1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện e năm 2022

56 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 718,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: LÊ THỊ THÀNH NHƯ PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: LÊ THỊ THÀNH NHƯ PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Thu Hương ThS Trần Thị Thu Thư Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Hương ThS Trần Thị Thu Thư người trực tiếp hướng dẫn, bảo em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược tạo điều kiện truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Dược Bệnh viện E nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu thực khóa luận Lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, thầy bạn bè động viên, quan tâm, ủng hộ đồng hành em hành trình năm Đại học vừa qua Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 Sinh viên Lê Thị Thành Như DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NỘI DUNG BDG Biệt dược gốc BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế CBVC Cán viên chức DMT Danh mục thuốc DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu GN, HTT Gây nghiện, hướng tâm thần Generic Tên chung quốc tế GT Giá trị 10 GTSD Giá trị sử dụng 11 HĐT&ĐT Hội đồng Thuốc Điều trị 12 MHBT Mơ hình bệnh tật 13 SKM Số khoản mục 14 SL Số lượng 15 TDDL Tác dụng dược lý 16 TL Tỷ lệ 17 TT-BYT Thông tư Bộ Y tế 18 WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tình hình sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý số bệnh viện tuyến trung ương 11 Bảng 2.1 Nhóm biến số mơ tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng 18 Bảng 2.2 Nhóm biến số phân tích ABC, VEN, ma trận ABC/VEN 20 Bảng 2.3 Ma trận ABC/VEN 23 Bảng 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dược, thuốc đơng y, thuốc dược liệu 24 Bảng 3.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 24 Bảng 3.3 Cơ cấu thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 26 Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc thuộc nhóm tim mạch 27 Bảng 3.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 27 Bảng 3.6 Cơ cấu danh mục thuốc biệt dược gốc thuốc generic 28 Bảng 3.7 Cơ cấu danh mục thuốc theo số lượng thành phần thuốc 28 Bảng 3.8 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng 29 Bảng 3.9 Cơ cấu danh mục thuốc nhóm ABC 29 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 30 Bảng 3.11 10 thuốc nhóm A có giá trị sử dụng cao 32 Bảng 3.12 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN 33 Bảng 3.13 Ma trận ABC/VEN 33 Bảng 3.14 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm ABC/VEN 34 Bảng 3.15 Cơ cấu nhóm thuốc AN 34 STT Bảng 3.16 Cơ cấu nhóm thuốc CN 35 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu Trang 17 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.2 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2.1 Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị 1.2.2 Phương pháp phân tích ABC 1.2.3 Phương pháp phân tích VEN 1.2.4 Phương pháp kết hợp ABC/VEN 1.3 Thực trạng sử thuốc bệnh viện Việt Nam 1.3.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng 1.3.1.1 Giá trị tiền thuốc 1.3.1.2 Về nguồn gốc, xuất xứ 10 1.3.1.3 Về thuốc mang tên biệt dược tên gốc 10 1.3.1.4 Về cấu nhóm tác dụng 11 1.3.2 Phân tích ABC, VEN số bệnh viện Việt Nam 12 1.4 Giới thiệu Bệnh viện E 13 1.4.1 Giới thiệu chung Bệnh viện E 13 1.4.2 Cơ cấu tổ chức khoa Dược Bệnh viện E 14 1.4.2.1 Lịch sử phát triển 14 1.4.2.2 Cơ cấu nhân - tổ chức 14 1.4.2.3 Chức nhiệm vụ 15 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.3.1 Nguồn thu thập 20 2.3.2 Phương pháp thu thập 21 