Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp luận của việc QLNN về ĐTC tại tỉnh Đồng Nai, nhằm hướng tới mục tiêu đề xuất giải pháp để hoàn thiện QLNN về ĐTC tại tỉnh Đồng Nai. Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn thực hiện 03 nhiệm vụ cơ bản, đó là: (1) Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về ĐTC và QLNN cấp tỉnh về ĐTC; (2) Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTC và QLNN về ĐTC tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20112015; (3) Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện QLNN về ĐTC tại tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn tới.
MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đánh giá nước có tỷ lệ đầu tư/GDP cao giới, đầu tư công (ĐTC) chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư, cao hẳn FDI đầu tư tư nhân Thật vậy, năm qua, tỷ trọng ĐTC tổng vốn đầu tư xã hội mức trên, 40% Do ĐTC chiếm tỷ trọng lớn, nên thay đổi tốc độ tăng trưởng ĐTC, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tổng mức đầu tư Trong thời gian qua, bên cạnh thành cơng đóng góp tích cực vào q trình phát triển đất nước khơng thể phủ nhận, ĐTC Việt Nam thường hiệu quả, thất thoát, lãng phí gây hậu nghiêm trọng Do đó, Chính phủ khóa XIII, giai đoạn 2011-2015 chủ trương tái cấu trúc kinh tế với ba trụ cột: Thắt chặt ĐTC từ ngân sách nhà nước (NSNN), tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn, tổng công ty nhà nước Trong nghiệp đổi mới, Đồng Nai ln giữ vững vị trí, vai trị tỉnh trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) khu vực phía Nam nước, với mức tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh ln cao mức bình qn nước Một nhân tố quan trọng thành tựu nêu hoạt động ĐTC, có quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực Tuy nhiên, địa phương khác nước, QLNN ĐTC Đồng Nai thiếu sót, yếu kém: Chất lượng số quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; Kế hoạch bố trí vốn chưa thực hợp lý; Hiệu hoạt động thẩm định quản lý dự án ĐTC chưa cao, dẫn đến lãng phí thất vốn đầu tư; Hiệu hiệu lực hoạt động giám sát đánh giá đầu tư cịn mang tính hình thức Trong bối cảnh kinh tế nước nói chung Đồng Nai nói riêng, đối diện với nhiều thách thức, khó khăn áp lực lạm phát, sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, sức ép cạnh tranh nước… Muốn vượt qua thách thức này, Đồng Nai cần phải cải cách mạnh mẽ chất lượng QLNN nói chung hiệu cơng tác QLNN ĐTC nói riêng Thực tiễn đòi hỏi quan QLNN ĐTC tỉnh phải có giải pháp phù hợp Đồng thời khẩn trương liệt giải để ĐTC thực động lực quan trọng cho Đồng Nai sớm đạt mục tiêu tỉnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đầu tư công tỉnh Đồng Nai” Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc thực tốt nâng cao hiệu QLNN ĐTC tỉnh Đồng Nai, đáp ứng đòi hỏi ngày cao địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Để chuẩn bị cho Luận văn cao học với đề tài “Quản lý nhà nước đầu tư cơng tỉnh Đồng Nai”, học viên tìm hiểu, nghiên cứu số tài liệu liên quan đến vấn đề cần giải Xin giới thiệu số tài liệu mà học viên tham khảo, vận dụng cụ thể là: - Để nhận thức sâu khái niệm, chất hình thức, quy định pháp lý, vai trò nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ĐTC, thực trạng ĐTC quốc gia kinh nghiệm tái cấu ĐTC cho Việt Nam, tổng quan ĐTC giai đoạn từ năm 2000 đến đưa số định hướng đổi ĐTC, có QLNN ĐTC giai đoạn 2011-2020, khơng thể bỏ qua số cơng trình, sách, như: - TS.Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái, (2011), Đầu tư công thực trạng tái cấu, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [3]; Nguyễn Đức Kiên (2014), Tái cấu đầu tư công để phát triển bền vững, Nxb Giao thơng vận tải [27]; GS.TS Vương Đình Huệ (2014), Thực chủ trương cấu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư công gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, Tạp chí Cộng sản, tháng 10/2014 [24]; TS.Vũ Thành Tự Anh, Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công - Thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright [4]; TS.Vũ Cương (2014), Tăng cường hiệu lực hệ thống quản lý đầu tư công theo tinh thần Luật Đầu tư cơng Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 206 tháng 8/2014 [11]; TS Nguyễn Thị Phú Hà (2014), Tác động Luật Đầu tư cơng, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 18/2014 [18] Đây cơng trình nghiên cứu thời điểm ĐTC Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập, tác giả phân tích thực trạng đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN ĐTC, sau Luật Đầu