Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
669,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI THỊ MAI NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI TINH DẦU GỪNG Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: BÙI THỊ MAI NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI TINH DẦU GỪNG Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) KHÓA: QH.2018.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ HỒNG LUYẾN ThS NGUYỄN XUÂN TÙNG HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bộ môn Khoa học sở Dược tồn thể thầy tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giảng dạy, giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập suốt năm qua Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Lê Hồng Luyến – Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ThS Nguyễn Xuân Tùng – Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu trường Trong trình làm khóa luận khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp thầy giúp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Bùi Thị Mai DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Ý nghĩa ABTS• + 2,20-azinobis (3-ethylbenzthiazolin-6-sulfonic acid) ADN DC Gừng Distichochlamys citrea DPPH 2,3-diphenyl-1-picrylhydrazyl EtOH Ethanol IC50 Nồng độ ức chế 50% (50% Inhibitory Concentration) KP Gừng Kaempferia parviflora MeOH RNS Reactive Nitrogen Species 10 ROS Reactive Oxygen Species 11 TFC Tổng hàm lượng flavonoid (Total Flavnoid Content) 12 TPC Tổng hàm lượng polyphenol (Total Polyphenol content) 13 ZO Gừng Zingiber officinale 14 ZZ Gừng Zingiber zerumbet Acid deoxyribonucleic Methanol DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các chất hoạt động chứa oxy nito 14 Bảng 3.1: Hoạt tính trung hịa gốc tự DPPH (IC50,mg/ml) loại tinh dầu gừng 24 Bảng 3.2: Hoạt tính trung hịa gốc tự ABTS+ (IC50 ,mmg/mL) loại tinh dầu gừng 25 Bảng 3.3: Hàm lượng polyphenol toàn phần loại tinh dầu gừng 27 Bảng 3.4: Hàm lượng flavonoid toàn phần loại tinh dầu gừng 28 Bảng 3.5: Mối tương quan phương pháp DPPH, ABTS TPC, TFC 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh gừng đen Thái Lan (Kaempferia parviflora) Hình 1.2: Hình ảnh gừng đen Việt Nam (Distichochlamys citrea) Hình 1.3: Hình ảnh gừng gió (Zingiber zerumbet) 10 Hình 1.4: Hình ảnh gừng (Zingiber officinale) 12 Hình 1.5: Cấu tạo gốc tự 14 Hình 3.1: Biểu đồ biểu thị hoạt tính trung hòa gốc tự DPPH ABTS loại tinh dầu gừng 25 Hình 3.2: Đồ thị biểu thị phương trình tuyến tính axit galicgalic 26 Hình 3.3: Đồ thị biểu thị phương trình tuyến tính quercetin 28 Hình 3.4:Biểu đồ biểu thị hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần loại tinh dầu gừng 29 MỤC LỤC CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Khái quát họ Gừng (Zingiberaceae) 1.1.1 Cây gừng đen Thái Lan (Kaempferia parviflora) 1.1.2 Cây gừng đen Việt Nam (Distichochlamys citrea) 1.1.3 Cây gừng gió (Zingiber zerumbet) 1.1.4 Cây gừng (Zingiber officinale) 11 1.2 Hoạt tính chống oxy hóa 13 1.2.1 Gốc tự 13 1.2.2 Hệ thống chống oxy hóa thể 15 1.2.3 Một số phương pháp đánh giá tác dụng chống oxy hóa 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Nguyên liệu, hóa chất 18 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa loại tinh dầu 18 2.2.2 Phân tích thành phần hóa học loại tinh dầu 21 2.3 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 24 3.1 