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 2.4.1 Phương pháp phân tích 21 2.4.1.1 Phương pháp thống kê 21 2.4.1.2 Phân tích theo nhóm điều trị 21 2.4.1.3 Phân tích theo đường dùng 21 2.4.1.4 Phương pháp phân tích ABC 21 2.4.1.5 Phương pháp phân tích VEN 22 2.4.1.6 Phân tích ma trận ABC/VEN 23 2.4.2 Xử lý trình bày số liệu 23 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện E năm 2022 24 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị sử dụng thuốc theo thuốc hóa dược, thuốc đông y, thuốc dược liệu 24 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 24 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 27 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 28 3.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần 28 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng 28 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC/VEN 29 3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC 29 3.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN 32 3.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN 33 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 36 4.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện E năm 2022 36 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dược, thuốc đơng y, dược liệu 36 4.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 37 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 37 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần 38 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng 38 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC/VEN 39 4.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC 39 4.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo VEN 39 4.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 Kết luận 42 Đề xuất 43 Nhóm thuốc đông y, thuốc dược liệu thuốc hỗ trợ điều trị bệnh mà GTSD tương đối cao, 2.264 đồng Bảng 3.11 10 thuốc nhóm A có giá trị sử dụng cao STT Tên thuốc Tên hoạt chất Đơn giá GTSD (triệu VND) Cefoperazon + Sulbactam Cefoperazon + Sulbactam Ofloxacin Dung dịch lọc máu liên tục Moxifloxacin 184.000 7.458 Tỷ lệ % so với GTSD nhóm A 5,51 74.000 4.350 3,22 155.000 700.000 4.151 4.017 3,07 2,97 294.000 3.816 2,82 Levofloxacin Ampicillin + Sulbactam Axuka Amoxicillin + Acid Clavulanic Dianeal Low Calci Chloride Calcium (2.5 + Dextrose mEq/l) hydrous + Peritoneal Magie Dialysis Chloride + Solution with Natri Chloride 1.5% Dextrose + Natri lactate Omnipaque Iohexol 245.700 62.000 3.421 3.065 2,53 2,27 39.000 2.388 1,77 78.178 2.262 1,67 60.140 Tổng 2.119 37.047 1,57 27,39 Basultam Sulraapix 2g Goldoflo Prismasol B0 Mikrobiel 400mg/250ml Levogolds Ama - Power 10 Chi phí cho 10 thuốc có GTSD cao nhóm A chiếm 27,39% GTSD nhóm A Trong gồm có thuốc kháng sinh, dung dịch lọc màng bụng, lọc máu, thuốc dùng chẩn đoán 3.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN Kết phân tích VEN DMT sử dụng bệnh viện trình bày bảng đây: 32 Bảng 3.12 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN Nhóm thuốc STT V E N Tổng SKM Số lượng Tỷ lệ (%) 54 572 33 659 8,19 86,80 5,01 100 GTSD Giá trị (triệu Tỷ lệ (%) VND) 21.802 12,89 141.103 83,40 6.292 3,72 169.197 100 Qua phân tích VEN cho số kết sau: - Nhóm V có 54 khoản mục chiếm 8,19% SKM tương ứng với 12,89% tổng GTSD thuốc bệnh viện - Nhóm E nhóm có SKM GTSD cao bệnh viện tương ứng chiếm 86,80% SKM 83,40% tổng GTSD thuốc - Nhóm N có 33 khoản mục chiếm 5,01% SKM thuốc tương ứng với 3,72% tổng chi phí sử dụng thuốc bệnh viện 3.