội, làm suy thoái kinh tế thông qua việc biến dạng môi trường kinh doanh, làm suy yếu ổn định trị có ảnh hưởng gây tổn hại đến giá trị xã hội thông qua nguy đạo đức Tác giả tập trung nghiên cứu vào việc cải tiến chiến lược chống tham nhũng Hàn Quốc dựa kinh nghiệm Hongkong Singapore Các quốc gia khởi xướng chiến lược chống tham nhũng toàn diện cách thành lập tổ chức chống tham nhũng Cơ quan điều tra tham nhũng (CPIB) Singapore Ủy ban chống tham nhũng độc lập (ICAC) Hồng Kơng Do đó, Hàn Quốc cần phải tăng cường hệ thống chống tham nhũng độc lập xem xét sách chống tham nhũng (3) Hoh Il Tae nghiên cứu “chính sách chống tham nhũng Hàn Quốc” rằng: hành vi tham nhũng loại “ung thư” cản trở việc thiết lập xã hội lành mạnh Vì vấn đề tham nhũng làm tổn hại tới công phát triển xã hội, trở thành vấn đề ưu tiên cho tồn quốc gia Phối hợp quốc gia cần thiết lên tập đoàn đa quốc gia việc mở rộng tội phạm có tổ chức toàn cầu Thay đổi thể chế cần thiết: Thay biện pháp kiểm sốt tham nhũng thơng qua hình phạt, phủ Hàn Quốc tạo môi trường làm việc lành mạnh cho quan chức phủ thơng qua việc sửa đổi luật lệ dẫn tới tham nhũng Cần phải có thay đổi nhận thức giá trị tham nhũng Thông thường, xã hội Hàn Quốc gắn liền cảm xúc cảm xúc cá nhân giải số vấn đề, thay đưa phán đốn hợp lý Do bối cảnh văn hố đó, việc tố cáo quan chức phủ khơng có, họ có liên quan đến tội phạm nghiêm trọng Hơn nữa, tịa án khơng trừng phạt quan chức tham nhũng có mức độ phạm tội với người ngồi cơng lập Để xử lý tội phạm tham nhũng cách quán, đồng thời phù hợp với hệ thống pháp lý công nghiêm ngặt, Hàn Quốc cần phải thay đổi thái độ để thúc đẩy tơn trọng pháp luật Để phòng ngừa hành vi tham nhũng có hiệu quả, việc vi phạm pháp luật quy định quan tư pháp cần phải bị trừng phạt, cho phép người Hàn Quốc tin tưởng vào vai trò quyền hạn quan tư pháp, từ tiêu diệt tham nhũng xã hội Hàn Quốc (4) Hai tác giả Kim Yoo Keun An Su Gil nghiên cứu “cải cách luật chống tham nhũng” nhận định: Tham nhũng định nghĩa hành vi nhân viên có lợi từ người thứ ba cho người thứ ba lợi ích cách vi phạm nghĩa vụ Nếu người tham nhũng cơng chức tham nhũng phân loại “tham nhũng khu vực công” Người tham nhũng người hối lộ dân thường, tham nhũng thuộc “tham nhũng khu vực tư nhân” Tham nhũng khu vực tư nhân tìm thấy thực tế tham nhũng vi phạm nghĩa vụ quản lý kinh doanh người khác, vi phạm công cản trở cạnh tranh công Trong lĩnh vực tư nhân, tham nhũng thương mại phải bị buộc tội để đảm bảo công Các nhà lập pháp không bảo vệ cơng kinh doanh mà cịn lĩnh vực khác đời sống xã hội Tham nhũng khu vực tư nhân, phân chia nhiều luật khác nhau, thành ba nhóm: điều khoản để bảo vệ hàng hoá hợp pháp “quản lý kinh doanh công bằng”, quy định để bảo vệ hợp pháp “cạnh tranh công bằng” quy định để bảo vệ hai hàng hoá hợp pháp lúc Điều giúp cải thiện hệ thống hố quy định chống lại tham nhũng khu vực tư nhân (5) You Hee Sang nghiên cứu “vai trị Viện tra kiểm sốt Hàn Quốc (BAI)” cho rằng: nhận thức người dân tham nhũng khu vực công tư nhân phát triển, cần khẩn trương xây dựng biện pháp hữu hiệu phủ để tăng cường sách chống tham nhũng tăng cường tính minh bạch xã hội nói chung Hàn Quốc đưa luật chế pháp lý thể chế để tăng cường chống tham nhũng liêm chính: “Đạo luật Phịng, chống tham nhũng” đảm bảo bí mật cho người tố cáo tham nhũng u cầu Kiểm tốn cơng dân (CAR); “Đạo luật đạo đức công chức” quy định việc đăng ký tiết lộ tài sản công chức hạn chế việc tái tuyển dụng viên chức nhà nước nghỉ hưu doanh nghiệp có liên quan “Đạo luật Kim Young-ran”, không nhắm đến quan chức phủ, mà trường học cấp, bao gồm trường tư