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa loại tinh dầu gừng 24 3.1.1 Theo mơ hình trung hịa gốc tự DPPH 24 3.1.2.Theo mơ hình trung hịa gốc tự ABTS+ 24 3.2 Kết phân tích hàm lượng polyphenol tồn phần có loại tinh dầu gừng 26 3.3 Kết phân tích hàm lượng flavonoid tồn phần có loại tinh dầu gừng 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Vào khoảng 5000 năm trước, tinh dầu loài người sử dụng nhằm mục đích chữa bệnh số nghi lễ tôn giáo Hiện nay, tinh dầu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác làm hương liệu cho ngành cơng nghiệp mỹ phẩm hóa mỹ phẩm, làm gia vị, hương liệu công nghiệp chế biến thực phẩm, làm nguyên liệu sản xuất thuốc trừ sâu, diệt trừ nấm ứng dụng nông nghiệp làm nguyên liệu cho sản xuất dược phẩm Ngành sản xuất tinh dầu giới đà phát triển Đến nay, xác định khoảng 3000 loài thực vật chứa tinh dầu; đó, khoảng 250 lồi khai thác sử dụng, 150 loài giao dịch thị trường Theo thống kê Cinzia Barbieri cộng [1], sản lượng tinh dầu tồn giới ước tính vào năm 2017 150.000 tấn, trị giá khoảng tỷ USD, tăng gấp ba lần so với năm 1999 (45.000 tấn) ước đạt mức 370.000 vào năm 2020, tương ứng 10 tỉ USD Thông tin nghiên cứu Ahmed Al cộng [2] tinh dầu coi giải pháp an toàn hiệu giúp cải thiện sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch, giảm căng thẳng giúp phòng chống dịch bệnh Một số loại tinh dầu biết đến với đặc tính kháng viêm, điều hịa miễn dịch, giãn phế quản kháng virus Việt Nam xếp hạng thứ 16 giới đa dạng tài nguyên sinh vật mười trung tâm đa dạng sinh học phong phú giới Việt Nam có hệ thực vật đa dạng nhóm có tinh dầu phong phú, mang nét đặt trưng riêng cho vùng khí hậu cận nhiệt đới Với điều kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi, nhiều loài thực vật chứa tinh dầu nước ta có khả khai thác, tạo mặt hàng có lợi cạnh tranh thị trường giới Vì vậy, nguồn tiềm quan tâm đánh giá để sử dụng khai thác có hiệu [3] Tinh dầu gừng loại tinh dầu chiết xuất từ củ gừng, sử dụng lĩnh vực thực phẩm, cơng nghiệp dược phẩm Tinh dầu gừng có màu vàng nhạt, mùi cay nồng đặc trưng Trong y học, tinh dầu gừng sử dụng để hỗ trợ tiêu hóa, chống lại tính hàn ăn đồ ăn sống tanh, cảm lạnh, giảm căng thẳng mệt mỏi, chữa bệnh khớp, tăng khả tuần hoàn máu, kháng khuẩn kháng viêm Tinh dầu gừng phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, khả chống oxy hóa thành phần hóa học tinh dầu gừng lại chưa nghiên cứu đầy đủ, nghiên cứu hạn chế có số lồi nghiên cứu Trên sở đó, nhằm đánh giá, so sánh khả chống oxy hóa thành phần hóa học tinh dầu có bốn loại gừng phổ biến Việt Nam, gồm Kaempferia parviflora, Distichochlamys citrea, Zingiber zerumbet, Zingiber officinale, đề tài: “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa thành phần hóa học số loại tinh dầu gừng Việt Nam” thực với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá, so sánh hoạt tính chống oxy hóa in vitro tinh dầu có bốn loại gừng phổ biến Việt Nam Khảo sát, so sánh hàm lượng flavonoid, polyphenol tinh dầu có bốn loại gừng phổ biến Việt Nam Chuẩn bị hóa chất cần thiết: - Các dung dịch hóa chất NaNO2 5%, AlCl3 10%, NaOH 1M pha loãng nước cất - Mẫu thử: Tinh dầu pha loãng MeOH thành nồng độ khác dùng cho thí nghiệm - Mẫu chuẩn: Dùng MeOH pha loãng dung dịch flavonoid chuẩn quercetin thành nồng độ khác (10 – 1000 µg/mL) Cách tiến hành: Trộn 50 μL mẫu thử gồm nồng độ khác tinh dầu với 10 μL NaNO2 ủ phút nhiệt độ phịng Sau đó, thêm 10 