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN Kết phân tích kết hợp ABC/VEN DMT sử dụng bệnh viện E trình bày bảng 3.13: Bảng 3.13 Ma trận ABC/VEN Hạng Nhóm SKM thuốc Số lượng Tỷ lệ (%) A V 20 3,03 E 124 18,82 N 0,76 B V 14 2,12 E 136 20,64 N 10 1,52 C V 20 3,03 E 312 47,34 N 18 2,73 Tổng 659 100,00 GTSD Giá trị (triệu VND) 19.043 112.244 3.953 2.231 21.226 1.932 527 7.634 407 169.197 33 Tỷ lệ (%) 11,26 66,34 2,34 1,32 12,54 1,14 0,31 4,51 0,24 100,00 Bảng 3.14 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm ABC/VEN Nhóm thuốc Nhóm I AV, AE, AN, BV, CV Nhóm II BE, BN, CE Nhóm III CN Tổng SKM Số lượng Tỷ lệ (%) GTSD Giá trị (triệu Tỷ lệ (%) VND) 137.998 81,56 183 27,77 458 69,50 30.792 18,20 18 659 2,73 100,00 407 169.197 0,24 100,00 Qua kết phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy, nhóm I nhóm cần quan tâm gồm thuốc thiết yếu chiếm giá trị ngân sách cao, nhóm chiếm 27,77% SKM 81,56% GTSD Nhóm thuốc AN gồm thuốc không thiết yếu chiếm giá trị ngân sách cao với kinh phí 3.9 tỷ VND chiếm 2,34% GTSD Nhóm II nhóm III chiếm 18,20% 0,24% tổng GTSD thuốc bệnh viện Phân tích cụ thể thuốc thuộc nhóm AN cho kết sau: Bảng 3.15 Cơ cấu nhóm thuốc AN STT Tên thuốc Hepa-Merz Hoạt chất L-Ornithin – L–aspartat Flavital 500 Cao khô hỗn hợp dược liệu (Thỏ ty tử + Hà thủ ô đỏ + Dây đau xương + Cốt toái bổ + Đỗ trọng + Cúc + nấm Đơn giá GTSD (triệu VND) 115.000 1.209 Tỷ lệ (%) 30,59 2.500 1.077 27,25 34 sị khơ) Bổ gan tiêu Diệp hạ châu độc Livsin- + chua ngút 94 + cỏ nhọ nồi Hoạt huyết Cao đặc rễ dưỡng não đinh lăng 5:1 + Cao khô Bạch Vin-Hepa L-Ornithin – 5g L-aspartat 1.500 637 16,12 800 550 13,91 26.000 480 12,13 3.953 100,00 Tổng Như vậy, thuốc thuộc phân nhóm AN có thuốc đơng y, thuốc dược liệu thuốc thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa Bảng 3.16 Cơ cấu nhóm thuốc CN STT Nhóm thuốc Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng Thuốc chống rối loạn tâm thần thuốc tác động lên hệ thần kinh Khoáng chất vitamin Thuốc đông y, thuốc dược liệu Tổng SKM Số Tỷ lệ lượng (%) 5,56 GTSD Giá trị (triệu Tỷ lệ VND) (%) 0,31 5,56 1,97 12 22,22 66,67 22 376 5,33 92,40 18 100,00 407 100,00 Trong thuốc nhóm CN nhóm thuốc đơng y, thuốc dược liệu chiếm tỉ lệ cao GTSD tương ứng 92,40%, tiếp đến nhóm khống chất vitamin 35 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 4.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện E năm 2022 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dược, thuốc đông y, dược liệu DMT sử dụng Bệnh viện E năm 2022 gồm 659 khoản mục, chia làm nhóm lớn gồm thuốc hóa dược thuốc đơng y, thuốc dược liệu Trong chiếm phần lớn DMT sử dụng bệnh viện thuốc hóa dược với 634 khoản mục chiếm 96,21% SKM 97,30% tổng GTSD thuốc bệnh viện Nhóm thuốc đơng y, dược liệu chiếm tỉ lệ thấp với 3,79% SKM 2,70% GTSD thuốc bệnh viện Kết có cao kết nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2021, nhóm thuốc đông y sử dụng chiếm 0,94% GTSD [11] thấp kết nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2020 với nhóm thuốc dược liệu chiếm 8,7% GTSD [15] Thuốc đông y, thuốc dược liệu có tính chất hỗ trợ điều trị nên sử dụng hạn chế DMT bệnh viện 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý Kết phân tích cho thấy danh mục thuốc hóa dược sử dụng Bệnh viện E năm 2022 bao gồm 26 nhóm TDDL Kết hợp lý Bệnh viện E bệnh viện đa khoa trung ương hạng I trực thuộc BYT nên cần đa dạng nhóm thuốc để phục vụ nhu cầu điều trị tồn diện cho người bệnh Trong 26 nhóm thuốc sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm chiếm tỷ lệ cao GTSD 33,04% với 98 khoản mục chiếm 15,43% số lượng khoản mục thuốc Trong phân nhóm Beta-lactam nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ lớn số lượng GTSD với 36,73% SKM sử dụng chiếm 54,422% tổng chi phí sử dụng nhóm Tiếp đến nhóm thuốc tim mạch xếp thứ hai chiếm 14,35% SKM 12,93% tổng