Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Khoa học Quản lý o0o BÀI TẬP LỚN MÔN: XÃ HỘI HỌC Đề tài: Ảnh hưởng bất bình đẳng giới đến phát triển xã hội SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM LỚP CHUYÊN NGÀNH: Quản lý công 64 GIẢNG VIÊN: ThS Phạm Thị Thanh Nhàn Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Như Thành 11225813 Vũ Thị Ngân 11224612 Thái Dương Ngọc Linh 11223752 Phạm Thị Châu Giang 11221820 ALIYASAK Khamsoukthavong 11227146 MỤC LỤC A/ LÝ THUYẾT VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI: Dẫn nhập Định nghĩa B/ THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI: Bất bình đẳng giới gia đình Bất bình đẳng giới giáo dục Bất bình đẳng giới lao động, việc làm tiếp cận nguồn lực C/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI: Nguyên nhân tư tưởng 10 Nguyên nhân quan niệm xã hội 10 Hạn chế hình thành nhận thức xã hội D/ HẬU QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI: 10 Về kinh tế 11 Về trị 11 Quy mơ gia đình, vấn nạn xã hội khác E/ CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 11 F/ KẾT LUẬN 15 G/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A/ LÝ THUYẾT VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI: Dẫn nhập: Để mở đầu, dễ thấy bắt nguồn từ hệ tư tưởng phong kiến văn hố Á Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, quan niệm trọng nam khinh nữ bén rễ, phát triển để lại ảnh hưởng Nam giới có quyền lợi ưu tiên nữ giới điều hiển nhiên Nam giới học, chơi, đảm nhiệm chức vụ cao quan trọng máy trị, từ địa phương tới trung ương, quyền lấy năm thê bảy thiếp Trong nữ giới lại gặp phải khó khăn dường mặt đời sống: bị đối xử bất công, bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều thiệt thịi, khơng học hành tử tế, khơng có tiếng nói gia đình xã hội, bị khinh thường phải biết giữ tiết hạnh, phải lịng chung thủy Những khn mẫu điển hình mà dư âm thời đại phong kiến cách dai dẳng tồn tại, áp đặt phái nữ phải tuân theo Bất bình đẳng giới vấn đề thời nhận quan tâm xã hội giai đoạn trở lại đây, để thực loại bỏ tượng nhức nhối điều dễ dàng Định nghĩa: Một cách tổng quát, bất bình đẳng giới đối xử khác biệt nam nữ điều kiện, hội phát huy lực cá nhân đối tượng cho phát triển cộng đồng Xuất phát từ việc đảm bảo bình đẳng giới, Luật Bình đẳng giới 2006 đề mục tiêu tạo hội cho nam nữ ngang phát triển kinh tế - xã hội thực tế tồn tình trạng ngược lại Theo quy định Điều Luật bình đẳng giới 2006: “ Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó.” Khung tham chiếu pháp lý vấn đề bình đẳng giới trải dài đa dạng văn thống, từ tối cao Hiến pháp (2013) “khẳng định công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội nghiêm cấm phân biệt đối xử giới.” Luật chun ngành khác Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Lao động, Luật Dân sự… Tuy nhiên nỗ lực xây dựng sở mặt lý thuyết chưa đủ để ngăn chặn quan điểm in hằn tiềm thức người Việt giới B/ THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI: Bất bình đẳng giới gia đình: Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gia đình gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm, đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Bất bình đẳng giới gia đình thành