μL AlCl3 10%, 80 μL NaOH 1M 50 μL MeOH vào hỗn hợp Dung dịch cuối ủ nhiệt độ phòng 15 phút Độ hấp thụ sau ủ đo bước sóng 510 nm Thí nghiệm lặp lại lần Đường chuẩn quercetin với nồng độ khác xây dựng để ước tính tổng hàm lượng flavonoid (TFC) tinh dầu Hàm lượng flavonoid toàn phần chứa mẫu tinh dầu xác định cơng thức: TFC = 𝐶𝑄 𝐶0 × 100% Trong đó: TFC: Tổng hàm lượng flavonoid mẫu (%) CQ : Nồng độ tương đương quercetin (µg QE/mL) C0: Nồng độ mẫu (µg/mL) 2.3 Xử lý số liệu Số liệu biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (mean ± SD) Phần mềm Microsoft Excel 2016 sử dụng để tính tốn số liệu vẽ đồ thị Giá trị trung bình mẫu so sánh sử dụng phân tích ANOVA t-test, sử dụng phân tích Correlation để đánh giá mức độ tương quan phương pháp Giá trị p < 0,05 khác biệt có ý nghĩa thống kê 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa loại tinh dầu gừng 3.1.1 Theo mơ hình trung hịa gốc tự DPPH Hoạt tính chống oxy hóa bốn loại tinh dầu gừng gồm Kaempferia parviflora (KP), Distichochlamys citrea (DC), Zingiber zerumbet (ZZ), Zingiber officinale (ZO) đánh giá thông qua mơ hình trung hịa gốc tự DPPH Kết trình bày Bảng 2.1 với giá trị IC50 tương ứng loại tinh dầu Khả bắt giữ gốc tự cao giá trị IC50 thấp Bảng 3.1: Hoạt tính trung hịa gốc tự DPPH (IC50, mg/mL) loại tinh dầu gừng Loại tinh dầu IC50 (mg/mL) KP 12,009 ± 0,957𝑎 DC 33,566 ± 0,834𝑏 ZZ 44,751± 1,981𝑐 ZO 3,328 ± 0,211𝑑 Ghi chú: Các chữ khác biểu diễn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Phân tích ANOVA cho thấy có khác biệt giá trị IC50 loại tinh dầu gừng khác (p < 0,05) Kết cho thấy, tình dầu gừng ZO thể hoạt tính chống oxy hóa mạnh với giá trị IC50 đo 3,328 ± 0,211 mg/mL tinh dầu gừng ZZ thể hoạt tính chống oxy hóa yếu với giá trị IC50 đo 44,751 ± 1,981 mg/mL (cao gấp 13 lần so với tinh dầu ZO) 3.1.2.Theo mô hình trung hịa gốc tự ABTS+ Hoạt tính chống oxy hóa bốn loại tinh dầu gừng KP, DC, ZZ, ZO đánh giá thơng qua mơ hình trung hòa gốc tự ABTS + Kết trình bày Bảng 2.2 với giá trị IC50 tương ứng loại tinh dầu Khả trung hòa gốc tự tỷ lệ nghịch với giá trị IC50 24 Bảng 3.2: Hoạt tính trung hịa gốc tự ABTS+ (IC50, mg/mL) loại tinh dầu gừng Loại tinh dầu IC50 (mg/mL) KP 0,132 ± 0,003𝑎 DC 8,314 ± 0,109𝑏 ZZ 4,891 ± 0,070𝑐 ZO 0,721 ± 0,012𝑑 Ghi chú: Các chữ khác biểu diễn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Các giá trị trung hòa 50% gốc tự ABTS+ (IC50) loại tinh dầu gừng nghiên cứu khác có ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 Kết thu cho thấy, tinh dầu KP có khả chống oxy hóa mạnh với kết IC50 đo 0,132 ± 0,003 mg/mL tinh dầu DC có khả chống oxy hóa yếu với kết IC50 đo 8,314 ± 0,109 mg/mL (cao gấp 67 lần so với tinh dầu KP) 50.000 c IC50 (mg/ml) 45.000 40.000 b 35.000 30.000 DPPH 25.000 ABTS 20.000 15.000 a f 10.000 g 5.000 d h e 0.000 KP DC ZZ ZO Hình 3.1: Biểu đồ biểu thị hoạt tính trung hịa gốc tự DPPH ABTS loại tinh dầu gừng Ghi chú: Các chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 25 Khi so sánh hai phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa DPPH ABTS, thấy có chênh lệch lớn giá trị IC 50 tinh dầu hai phương pháp Đối với loại tinh dầu, phương pháp DPPH cho giá trị IC50 cao nhiều so với phương pháp ABTS, hay hoạt tính chống oxy hóa tinh dầu thơng qua phương pháp ABTS đánh giá cao DPPH 3.2 Kết phân tích hàm lượng polyphenol tồn phần có loại tinh dầu gừng Acid gallic acid hữu thuộc nhóm polyphenol