GTSD thuốc bệnh viện Kết phân tích tương đương với kết phân tích bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018 cho thấy nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao với 34,57% GTSD thuốc tim mạch xếp thứ hai với 15,57% GTSD [16] Tuy nhiên, bệnh viện Bạch Mai năm 2016, nhóm TDDL có giá trị sử dụng cao nhóm thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch, chiếm 27,8% GTSD Tương tự bệnh viện 36 Trung ương Quân đội 108 năm 2020, nhóm thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch chiếm tỷ trọng lớn giá trị Bên cạnh nhóm thuốc hormon thuốc tác động vào hệ nội tiết, thuốc điều trị ung thư điều hịa miễn dịch, nhóm thuốc đường tiêu hóa nhóm thuốc chiếm tỉ lệ SKM GTSD cao Điều phù hợp với thực trạng tỉ lệ bệnh không lây nhiễm tim mạch, ung thư, đái tháo đường, nội tiết… ngày tăng 4.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ Phân tích cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ cho thấy thuốc nhập chiếm 59,48% SKM 67,59% GTSD Còn thuốc sản xuất nước chiếm 40,52% SKM 32,41% GTSD GTSD thuốc sản xuất nước bệnh viện E cao so với Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020 có tỉ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước thấp chiếm 23,0% SKM 40,9% GTSD thuốc bệnh viện [13] Tương tự tỉ lệ cao so với bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018 bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2020 Mục tiêu đặt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” đến năm 2020, tỉ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước chiếm 22% tuyến Trung ương (tăng 1% - 3%/năm, trừ số bệnh viện chuyên khoa), 50% tuyến tỉnh 75% tuyến huyện Như thấy, Bệnh viện E có ưu tiên, trọng việc sử dụng thuốc sản xuất nước trình điều trị, giúp giảm thiểu chi phí điều trị 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic BYT quy định lựa chọn thuốc vào DMT bệnh viện ưu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể vào DMT Sử dụng thuốc BDG khơng có chi phí tiền thuốc cao mà cịn phân phối độc quyền nên việc cung ứng đơi gặp khó khăn Bệnh viện E trọng ưu tiên sử dụng thuốc generic điều trị với tỷ lệ thuốc generic sử dụng bệnh viện chiếm tỷ lệ cao tới 78,55% SKM tương ứng với 83,79% tổng GTSD thuốc hóa dược bệnh viện Tỉ lệ thuốc BDG sử dụng thấp với 21,45% SKM 16,21% GTSD 37 So sánh với số bệnh viện bệnh viện Bạch Mai năm 2016, bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018, bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020, tỉ lệ sử dụng thuốc BDG bệnh viện cao so với bệnh viện E, cụ thể: phân tích DMT bệnh viện Bạch Mai năm 2016 cho thấy tỉ lệ thuốc BDG sử dụng chiếm 33,2% SKM 61,0% GTSD [12], bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020 sử dụng thuốc BDG với tỉ lệ SKM 20,0% tương ứng với 30,2% GTSD [13] Như vậy, bệnh viện E thực tốt theo khuyến cáo BYT ưu tiên sử dụng thuốc generic điều trị 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần Trong DMT hóa dược sử dụng bệnh viện, thuốc đa thành phần có 118 khoản mục chiếm 17,91% tổng số thuốc sử dụng 27,43% tổng giá trị tiền thuốc Thuốc đơn thành phần gồm 541 khoản mục chiếm 82,09% SKM 72,57% tổng chi phí thuốc, cao nhiều so với thuốc đa thành phần Kết tương đương với bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2021 với thuốc đơn thành phần chiếm 82,93% SKM 77,72% GTSD [11] Tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020 thuốc đơn thành phần sử dụng với tỉ lệ cao, SKM chiếm 75,9% GTSD 84,5% [13] Như thấy Bệnh viện E thực tốt quy định ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất điều trị cho bệnh nhân, góp phần vào việc điều trị an tồn, hiệu tiết kiệm cho bệnh nhân 