tư cơng có hiệu lực Trong đó, đáng ý như: (1) Nhóm giải pháp điều chỉnh cấu đầu tư; (2) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch, tăng cường kỷ luật thực thi quy hoạch, đảm bảo gắn kết chiến lược với quy hoạch kế hoạch phát triển KT-XH; (3) Nhóm giải pháp tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, minh bạch thông tin, đánh giá kiểm toán dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước; (4) Nhóm giải pháp tăng cường hồn thiện khung pháp lý quản lý đầu tư - Một số Luận văn Thạc sỹ nghiên cứu QLNN ĐTC nói chung, tài liệu tham khảo quý báu giúp cho việc hoàn thành luận văn Tiêu biểu, như: Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quản lý đầu tư cơng Thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh[1]; Nguyễn Thụy Hải (2014), Quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [19]; Nguyễn Thị Ngọc Hân (2010), Vai trò nhà nước đầu tư công Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [20]; Trần Thị Thanh Hương (2015), Quản lý nhà nước đầu tư công tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [26]; Huỳnh Quốc Thuấn (2015), Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh [47]; Thân Đăng Phong (2013), Quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn vốn NSNN huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh [37] Tuy nhiên, cơng trình nêu chưa có cơng trình nghiên cứu sâu QLNN ĐTC Đồng Nai Với cách tiếp cận mình, đề tài “Quản lý nhà nước đầu tư công tỉnh Đồng Nai” không trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận, thực tiễn phương pháp luận việc QLNN ĐTC tỉnh Đồng Nai, nhằm hướng tới mục tiêu đề xuất giải pháp để hoàn thiện QLNN ĐTC tỉnh Đồng Nai Để thực mục tiêu trên, luận văn thực 03 nhiệm vụ bản, là: (1) Hệ thống hóa số vấn đề ĐTC QLNN cấp tỉnh ĐTC; (2) Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTC QLNN ĐTC tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015; (3) Đề xuất giải pháp để hoàn thiện QLNN ĐTC tỉnh Đồng Nai giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, phân tích, luận giải vấn đề liên quan đến nội dung, quy trình QLNN ĐTC Nhưng giới hạn phạm vi QLNN dự án ĐTC sử dụng vốn NSNN, thuộc nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh quản lý, địa bàn tỉnh Đồng Nai, giai đoạn từ năm 20112015, định hướng, đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh QLNN, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận biện chứng để nhìn nhận rõ hai mặt vấn đề ĐTC từ nguồn vốn NSNN Về phương pháp nghiên cứu, tùy theo nội dung xác định, Luận văn tiến hành phương pháp cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thống kê, mô tả, phân tích, tổng hợp kết hợp phương pháp chuyên gia thông qua việc tham khảo ý kiến, báo cáo chuyên gia ngành Nguồn số liệu tác giả thu thập báo cáo, số liệu Tổng cục Thống kê, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Khu vực XIII, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT), Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước (KBNN) tỉnh Đồng Nai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với kết nghiên cứu, Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận sở thực tiễn việc nâng cao chất lượng QLNN ĐTC, qua giúp đưa sách quản lý ĐTC cách hiệu hơn, giúp trì tốc độ phát triển kinh tế cao tỉnh nhà trước thách thức giai đoạn thời gian tới Luận văn góp phần làm giàu thêm liệu khoa học cho việc hoạch định đường lối chủ trương Đảng, pháp luật sách Nhà nước nâng cao chất lượng QLNN ĐTC nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, kết cấu Luận văn gồm chương: Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đầu tư công Chương Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư công tỉnh Đồng Nai Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư công tỉnh Đồng Nai Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Tổng quan quản lý nhà nước đầu tư công 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng, hy sinh nguồn lực tại: tiền vốn, tài nguyên, sức lao động, trí tuệ để tiến hành hoạt động nhằm thu cho chủ đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ ra, nhằm mục đích: phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho KT-XH kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Qua đó, định nghĩa: “Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội” Nếu phân theo khu vực kinh tế đầu tư chia thành đầu tư tư nhân đầu tư công 1.1.1.2 Khái niệm đầu tư cơng Có nhiều quan niệm ĐTC, khái niệm có nội hàm sau: (1) ĐTC đầu tư Nhà nước vào khu vực công ĐTC đầu tư mục tiêu sách cơng phục vụ lợi ích cơng cộng; (2) ĐTC