Đường chuẩn acid gallic sử dụng để xác định diện nhóm chất polyphenol, có hệ số R2 = 0,9996 phương trình đường chuẩn là: y = 0,0027x + 0,0719 (trục y tương ứng giá trị quang phổ hấp thụ (OD: optical density), trục x tương ứng với nồng độ chất chuẩn acid gallic) Hình 3.2: Đồ thị biểu thị phương trình tuyến tính acid gallic Kết xác định hàm lượng polyphenol tồn phần bốn loại tinh dầu trình bày chi tiết Bảng 2.3 26 Bảng 3.3: Hàm lượng polyphenol toàn phần loại tinh dầu gừng Loại tinh dầu Hàm lượng polyphenol (%) KP 0,018 ± 0,001𝑎 DC 0,117 ± 0,021𝑏 ZZ 0,034 ± 0,002𝑐 ZO 0,322 ± 0,032𝑑 Ghi chú: Các chữ khác biểu diễn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hàm lượng polyphenol toàn phần loại tinh dầu nghiên cứu khác có ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 Kết cho thấy tinh dầu ZO có hàm lượng polyphenol tồn phần lớn nhất, tương đương với 0,322 ± 0,032% tinh dầu KP có hàm lượng polyphenol tồn phần nhỏ nhất, tương đương với 0,018 ± 0,001% (thấp khoảng 18 lần so với tinh dầu ZO) 3.3 Kết phân tích hàm lượng flavonoid tồn phần có loại tinh dầu gừng Quercetin hợp chất thuộc nhóm flavonoid Đường chuẩn quercetin sử dụng để xác định diện nhóm chất flavonoid có hệ số R2 = 0,9928 phương trình đường chuẩn là: y = 0,0005x + 0,0488 (trục y tương ứng giá trị quang phổ hấp thụ (OD: optical density), trục x tương ứng với nồng độ chất chuẩn quercetin) 27 Hình 3.3: Đồ thị biểu thị phương trình tuyến tính quercetin Kết xác định hàm lượng flavonoid tồn phần có bốn loại tinh dầu trình bày Bảng 2.4 Bảng 3.4: Hàm lượng flavonoid toàn phần loại tinh dầu gừng Loại tinh dầu Hàm lượng flavonoid (%) KP 0,311 ± 0,021𝑎 DC 0,619 ± 0,040𝑏 ZZ 0,091 ± 0,009𝑐 ZO 0,650 ± 0,052𝑏 Ghi chú: Các chữ khác biểu diễn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hàm lượng flavonoid toàn phần loại tinh dầu nghiên cứu khác có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05 Kết cho thấy, tinh dầu ZO có hàm lượng flavonoid tồn phần cao nhất, tương đương với 0,650 ± 0,052% tinh dầu ZZ có hàm lượng flavonoid toàn phần thấp nhất, tương đương 0,091 ± 0,009% (nhỏ khoảng lần so với tinh dầu ZO) 28 0.8 0.7 f f Hàm lượng (%) 0.6 0.5 0.4 Polyphenol d e Flavonoid 0.3 0.2 b g 0.1 c a KP DC ZZ ZO Hình 3.4: Biểu đồ biểu thị hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần loại tinh dầu gừng Ghi chú: Các chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Khi so sánh hàm lượng polyphenol toàn phần flavonoid toàn phần bốn loại tinh dầu gừng khảo sát, nhận thấy hàm lượng polyphenol tồn phần thấp đáng kể so với hàm lượng flavonoid toàn phần (thấp từ đến 18 lần) Mối tương quan phương pháp đánh giá khả chống oxy hóa (DPPH, ABTS) phân tích hàm lượng polyphenol tồn phần (TPC) flavonoid tồn phần (TFC) trình bày Bảng 2.5 Bảng 3.5: Mối tương quan phương pháp DPPH, ABTS TPC, TFC DPPH ABTS TPC TFC DPPH ABTS 0,787 TPC -0,595 -0,218 TFC -0,55 0,074 0,765 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Từ kết nghiên cứu, thấy bốn loại tinh dầu gừng Kaempferia parviflora, Distichochlamys citrea, Zingiber zerumbet Zingiber officinale thể hoạt tính chống oxy hóa Đối với phương pháp trung hịa gốc tự DPPH, giá trị IC50 tinh dầu ZZ cao (44,751 mg/mL), sau DC (33,566 mg/mL), KP (12,009 mg/mL) thấp ZO (3,328 mg/mL) Giá trị IC50 tỷ lệ nghịch với khả chống oxy hóa mẫu, chứng tỏ khả chống oxy hóa ZO cao bốn loại tinh dầu, sau KP, DC cuối ZZ Đối với phương pháp