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng Tại bệnh viện E, thuốc dùng đường tiêm sử dụng nhiều chiếm 45,37% SKM có giá trị tiền thuốc sử dụng chiếm 62,06% Sau đến thuốc dùng đường uống chiếm 44,61% SKM 33,53% GTSD Các thuốc dùng đường khác nhỏ mắt, đặt sử dụng với tỉ lệ thấp, chiếm 10,02% SKM tương ứng với 4,42% GTSD Điều tương đối phù hợp thuốc đường tiêm, tiêm truyền yêu cầu kỹ thuật cao sản xuất giá thành cao thuốc dùng đường uống Kết sử dụng thuốc tiêm tiêm truyền có tương đối cao thấp số bệnh viện khác Bệnh viện Bạch Mai năm 2016, tỷ lệ sử dụng thuốc tiêm chiếm 71,8% so với chi phí sử dụng thuốc bệnh viện [12] 38 Tuy nhiên tỉ lệ lại cao so với bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020 tới tỉ lệ thuốc tiêm 31,4% SKM 54,1% GTSD [13] Tỉ lệ sử dụng thuốc đường tiêm Bệnh viện E phù hợp bệnh viện tuyến cuối, tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nặng, phức tạp Tuy nhiên cần xem xét thay số thuốc tiêm dạng thuốc tiện dùng khác để mang lại thuận tiện cho bệnh nhân giảm thiểu chi phí q trình điều trị, đặc biệt bệnh mạn tính 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC/VEN 4.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC Qua kết phân tích ABC cho thấy thuốc hạng A có GTSD chiếm 79,93% gồm có 149 khoản mục chiếm 19,47% tổng DMT Thuốc hạng B với 15,01% GTSD thuốc có SKM chiếm 24,28% Cịn lại thuốc hạng C có GTSD thấp 5,06% có SKM chiếm 350 khoản mục chiếm 53,11% Từ kết phân tích cho thấy cấu sử dụng, phân bổ nguồn kinh phí mua thuốc bệnh viện chưa đạt mức tỷ lệ khuyến cáo theo lý thuyết Điều lý giải đề tài phân tích DMT sử dụng bệnh viện E vào năm 2022, năm bùng phát mạnh dịch bệnh COVID-19 nên nhu cầu sử dụng thuốc bệnh viện có thay đổi Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm TDDL cho thấy thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn thuốc tim mạch thuốc chiếm GTSD cao tập trung nhiều kinh phí bệnh viện Điều cho thấy bệnh nhiễm khuẩn bệnh tim mạch gánh nặng bệnh viện không nhu cầu điều trị mà cịn chi phí sử dụng thuốc Cần xem xét, cân nhắc có biện pháp nhằm tránh tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc chưa hợp lý có sách quản lý hàng tồn kho chặt chẽ tránh lãng phí ngân sách bệnh viện Phân tích cụ thể 10 thuốc có GTSD cao nhóm A chiếm 27,39% GTSD nhóm A Trong gồm có thuốc kháng sinh, dung dịch lọc màng bụng, lọc máu, thuốc dùng chẩn đoán 4.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo VEN Phân tích VEN phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm tồn trữ thuốc bệnh viện nguồn kinh phí khơng đủ để mua tồn loại thuốc mong muốn Phân tích VEN khó khăn phân tích ABC chưa có tiêu chí để xếp loại xác cần có chun mơn, đồng thuận cao Đặc biệt bệnh viện đa khoa lại khó xếp loại 39 thuốc quan trọng với chuyên khoa lại quan trọng với chuyên khoa khác Trong danh mục 659 thuốc sử dụng Bệnh viện E năm 2022, có 54 thuốc quan trọng xếp vào nhóm V, chiếm 8,19% SKM tương ứng với 12,89% tổng GTSD thuốc bệnh viện Nhóm E nhóm có SKM GTSD cao bệnh viện tương ứng chiếm 86,80% SKM 83,40% tổng GTSD thuốc Các thuốc nhóm N khơng cần thiết có 33 khoản mục chiếm 5,01% SKM thuốc tương ứng với 3,72% tổng chi phí sử dụng thuốc bệnh viện Tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm N thấp so với kết phân tích VEN bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020 (16,7% GTSD) [13] bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2021 (14,20% GTSD) [11] Bệnh viện cần xem xét để loại bỏ thuốc thuộc nhóm N chúng khơng thực cần thiết sử dụng cho người bệnh để tiết kiệm nguồn ngân sách cho bệnh viện Việc xếp thuốc vào nhóm V, E, N bệnh viện khác nhau, tùy theo quan điểm HĐT&ĐT 4.