trình Nhà nước sử dụng nguồn vốn NSNN đầu tư vào phát triển KT-XH; (3) ĐTC việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển KT-XH khơng có khả hồn vốn trực tiếp, nói cách khác khơng mục tiêu kinh doanh; (4) ĐTC đầu tư chủ thể đặc biệt – Nhà nước Theo quan điểm ĐTC hiểu rộng, dự án đầu tư thực Nhà nước dự án quan niệm ĐTC, khơng phân biệt nguồn vốn, mục đích đầu tư Ở Việt Nam, bước vào thời kỳ đổi khái niệm ĐTC đặt ra, lại hiểu theo nhiều cách khác Trong đó, chủ yếu là: ĐTC hay đầu tư Nhà nước Việt Nam thường hiểu bao gồm tất khoản đầu tư Chính phủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành, bao gồm: (1) Đầu tư từ ngân sách; (2) Đầu tư theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu thông qua kế hoạch ngân sách năm; (3) Tín dụng đầu tư (vốn cho vay) nhà nước có mức độ ưu đãi định; (4) Đầu tư doanh nghiệp nhà nước Theo tác giả, việc đưa đầu tư doanh nghiệp nhà nước vào phạm vi ĐTC không phù hợp với chất chức ĐTC Bởi vì, ĐTC đầu tư để phục vụ lợi ích chung, xây dựng tảng phát triển tăng trưởng cho quốc gia địa phương Mặt khác, ĐTC chủ yếu tập trung vào lĩnh vực mà khu vực tư nhân hoạt động hoạt động khơng hiệu quả, khơng nhằm mục đích kinh doanh Tác giả trí với khái niệm ĐTC xác định Luật Đầu tư cơng (2014), theo lĩnh vực ĐTC bao gồm: (1) Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng KT-XH; (2) Đầu tư phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; (3) Đầu tư hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích; (4) Đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác cơng-tư Vốn ĐTC theo quy định hành, bao gồm: vốn NSNN, vốn cơng trái quốc gia, vốn Trái phiếu Chính phủ, vốn Trái phiếu quyền địa phương, vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối NSNN, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư Đây định nghĩa luật hóa phản ánh chất ĐTC Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm ĐTC sử dụng theo Điều 4, Luật Đầu tư công: “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” 1.1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước đầu tư công Quản lý nhà nước đầu tư cơng tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước vào q trình đầu tư cơng, quan hệ thống hành thực nhằm hỗ trợ chủ đầu tư thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ người đại diện sở hữu Nhà nước dự án công, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực dự án; kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa tượng tiêu cực việc sử dụng vốn Nhà nước nhằm tránh thất thốt, lãng phí ngân sách nhà nước; đảm bảo hoạt động đầu tư công phục vụ tốt mục tiêu phát triển KT-XH với chi phí thấp Theo khái niệm này, cần quan tâm yếu tố: (1) Nhà nước quản lý ĐTC quyền lực nhà nước theo pháp luật; (2) Chủ đầu tư đại diện cho sở hữu nhà nước dự án công; (3) QLNN ĐTC nhằm đảm bảo cho hoạt động ĐTC phục vụ tốt mục tiêu phát triển KT-XH với chi phí thấp nhất; (4) Chủ thể QLNN ĐTC chủ yếu quan hệ thống hành nhà nước thực 1.1.2 Đặc điểm đầu tư công, đặc điểm tính tất yếu quản lý nhà nước đầu tư công 1.1.2.1 Đặc điểm đầu tư cơng ĐTC loại hình đầu tư đặc thù, so với loại hình đầu tư khác, ĐTC có đặc điểm riêng, sau: (1) Chủ thể ĐTC Nhà nước Luật Đầu tư công Việt Nam quy định chủ đầu tư quan quản lý quan, tổ chức nhà nước Việc thực dự án ĐTC QLNN ĐTC trách nhiệm Nhà nước, bao gồm cấp, ngành từ Quốc hội, Chính phủ, quan cấp trung ương, quyền địa phương cấp Các quan, tổ chức nhà nước quản lý toàn diện trình ĐTC với chức từ ban hành sách, chế quản lý, hướng dẫn, đến hỗ trợ, kiểm tra, giám sát (2) ĐTC khoản chi tích lũy NSNN Chi ĐTC trực tiếp làm gia tăng số lượng chất lượng tài sản cố định cho kinh tế quốc dân; sở tảng cho phát triển kinh tế quốc dân mặt: phát triển cân đối ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế lãnh thổ quốc gia, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, thu hút đầu tư nước, nước tạo động lực cho tăng trưởng (3) Quy mô cấu chi ĐTC NSNN không cố định Nhà nước điều chỉnh quy mô cấu ĐTC cho phù hợp với chiến lược phát triển KTXH Nhà nước tình hình KT-XH thời kỳ (4) Chi ĐTC phải gắn chặt chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư Sự phối hợp không đồng chi đầu tư với chi thường xuyên dẫn đến tình trạng thiếu kinh phí để sữa chữa, bảo dưỡng sở hạ tầng Điều làm giảm hiệu khai thác sử dụng tài sản đầu tư Sự gắn kết hai nhóm chi tiêu khắc phục tình trạng đầu tư tràn lan, khơng tính đến hiệu khai thác (5) Q trình đầu tư kết hiệu hoạt động ĐTC chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bất định theo thời gian điều kiện không 10