trung hòa gốc tự ABTS, giá trị IC 50 tinh dầu DC cao (8,314 mg/mL), sau ZZ (4,891 mg/mL), ZO (0,721 mg/mL) thấp KP (0,132 mg/mL) Như vậy, khả chống oxy hóa tinh dầu KP cao nhất, tiếp đến ZO, ZZ DC thể khả chống oxy hóa thấp Khi so sánh hoạt tính chống oxy hóa loại tinh dầu gừng nghiên cứu khoa học khác [27,28], thấy số IC50 loại tinh dầu gừng nghiên cứu có khác biệt, cao so với nghiên cứu trước Sự khác điều kiện thí nghiệm, bảo quản, nhiệt độ, ánh sáng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng tinh dầu Ngoài ra, thao tác thực hiện, dung mơi pha lỗng mẫu thời gian ủ khiến kết có thay đổi Từ hai phương pháp xác định khả quét gốc tự DPPH ABTS, thấy tinh dầu KP ZO có khả chống oxy hóa cao tinh dầu DC ZZ Tuy nhiên, có khác biệt giá trị IC50 mẫu hai phương pháp thử DPPH ABTS Nguyên nhân loại tinh dầu có nhạy cảm với DPPH ABTS khác Khi so sánh hoạt tính trung hịa gốc tự hai phương pháp với loại tinh dầu gừng, nhận thấy giá trị IC50 phương pháp DPPH cao so với phương pháp ABTS Điều chứng minh bốn loại tinh dầu gừng có khả trung hòa gốc tự ABTS tốt so với DPPH 30 Khi phân tích hàm lượng polyphenol tồn phần có bốn loại tinh dầu gừng, kết cho thấy hàm lượng polyphenol cao tinh dầu ZO (0,322%), sau DC (0,117%), ZZ (0,034%) thấp KP (0,018%) Khi phân tích hàm lượng flavonoid toàn phần, kết cho thấy tinh dầu DC ZO có hàm lượng flavonoid cao (0,619% 0,650%), tiếp KP (0,311%) ZZ có hàm lượng thấp (0,091%) Đối với kết phân tích hàm lượng polyphenol tồn phần flavonoid tồn phần, thấy hàm lượng hai chất có tinh dầu ZO DC cao so với tinh dầu KP ZZ Đặc biệt, tinh dầu gừng ZO có hàm lượng tương đối cao Do chưa có nghiên cứu hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần loại tinh dầu gừng, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh kết với nghiên cứu cao chiết loại gừng Khi so sánh với số tài liệu tham khảo [33-35], nhận thấy hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần cao so với nghiên cứu trước Điều chứng tỏ hàm lượng polyphenol flavonoid tồn phần có tinh dầu gừng cao so với cao chiết Khi so sánh mức độ tương quan, có tương quan nghịch giá trị IC50 phương pháp DPPH hàm lượng polyphenol flavonoid (hệ số tương quan r -0,595 -0,55) ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Trong đó, khơng có tương quan giá trị IC50 phương pháp ABTS hàm lượng polyphenol flavonoid (hệ số tương quan r -0,218 0,074) Như vậy, hàm lượng polyphenol flavonoid ảnh hưởng thấp đến khả chống oxy hóa loại tinh dầu gừng Có thể kết luận tinh dầu có nhiều thành phần khác có khả chống oxy hóa Ngược lại, có tương quan thuận khả trung hòa gốc tự DPPH ABTS (hệ số tương quan r = 0,787) khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Nguyên tắc đánh giá hai phương pháp đánh giá khả khử hợp chất dựa vào việc bắt gốc tự Đây 31 nguyên nhân dẫn đến việc kết khảo sát khả khử có khác biệt so sánh hai phương pháp ABTS DPPH Tương tự, có tương quan thuận hàm lượng polyphenol toàn phần hàm lượng flavonoid toàn phần loại tinh dầu (hệ số tương quan r = 0,765) khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Việc khơng có tương quan chặt chẽ hàm lượng polyphenol tổng với flavonoid tổng loại tinh dầu có hàm lượng thành phần khác 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Từ trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đánh giá khả chống oxy hóa dựa vào phương pháp DPPH: Khả chống oxy hóa theo thứ tự từ cao đến