thục, sở giáo dục, nhà báo, đại diện báo chí vợ chồng họ Qua nghiên cứu, tác giả định nghĩa khẳng định tham nhũng hành vi vi phạm đạo đức pháp luật cần phải bị ngăn chặn Các nghiên cứu đa số tập trung phân tích lĩnh vực tham nhũng quốc gia, chưa có so sánh với quốc gia khác Các nghiên cứu giải pháp, gợi ý sách nhằm đối phó với tham nhũng, học cho Việt Nam Hàn Quốc Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu sở khoa học phòng, chống tham nhũng; pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc; từ đó, so sánh, đánh giá, rút học kinh nghiệm gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài triển khai nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày sở khoa học tham nhũng phòng, chống tham nhũng; Thứ hai, so sánh luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc; Thứ ba, nêu lên số học kinh nghiệm khuyến nghị sách xây dựng áp dụng pháp luật phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài so sánh quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu giới hạn hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc Việt Nam Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam kể từ Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 đời Hàn Quốc từ năm 2001 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu, phân tích, đánh giá so sánh đó, phương pháp so sánh chủ yếu Sử dụng phương pháp chuyên ngành khoa học hành như: Phương pháp luận biện chứng Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp lịch sử, so sánh, đối chiếu Phương pháp quy nạp – diễn dịch Phương pháp hệ thống hóa, Phương pháp thống kê, mô tả, vẽ đồ thị… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Nghiên cứu tham nhũng phân chia thành: nghiên cứu khía cạnh hành vi nhân viên công chức cho nhận hối lộ, đồng thời nghiên cứu thể chế trị chế độ Đầu tiên nghiên cứu xét mặt tư pháp đặt trọng tâm vào sở cấu thành phạm tội hành vi tham nhũng “môi giới hối lộ”, sau nghiên cứu xây dựng thể chế để phịng chống hành vi tham nhũng xã hội Luận văn sở để gợi ý xây dựng khung pháp lý để phòng, chống tham nhũng Đồng thời, luận văn cho nhìn tổng quát luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc Phân tích điểm luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam, so sánh với luật Hàn Quốc Luận văn đánh giá hiệu luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc Từ tìm mặt hạn chế cơng tác phòng, chống tham nhũng Kết cấu luận văn Nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học tham nhũng phòng, chống tham nhũng Chương 2: Nội dung so sánh hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc Việt Nam Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Cơ sở khoa học tham nhũng 1.1.1 Định nghĩa Tham nhũng thuật ngữ sử dụng phổ biến khoa học trị, luật, hành Có nhiều cách định nghĩa khác tham nhũng, chẳng hạn: Theo Liên hiệp quốc (1969, dẫn theo Thanh tra Chính phủ 2011), tham nhũng phạm vi hẹp lợi dụng chức vụ để trục lợi riêng Theo Khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam năm 2005 tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Các hành vi tham nhũng bao gồm: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; giả mạo cơng tác vụ lợi; đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi; nhũng nhiễu vụ lợi; khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi (Điều Luật phòng chống tham nhũng 2005) Khái niệm tham nhũng tùy theo khơng gian, thời gian bối cảnh văn hóa xã hội mà nhận thức khác Trước đây, q, tiền…tặng cho cơng chức vào dịp Lễ Hàn Quốc không 10

Ngày đăng: 23/10/2023, 08:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w