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN Qua phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy bệnh viện ưu tiên mua sắm thuốc nhóm V, E phân bổ phần lớn ngân sách vào loại thuốc nhóm A, B, C Nhóm I gồm thuốc thiết yếu chiếm giá trị ngân sách cao chiếm 27,77% SKM 81,56% GTSD Trong nhóm AE với 18,82% SKM 66,34% GTSD; nhóm AV với 3,03% SKM 11,26% GTSD; nhóm BV với 2,12% SKM 1,32% GTSD; nhóm CV với 3,03% SKM 0,31% GTSD Cần giám sát chặt chẽ để tránh bị thiếu thuốc không nên để tồn kho nhiều Nhóm thuốc AN bao gồm thuốc có giá trị tiêu thụ lớn lại mang tính chất hỗ trợ điều trị Bệnh viện cần quản lý chặt chẽ, giảm thiểu sử dụng để tiết kiếm chi phí cho người bệnh Nhóm thuốc bao gồm khoản mục với kinh phí 3,9 tỷ VND chiếm 2,33% GTSD Nhóm II gồm nhóm BE với 20,64% SKM 12,54% GTSD, nhóm CE với 47,34% SKM 4,51% GTSD Thuốc nhóm AN có giá trị sử dụng nhiều Hepa-Merz (L-Ornithin – L-aspartat) Đây thuốc mang tích chất hỗ trợ điều trị bệnh lý gan Vì cần hạn chế sử dụng bệnh viện nên có quản lý chặt chẽ sử dụng thuốc Nhóm III gồm nhóm CN gồm 18 khoản mục chiếm 0,24% tổng chi phí sử dụng thuốc bệnh viện Trong thuốc nhóm CN nhóm thuốc đông y, thuốc dược liệu chiếm tỉ lệ cao GTSD tương ứng 92,40%, 40 Các thuốc thuộc nhóm CN thuốc giám sát mức độ thấp nhất, thuốc có giá trị thấp khơng cần thiết Bệnh viện cân nhắc lựa chọn vào danh mục thuốc sử dụng bệnh viện vào năm So sánh với bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020 bệnh viện Bạch Mai năm 2016 thuốc phân nhóm AN sử dụng bệnh viện E thấp GTSD Tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2016, nhóm AN có 14 thuốc, chiếm 1,3% SKM 6,7% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [12] Tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020, nhóm thuốc AN có đến 74 thuốc, chiếm 4,2% SKM 11,4% GTSD [13] Tuy nhiên nghiên cứu bệnh viện Nội tiết Trung ương 2019 – 2020 cho thấy bệnh viện không sử dụng nhóm thuốc AN [14] Đồng thời, kết phân tích ABC/VEN Bệnh viện E cho thấy việc sử dụng thuốc tương đối hợp lý, nhóm AN, BN, CN chiếm tỉ lệ không cao SKM GTSD Tuy nhiên nhóm thuốc N nhóm thuốc khơng thiết yếu, cần cân nhắc hạn chế hay loại bỏ khỏi DMT sử dụng bệnh viện nhằm giảm chi phí giảm gánh nặng cho ngân sách bệnh viện bệnh nhân 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Về cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện E năm 2022: - DMT sử dụng Bệnh viện E năm 2022 gồm 659 khoản mục thuốc, chi phí cho thuốc hóa dược chiếm 96,21% SKM 97,30% GTSD - Danh mục thuốc hóa dược sử dụng Bệnh viện E năm 2022 bao gồm 26 nhóm TDDL Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm chiếm tỷ lệ cao GTSD 33,04% với 98 khoản mục chiếm 15,46% số lượng khoản mục thuốc Phân nhóm Beta-lactam nhóm chiếm tới 54,422% tổng chi phí sử dụng nhóm - Thuốc sản xuất nước bệnh viện ưu tiên sử dụng đạt tới 40,52% SKM 32,41% GTSD - Bệnh viện có tỉ lệ sử dụng thuốc đơn thành phần đạt tỉ lệ cao với 541 khoản mục chiếm 82,09% SKM 72,57% GTSD - Tỷ lệ thuốc generic sử dụng bệnh viện chiếm tỷ lệ cao tới 78,55% tổng GTSD thuốc hóa dược bệnh viện - Các thuốc dùng đường tiêm, tiêm truyền sử dụng nhiều chiếm 45,37% SKM có giá trị tiền thuốc sử dụng chiếm 62,06% Thuốc dùng đường uống đứng thứ hai, gồm 294 khoản mục chiếm 44,61% GTSD chiếm 33,53% tổng GTSD thuốc bệnh viện Về phân tích DMT sử dụng phương pháp ABC/VEN: - Thuốc hạng A có GTSD chiếm 79,93% gồm có 149 khoản mục chiếm 22,61% tổng DMT Thuốc hạng B với 15,01% GTSD thuốc có SKM chiếm 24,28% Cịn lại thuốc hạng C có GTSD thấp 5,06% có SKM chiếm 350 khoản mục chiếm 53,11% - Nhóm V có 54 khoản mục chiếm 8,19% SKM tương ứng với 12,89% tổng GTSD thuốc bệnh viện