thấp, Zingiber officinale, Kaempferia parviflora, Distichochlamys citrea, Zingiber zerumbet Đánh giá khả chống oxy hóa dựa vào phương pháp ABTS: Khả chống oxy hóa theo thứ tự từ cao đến thấp, Kaempferia parviflora, Zingiber officinale, Zingiber zerumbet, Distichochlamys citrea Phân tích hàm lượng polyphenol tồn phần: Hàm lượng polyphenol toàn phần theo thứ tự từ cao đến thấp Zingiber officinale, Distichochlamys citrea, Zingiber zerumbet, Kaempferia parviflora Phân tích hàm lượng flavonoid tồn phần: Hàm lượng flavonoid tồn phần theo thứ tự từ cao đến thấp, Zingiber officinale, Distichochlamys citrea, Kaempferia parviflora, Zingiber zerumbet Đề xuất Tiếp tục đánh giá tác dụng sinh học khác bốn loại tinh dầu, cụ thể tác dụng hạ đường huyết, chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm,… Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học khác bốn loại tinh dầu gừng Nghiên cứu thêm loại tinh dầu gừng khác để tổng hợp, so sánh thành phần, tác dụng cách đầy đủ Khảo sát việc ứng dụng tinh dầu gừng vào dược phẩm mỹ phẩm thực phẩm 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cinzia Barbieri, Patrizia Borsotto Essential Oils: Market and Legislation, 2018 [2] Al-Harrasi, Ahmed, and Saurabh Bhatia Role of Essential Oils in the Management of COVID-19, CRC Press, (2022), 27(22):7893 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường.Tổng quan đa dạng sinh học Việt Nam, 2008 [4] Học viện quân y Gừng, Dự án điều tra sinh vật dược liệu biển, 2013 [5] Nguyễn Thuỳ Dung Đánh giá hoạt tính chống ngưng tập tiểu cầu chống đông máu in vitro phân đoạn dịch chiết gừng đen, Đồ án tốt nghiệp, 2021 [6] Hooker JD Flora of British India Ashford, 1994, Vol [7] Ningombam Babyrose Devi, Ajit Kumar Das, P.K Singh Kaempferia parviflora (Zingiberaceae): A new record in the Flora of Manipur International Journal of Innovative Science, Engineering & Technology, (2016) ISSN: 2348 – 7968 [8] Đỗ Thị Hà, Vũ Thị Diệp, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Ngọc Lân.Phân tích định tính định lượng flavonoid thân rễ Ngải đen (Kaempferia parviflora Wall ex Baker) sắc ký lớp mỏng phương pháp quang phổ, Tạp chí Dược học, 2018 [9] Phạm Việt Tý, Hồ Việt Đức Lê Quyết Thắng Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu thân rễ gừng đen (Distichochlamys Citrea) số tỉnh miền trung Việt Nam Khoa học Đại học An Giang, (2015); Vol 8, pp.60-65 [10] MF J Edinburgh Journal of Botany Newman Distichochlamys, a new genus from Vietnam Edinburgh Journal of Botany, (1995); Vol 52, pp 65 - 69 [11] Zi-Min Cai, Jian-Qing Peng, Yi Chen, et al 1,8-Cineole: a review of source, biological activities, and application J Asian Nat Prod Res, (2021); 23(10):938-954 [12] Văn Ngọc Hướng, Vương Văn Trường Các hợp chất có tác dụng sinh học gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.), Tạp chí Dược học, 2012 [13] Yob NJ, Jofrry SM, Affandi MM, Teh LK, Salleh MZ, Zakaria ZA Zingiber zerumbet (L.) Smith: A Review of Its Ethnomedicinal, Chemical, and Pharmacological Uses Evid Based Complement Alternat Med, (2011); 2011:543216 [15] Ali B H et al Some phytochemical, pharmacological and toxicological properties of ginger (Zingiber officinale Roscoe): a review of recent research Food and chemical Toxicology (2008) ;46(2):409-20 [16] Mai Thị Anh Tú Khảo sát tinh dầu tần dày Luận văn tốt nghiệp, 2009 [17] Phạm Thị Thủy Nghiên cứu yếu tố ảnh huởng đến q trình trích ly tinh dầu củ gừng (Zingiber Oficinale Roscoe), xác định thành phần hóa học khảo sát số hoạt tính sinh học, Đồ án tốt nghiệp, 2018 [18] HA Moharram, MM Youssef Methods for determining the antioxidant activity: a review, Int J Mol Sci, (2021); 22(7):3380 [19] Yossi Gilgun-Sherki, Eldad Melamed, Daniel Offen Oxidative stress induced-neurodegenerative diseases: the need for antioxidants that penetrate the blood brain barrier Neuropharmacology, (2001);vol 40, pp 959-975 [20] Phan Chúc Lâm Tham luận gốc tự do, Tạp chí hội thần kinh học Việt Nam, [21] Sergio Di Meo, Tanea T Reed, Paola Venditti, et al Role of ROS and RNS sources in physiological and pathological conditions, (2016);vol 2016 [22] Marian Valko, Dieter Leibfritz, Jan Moncol, et al Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease (2007);vol 39, pp 44-84 [23] Lê Thị Ngọc Hà Stress oxy hóa chất chống oxy hóa tự nhiên, Tạp chí Khoa học Phát triển, (2009);vol 7, p 667 [24] Vijaya Lobo, Avinash Patil, A Phatak, et al Free radicals, antioxidants and functional foods: Impact on human health (2010);vol 4, p 118 [25] Jian‐Ming Lü, Peter H Lin, Qizhi Yao, et al Chemical and molecular mechanisms of antioxidants: experimental approaches and model systems, ournal of cellular molecular medicine (2010);vol 14, pp 840860 [26] Esra Birben, Umit Murat Sahiner, Cansin Sackesen, et al Oxidative stress and antioxidant defense World allergy organization journal, (2012);vol 5, pp 9-19 [27] Paloma Cejas, Enrique Casado, Cristobal Belda-Iniesta, et al Implications of oxidative stress and cell membrane lipid peroxidation in human cancer (Spain) Cancer Causes Control (2004);vol 15, pp 707719 [28] Md Nur Alam, Nusrat Jahan Bristi, Md Rafiquzzaman Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity Saudi pharmaceutical journal (2013);vol 21, pp 143-152 [29] M Patel Rajesh, J Patel Natvar In vitro antioxidant activity of coumarin compounds by DPPH, Super oxide and nitric oxide free radical scavenging methods Journal of advanced pharmacy educationresearch (2011);vol 1, pp 52-68 [30] Munteanu Irina Georgiana, Apetrei Constantin Analytical methods used in determining antioxidant activity: A review Int J Mol Sci, (2021); 22(7):3380 [31] Nguyễn Đặng Minh Chánh, and Jang Woo Jin Chemical composition, antioxidant and antifungal activities of rhizome essential oil of Kaempferia parviflora Wall ex Baker grown in Vietnam 2022 [32] Minyi Tian Comparison of Chemical Composition and Bioactivities of Essential Oils from Fresh and Dry Rhizomes of Zingiber zerumbet (L.) Smith Biomed Res Int, (2020); 2020:9641284 [33] Nguyễn Trọng Tn, Phạm Thị Sánh, Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết ethanol thân rễ Ngải tím (Kaempferia parviflora Wall Ex Baker), Ngải trắng (Curcuma aromatica Salisb.), Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) Khoa học Y-Dược, 2019 [34] Ghasemzadeh A, Jaafar HZ, Ashkani S, Rahmat A, Juraimi AS, Puteh A, Muda Mohamed MT Variation in secondary metabolite production as well as antioxidant and antibacterial activities of Zingiber zerumbet (L.) at different stages of growth, BMC Complement Altern Med, (2016);16:104 [35] Ali AMA, El-Nour MEM, Yagi SM Total phenolic and flavonoid contents and antioxidant activity of ginger (Zingiber officinale Rosc.) rhizome, callus and callus treated with some elicitors, J Genet Eng Biotechnol, (2018) ;16(2):677-682