viên gia đình, phân theo giới tính khơng có quyền nghĩa vụ sở hữu tài sản chung, khơng có cơng phân công lao động, sử dụng nguồn thu nhập phân công lao động gia đình khơng có cơng bằng, thành viên gia đình khơng có điều kiện tham gia hoạt động Bất bình đẳng giới tồn dai dẳng từ lịch sử thực chưa giải phóng triệt để định kiến giới Rồi em bé gái nuôi dạy theo khuôn mẫu xưa, nếp cũ lại người mẹ mong sinh trai để nối dõi nhà chồng, già lên chức mẹ chồng họ lại mong có cháu đích tơn Ví dụ: ● Trong gia đình, trẻ em trai trẻ em gái không đối xử mặt Đa số trẻ em trai thường nuông chiều quan tâm trẻ em gái Trẻ em gái thường phải vừa học làm công việc gia đình giặt quần áo, quét nhà, rửa bát,… Cịn số nơi có định kiến trẻ em gái không nên học, nên nhà phụ giúp bố mẹ cơng việc gia đình, trẻ em trai học giáo dục để trở thành trụ cột gia đình ● Xét gia đình cơng sở điển hình bất kỳ, khơng khó để nhận vợ chồng làm, tan làm nhà người vợ phải nấu cơm dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, rửa bát… người chồng dựa vào tự giác để định xem có giúp đỡ vợ hay khơng Cá biệt hơn, số gia đình theo lề thói cũ, người chồng gia đình nhà chồng có suy nghĩ trách nhiệm bếp núc, việc nhà thuộc người vợ Trong số người tham gia làm việc nhà, phụ nữ dành trung bình 20,2 tuần nam giới dành trung bình 10,7 ● Những định lớn, trọng đại thường để dành cho người đàn ông, việc can thiệp người phụ nữ cịn hạn chế, đơi mang tính chất tham khảo cực đoan hơn, phía “trụ cột” chèn ép không cho người vợ lên tiếng bày tỏ quan điểm ● Mặc dù có sách khuyến khích “khơng sinh thứ 3” theo quy định thực kế hoạch hố gia đình song có hộ tiếp tục sinh với mong muốn có trai Tư tưởng lạc hậu gây ảnh hưởng trầm trọng tới tỷ lệ cân giới tính, cấu dân số tương lai Số liệu quy mô dân số nhóm tuổi - 19 từ Tổng điều tra dân số nhà 2019 cho thấy thiếu hụt 1,2 triệu trẻ em gái so với trẻ em trai độ tuổi Bất bình đẳng giới giáo dục: ● Cơ cấu nhân ngành: Có thể nói tỷ lệ giáo viên, giảng viên nữ chiếm đa số Năm 2019, cấp học phổ thơng, tỷ lệ giáo viên nam tỷ lệ giáo viên nữ, đặc biệt cấp tiểu học, giáo viên nam chiếm gần 1⁄4 tổng số giáo viên (22,3%), cấp trung học sở trung học phổ thơng giáo viên nam chiếm xấp xỉ 1⁄3 tổng số giáo viên, tỷ lệ giáo viên gần cân cấp đại học Tuy nhiên hội thăng tiến công việc, học tập nghiên cứu dường “thiểu số” lại ưu hơn, nữ cán có vấn đề đặc thù giới sinh đẻ, chế độ thai sản, quy định độ tuổi nghỉ hưu theo pháp luật sớm so với nam giới ● Cơ hội học tập: ■ Tỷ lệ nữ giới biết chữ thấp 29% so với nam giới ■ Số năm đến trường trung bình thấp 45% so với nam giới ■ Tỷ lệ nhập học tiểu học, trung học sở trung học phổ thông nữ thấp tương ứng với 9%, 28% 49% so với nam ■ Tỷ lệ dân số nữ từ 15 tuổi trở nên chưa đến trường 13.4% nhiều lần tỷ lệ nam 5,2% ■ Số năm học nam từ tuổi trở lên 6,7 năm, nhiều số năm học nữ 5,6% ■ Số liệu tính tốn từ Khảo sát mức sống hộ gia đình cho thấy tỷ lệ người có thạc sỹ, tiến sỹ dần tăng qua năm (0,35% năm 2016 lên 0,44% năm 2019), tỷ lệ nam giới 0,55% nữ giới 0,33% Nếu xét theo cấu thạc sỹ, tiến sỹ chia theo giới tính số lượng nữ thạc sỹ, tiến sỹ chiếm 1/3 tổng số người có thạc sỹ, tiến sỹ Việt Nam Document continues below Discover more from: Xã hội học Xhh 346 documents Go to course NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 25 Xã hội học 100% (11) Con người sống thiếu tình yêu thương Xã hội học 100% (5) Hoàng Minh Quyên 11203323 XHH BT Chương 24 Xã hội học 100% (4) Thành kiến Phân biệt đối xử ảnh hưởng đến phát triển cá nhân xã hội Xã hội học 100% (3) XHH - Chuẩn mực xã hội giá trị xã hội 16 Xã hội học 100% (3) NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC - tham khảo thui nha 10 Xã hội học 100% (2) Bất bình đẳng giới lao động, việc làm tiếp cận nguồn lực: Cùng với gia tăng không ngừng quy mơ dân số, quy mơ lao động có việc làm kinh tế liên tiếp tăng theo thời gian, năm 2019 đạt 54,6 triệu người; đó, lao động nam đạt gần 28,8 triệu người lao động nữ 25,9 triệu người Chuyển dịch cấu lao động tiếp tục theo xu hướng tăng tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Nếu xem xét riêng nhóm việc làm dễ bị tổn thương, nhận thấy lao động tự làm nam giới nữ giới Việt Nam tương đương Tuy nhiên, phụ nữ có nguy trở thành lao động gia đình cao gấp đơi so với nam giới Năm 2019, 2/3 lao động gia đình Việt Nam phụ nữ (5 triệu lao động gia đình nữ) Họ chiếm gần 1/4 việc làm phụ nữ nông thôn (17,6 triệu lao động nữ nông thôn), so với 2,7 triệu lao động gia đình nam giới, chiếm 13% tổng số việc làm nam giới nông thôn (19,5 triệu) Tuy có tỷ lệ tham gia lao động tương đương nhau, phụ nữ nam giới tập trung vào ngành nghề khác biệt Sự đa dạng ngành nghề đô thị đặc biệt hỗ trợ cho phân cơng lao động theo giới Nhìn chung, phân bố cấu nam nữ ngành nghề cho thấy, nam giới thường chiếm tỷ lệ cao nhóm cơng việc cơng nhân, lãnh đạo, dịch vụ cá nhân, công việc chuyên môn kỹ thuật lực lượng vũ trang Phụ nữ thường chiếm tỷ lệ cao số nhóm nghề nơng nghiệp, bn bán nhỏ, nhân viên văn phịng Về lương, ba ngành nghề thuỷ sản, dệt may da giày có lương gần thấp lại nghề có số lao động nữ tập trung đơng Tính mặt chung, lương phụ nữ 82% lương nam giới, dịch vụ 75%, thương mại 80% Về vị nghề nghiệp, phụ nữ đề nghị tuyển dụng nhiều vị nhóm việc nhân viên, cịn giới đề nghị tuyển dụng vào vị trí lãnh đạo nhiều hẳn nữ giới Xem xét số liệu cấu lao động kinh tế theo vị làm việc cho thấy 43% phụ nữ có việc làm lao động làm cơng ăn lương, so với 51,5% nam giới có việc làm Trong lao động gia đình khơng trả cơng nam giới 9,2%, số nữ giới cao gấp lần 19,4% năm 2019 Nguồn lao động dồi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao 1/5 số lao động có việc làm qua đào tạo (22,6% năm 2019), lao động nam có việc làm có người qua đào tạo, nữ giới lao động có việc làm người qua đào tạo Tỷ lệ đặc biệt thấp với lao động nữ thuộc khu vực nông thôn (chỉ đạt 12,3% năm 2019) C/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI: Nguyên nhân tư tưởng: Trọng nam khinh nữ tư tưởng coi nam giới quan trọng phụ nữ; tồn nhiều nơi giới Mặc dù quyền phụ nữ công nhận tư tưởng trọng nam khinh nữ chưa loại bỏ triệt để, đặc biệt gắn liền với tư tưởng tôn giáo biểu nhiều góc độ khác Trải qua thời kì chi phối lâu dài học thuyết Nho giáo, phần đời sống tinh thần người Việt Nam để trai phải nối dõi dòng tộc, áp lực cái, nghĩa vụ nối dõi truyền từ đời sang đời khác, ăn sâu vào tiềm thức dạng thể niềm tin Nguyên nhân quan niệm xã hội: Nguyên nhân quan trọng cản trở phân chia bình đẳng cơng việc gia đình Việt Nam quan niệm xã hội: “Công việc nội trợ thiên phú người phụ nữ” Khơng thế, xã hội cịn đánh giá thâp ý nghĩa công việc gia đình làm cho nam giới thiếu động lực việc chia sẻ công việc với phụ nữ Vấn đề giải phóng phụ nữ gia đình chưa đặt cách tương xứng với yêu cầu đổi kinh tế, xã hội, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phụ nữ phải phụ thuộc, yếu đuối, thụ động nam giới độc lập, mạnh mẽ có lực người đưa định Chồng có quyền dạy vợ, vợ phải nghe theo chồng Nam trụ cột gia đình, có quyền định cơng việc lớn gia đình, nữ có trách nhiệm ni dạy cái, nội trợ nhà Nam giỏi việc xã hội, nữ phải giỏi việc nhà Những đặc tính nữ giới hay nam giới thực chất xã hội gán cho mong đợi cá nhân nam nữ thực Quan niệm định kiến giới tồn từ hệ đến hệ khác Những định kiến giới dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới tồn phổ biến xã hội Hạn chế hình thành nhận thức xã hội: Một nguyên nhân dẫn tới tượng bất bình đẳng giới nhận thức xã hội vấn đề chưa thấu đáo, đặc biệt nhận thức phận cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý nhân dân Mặt nhận thức nhân dân cịn hạn chế, cơng tác tun truyền bình đẳng giới nhiều khúc mắc, chưa thiết thực, chưa phù hợp chưa sát vào dân nên hiệu nâng cao nhận thức nhân dân hạn chế Những người điều hành chưa hoàn toàn đổi suy nghĩ việc áp dụng, triển khai thúc đẩy giải vấn đề chắn hời hợt D/ HẬU QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI: Về kinh tế: Chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc tồn tại, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực Về trị: Tỷ lệ nữ giới làm cơng tác quản lý, lãnh đạo cải thiện cịn thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng lao động nữ nói riêng Sự chênh lệch cản trở phái nữ phát huy tiềm năng, vai trị giá trị vốn có, phần làm chậm q trình đại hố, đổi cấu máy quyền lực Quy mơ gia đình, vấn nạn xã hội khác: Phụ nữ phải làm cơng việc nội trợ chủ yếu; cịn tư tưởng trọng nam khinh nữ trình sinh con, ni con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình Ngồi ra, phụ nữ cịn gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục E/ CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP: Nâng cao nhận thức bất bình đẳng giới cho người dân, cộng đồng xã hội thông qua công tác tuyên truyền để góp phần thay đổi nhận thức Những hình ảnh phụ nữ gắn với vai trị xã hội, nam giới làm cơng việc gia đình dần làm thay đổi nhận thức cộng đồng nam nữ làm cơng việc phù hợp với khả họ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội mà khơng có phân định rõ ràng cho giới khác Một mặt khẳng định khả trí tuệ hai giới mặt khác thừa nhận khác biệt giới tính để đưa phụ nữ, nam giới vào vị trí, làm tốt chức Hàng năm, tổ chức triển khai Tháng hành động bình đẳng giới phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới từ ngày 15 tháng 11 đến ngày 15 tháng 12 Nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn cho lao động nữ yếu tố then chốt cần ưu tiên Vấn đề trọng giúp nâng cao vị lao động nữ để bước cạnh tranh bình đẳng với nam giới Đây vấn đề quyền người, tạo điều kiện cho phụ nữ đầu tư sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập đồng thời tăng cường khả phụ nữ việc nâng cao vị trí, quyền lực tiếng nói gia đình xã hội, từ lệ thuộc vào nam giới, khắc phục tình trạng bất bình đẳng số lĩnh vực như: quyền sở hữu nhà ở, phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm,… Thực đổi mạnh mẽ khuôn khổ pháp lý nói chung (cả xây dựng sách, thực sách) đặc biệt sách có liên quan trực tiếp đến lao động – việc làm, đào tạo nghề, chống phân biệt đối xử với phụ nữ… Lồng ghép giới vào khoá đào tạo, tập huấn cụ thể bình đẳng giới cho cán lãnh đạo, quản lý cán cấp cao Trung ương địa phương Từ năm 2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực gia đình Nội dung chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 (ban hành thông qua nghị số 28/NQ-CP) biểu việc quan cấp cao trọng đến việc giải vấn đề này, bước loại bỏ tồn đọng bất bình đẳng giới, tiến đến xây dựng xã hội bình đẳng, phát triển bền vững mục tiêu cụ thể đề Chiến lược sau: a Mục tiêu 1: Trong lĩnh vực trị ● Chỉ tiêu: Đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75% quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ b Mục tiêu 2: Trong lĩnh vực kinh tế, lao động ● Chỉ tiêu 1: Tăng tỷ lệ lao động nữ làm công hưởng lương lên đạt 50% vào năm 2025 khoảng 60% vào năm 2030 ● Chỉ tiêu 2: Giảm tỷ trọng lao động nữ làm việc khu vực nông nghiệp tổng số lao động nữ có việc làm xuống 30% vào năm 2025 25% vào năm 2030 ● Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ nữ giám đốc/chủ doanh nghiệp, hợp tác xã đạt 27% vào năm 2025 30% vào năm 2030 c Mục tiêu 3: Trong đời sống gia đình phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới ● Chỉ tiêu 1: Giảm số trung bình làm cơng việc nội trợ chăm sóc gia đình khơng trả cơng phụ nữ 1,7 lần vào năm 2025 1,4 lần vào năm 2030 so với nam giới ● Chỉ tiêu 2: Đến năm 2025 đạt 80% đến 2030 đạt 90% người bị bạo lực gia đình, bạo lực sở giới phát tiếp cận dịch vụ hỗ trợ bản; đến năm 2025 đạt 50% đến năm 2030 đạt 70% người gây bạo lực gia đình, bạo lực sở giới phát mức chưa bị truy cứu trách nhiệm hình tư vấn, tham vấn ● Chỉ tiêu 3: Từ năm 2025 trở đi, 100% số nạn nhân bị mua bán trở phát có nhu cầu hỗ trợ hưởng dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng ● Chỉ tiêu 4: Đến năm 2025 có 70% năm 2030 có 100% sở trợ giúp xã hội công lập triển khai hoạt động trợ giúp, phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới d Mục tiêu 4: Trong lĩnh vực y tế ● Chỉ tiêu 1: Tỷ số giới tính sinh mức 111 bé trai/100 bé gái sinh sống vào năm 2025 109 bé trai/100 bé gái sinh sống vào năm 2030 ● Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản giảm 42/100.000 trẻ sinh sống vào năm 2025 xuống 42/100.000 vào năm 2030 ● Chỉ tiêu 3: Tỷ suất sinh vị thành niên giảm từ 23 ca sinh/1.000 phụ nữ xuống 18/1.000 vào năm 2025 18/1.000 vào năm 2030 ● Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có sở y tế cung cấp thí điểm dịch vụ chăm sóc sức khỏe dành cho người đồng tính, song tính chuyển giới đạt 40% vào năm 2025 70% vào năm 2030 e Mục tiêu 5: Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ● Chỉ tiêu 1: Nội dung giới, bình đẳng giới đưa vào chương trình giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân giảng dạy thức trường sư phạm từ năm 2025 trở ● Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ trẻ em trai trẻ em gái dân tộc thiểu số hoàn thành giáo dục tiểu học đạt 90% vào năm 2025 khoảng 99% vào năm 2030; tỷ lệ hoàn thành cấp trung học sở đạt khoảng 85% vào năm 2025 90% vào năm 2030 ● Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ nữ học viên, học sinh, sinh viên tuyển thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp đạt 30% vào năm 2025 40% vào năm 2030 ● Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ nữ thạc sĩ tổng số người có trình độ thạc sĩ đạt khơng 50% từ năm 2025 trở Tỷ lệ nữ tiến sĩ tổng số người có trình độ tiến sĩ đạt 30% vào năm 2025 35% vào năm 2030 f Mục tiêu 6: Trong lĩnh vực thông tin, truyền thông ● Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt 60% vào năm 2025 80% vào năm 2030 dân số tiếp cận kiến thức bình đẳng giới ● Chỉ tiêu 2: Từ năm 2025 trở 100% tổ chức Đảng, quyền, quan hành chính, ban, ngành, đoàn thể cấp phổ biến, cập nhật thơng tin bình đẳng giới cam kết thực bình đẳng giới ● Chỉ tiêu Từ năm 2025 trở 100% xã, phường, thị trấn quý có 04 tin, bình đẳng giới hệ thống thông tin sở ● Chỉ tiêu 4: Duy trì đạt 100% đài phát đài truyền hình Trung ương địa phương có chun mục, chuyên đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới hàng tháng F/ KẾT LUẬN: Bất bình đẳng giới vấn đề tương đối “dai dẳng”, khó nhằn, khơng thể loại bỏ ngắn hạn, chứng nhiều giai đoạn phát triển trôi qua, xã hội phải tìm cách tháo gỡ phần tồn đọng gây biểu điều Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, thịnh vượng tầm vĩ mô, quốc gia phải trọng xây dựng công bằng, bình đẳng, tự làm cốt lõi cho bước đi, dự định xa Nhìn chung, Việt Nam đạt thành tựu định, khởi sắc khâu giải bất bình đẳng giới thể rõ ràng qua thành tựu công nhận cộng đồng quốc tế Tuy nhiên cịn nhiều thách thức cần phải kiên trì vượt qua, để thực hoá dự định, chung tay đóng góp tồn thể công dân yếu tố định G/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: ● Đề tài Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam thời gian từ năm 2005 đến năm 2010 (n.d.) Tiểu luận Retrieved November 30, 2022, from https://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-bat-binh-dang-gioi-o-viet-nam-tron g-thoi-gian-tu-nam-2005-den-nam-2010-56496/ ● Trần, T (2022, October 6) Hà Nội: Tỷ số giới tính sinh có giảm mức báo động Báo Kinh tế đô thị https://kinhtedothi.vn/ha-noi-ty-so-gioi-tinh-khi-sinh-co-giam-nhung-van-trenmuc-bao-dong.html ● Vụ thống kê Xã hội Môi trường (2020) Thông tin thống kê giới Việt Nam 2020 ● Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 (2022, November 23) UBND tỉnh Bình Phước Retrieved December 1, 2022, from https://binhphuoc.gov.vn/vi/stttt/binh-dang-gioi/chien-luoc-quoc-gia-ve-binh-da ng-gioi-giai-doan-2021-2030-1083.html ● (2020, August 19) Giải pháp bảo đảm bình đẳng giới sách, pháp luật Retrieved December 1, 2022, from https://tcnn.vn/news/detail/48247/Giai-phap-bao-dam-binh-dang-gioi-trong-chi nh-sach-phap-luat-hien-nay.html ● Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (2018, December 26) Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia Retrieved December 1, 2022, from http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21121