Nhóm E nhóm có SKM GTSD cao bệnh viện tương ứng chiếm 86,80% SKM 83,40% tổng GTSD thuốc Nhóm N có 33 khoản mục chiếm 5,01% SKM thuốc tương ứng với 3,72% tổng chi phí sử dụng thuốc bệnh viện 42 - Nhóm thuốc AN bao gồm khoản mục với kinh phí 3,9 tỷ VND chiếm 2,33% GTSD Đề xuất - Tiến hành phân tích DMT sử dụng bệnh viện hàng năm phương pháp ABC/VEN để phát kịp thời vấn đề dự trù mua sắm thuốc - Ưu tiên sử dụng thuốc nội thay BDG thuốc generic loại để tiết kiệm ngân sách giảm gánh nặng tài cho người bệnh mà đảm bảo hiệu điều trị - Xem xét thay số thuốc tiêm dạng thuốc tiện dùng khác để mang lại thuận tiện cho bệnh nhân giảm thiểu chi phí q trình điều trị, đặc biệt bệnh mạn tính - Cân nhắc hạn chế hay loại bỏ khỏi DMT sử dụng bệnh viện nhằm giảm ngân sách cho bệnh viện chi phí điều trị cho bệnh nhân 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2007), Who.int/Vietnam/topics/essential_medicines/vi/ World Health Organization (2004), Drug and therapeutic committee: A practical guide, world health organization, France Bộ Y tế (2019), Thông tin báo chí Hội nghị tổng kết đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 Bộ Y tế việc Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT, ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Quản lý kinh tế dược, Hà Nội Tống Thị Quỳnh Giao (2012), “Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao Bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2010”, Luận văn DSCK I, Trường Đại học Dược Hà Nội Devnani M, Gupta AK, and Nigah R (2010), "ABC and VED Analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and Referral Healthcare Institute of India", Journal of young pharmacists 2(2), tr 201205 Sở Khoa học Công nghệ Vĩnh Phúc (2016), Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc 10 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh (2017), Đề xuất giảm tỷ lệ sử dụng biệt dược gốc bệnh viện, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Tuấn Quang, Nguyễn Cẩm Vân, Nguyễn Minh Thông, Đàm Thị Lâm (2021), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2021”, Tạp chí Y dược học quân số - 2022, tr 13-25 12 Lê Thị Tuyết Mai (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2016, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Cẩm Vân, Cao Thị Bích Ngọc, Nguyễn Trung Hà (2021), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 16, số đặc biệt 11/2021 14 Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Thanh Hương (2021), "Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nội tiết Trung ương giai đoạn 20192020", Tạp chí Y học Việt Nam 501, tr 140-144 15 Trần Thị Hảo (2020), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2020”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Hồng Hải Yến (2020), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018”, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hương (2012), “Ðánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Huỳnh Hiền Trung (2012), “Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân dân 115”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Bộ Y tế (2004), Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 việc Chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện, Hà Nội 20 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội 21 Giới thiệu bệnh viện E, truy cập ngày 15/11/2022, trang web https://benhviene.com/page/gioi-thieu-benh-vien-20200317085545978 PHỤ LỤC Biểu mẫu thu thập liệu phân tích Mã Tên Hoạt thuốc thuốc chất (1) (2) (3) Hàm Đường Đơn Nước Đơn Số Giá trị lượng, dùng vị sản giá lượng sử dụng nồng độ xuất (4) (5) (6) (7) (8) (9) (8)x(9)

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN