Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐỖ THÀNH ĐẠT n NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI DỊCH CHIẾT GỪNG Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐỖ THÀNH ĐẠT NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA VÀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI DỊCH CHIẾT GỪNG Ở VIỆT NAM n Khóa: QH 2018 Y Người hướng dẫn: TS Lê Hồng Luyến ThS Nguyễn Xuân Tùng Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bộ môn Khoa học sở Dược tồn thể thầy tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy, giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập suốt năm qua Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Lê Hồng Luyến – Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ThS Nguyễn Xuân Tùng – Trường Đại học Y dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu trường n Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln quan tâm, khích lệ tinh thần giúp em có thêm tâm hồn thành khóa luận Dù cố gắng, lần đầu làm nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giúp em hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2023 Sinh viên Đỗ Thành Đạt DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Ý nghĩa ABTS+ 2,20 -azinobis (3-ethylbenzthiazolin-6-sulfonic acid) DPPH 2,3-diphenyl-1-picrylhydrazyl DC EtOH Ethanol IC50 Nồng độ ức chế 50% (50% Inhibitory Concentration) KP MeOH Methanol TFC Flavonoid toàn phần TPC Polyphenol toàn phần 10 ZO Zingiber officinale 11 ZZ Zingiber zerumbet Distichochlamys citrea Kaempferia parviflora n DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các chất chống oxy hóa nội sinh 16 Bảng 1.2 Cấu trúc hóa học, ứng dụng số chất chống oxy hóa tổng hợp 18 Bảng 3.1 Khả quét gốc tự DPPH (IC50, μg/mL) cao chiết gừng 27 Bảng 3.2 Khả quét gốc tự ABTS (IC50, μg/mL) cao chiết gừng 28 Bảng 3.3 Hàm lượng polyphenol toàn phần cao chiết gừng 30 Bảng 3.4 Hàm lượng flavonoid toàn phần cao chiết gừng 32 Bảng 3.5 Mối tương quan khả chống oxy hóa (DPPH, ABTS) thành phần hóa học (polyphenol, flavonoid tồn phần) n 34 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Cây Gừng đen Thái (Kaempferia parviflora) Hình 1.2 Cây Gừng đen Việt Nam (Distichochlamys citrea) Hình 1.3 Cây Gừng gió (Zingiber zerumbet) Hình 1.4 Cây Gừng (Zingiber offcinale) 11 Hình 3.1 Biểu đồ biểu thị khả bắt gốc tự DPPH ABTS cao chiết gừng 29 Hình 3.2 Đường chuẩn acid gallic 30 Hình 3.3 Đường chuẩn quercetin 31 Hình 3.4 Biểu đồ biểu thị hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần cao chiết gừng 33 n MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG - TỔNG QUAN…………………………………… ….… 1.1 Tổng quan số loại gừng Việt Nam……………… …… 1.1.1 Cây Gừng đen Thái (Kaempferia parviflora)……………… … 1.1.2 Cây Gừng đen Việt Nam (Distichochlamys citrea)………… … 1.1.3 Cây Gừng gió (Zingiber zerumbet)…………………………… 1.1.4 Cây Gừng (Zingiber offcinale)………………………….….…… 11 1.2 Gốc tự chất chống oxy hóa……………………….…… 12 1.2.1 Gốc tự do………………………………………………… ……… 12 1.2.2 Chất chống oxy hóa……………………………………………… 15 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 20 2.1 Đối tượng, nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu……………………… 20 n 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 21 2.3 Xử lý số liệu………………………………………………………… 26 CHƯƠNG - KẾT QUẢ………………………………………………… 27 3.1 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa loại cao chiết gừng 27 3.2 Đánh giá hàm lượng phenolic toàn phần, flavonoid toàn phần loại cao chiết gừng ……………………………………………………… 29 3.3 Mối tương quan khả chống oxy hóa thành phần hóa học cao chiết gừng……………………………………………………… 33 CHƯƠNG - BÀN LUẬN……………………………………………… 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 38 MỞ ĐẦU n Trong xã hội tiến phát triển ngày sống người nâng cao Do đó, vấn đề bảo vệ sức khỏe sắc đẹp ngày quan tâm, đặc biệt nghiên cứu, thảo luận liên quan đến lão hóa Ngun nhân gây q trình lão hóa gốc tự phân hủy tế bào thể gây bệnh liên quan đến tim mạch, gan, thần kinh, nội tiết, thận, gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe người Gốc tự làm tổn thương màng tế bào, phản ứng mạnh với phân tử protein, DNA acid béo dẫn đến biến đổi gây tổn hại, rối loạn làm chết tế bào Tuy nhiên, gốc tự bị phân hủy chất oxy hóa nội sinh thể người chất chống oxy hóa ngoại sinh có nguồn gốc từ thiên nhiên thực phẩm rau củ, trái tươi số loại dược liệu Ngoài ra, có nhiều chất chống oxy hóa tổng hợp nghiên cứu sử dụng phổ biến Tuy nhiên, chất chống oxy hóa tổng hợp gần khơng cịn ưa chuộng tác dụng có hại quan sát thấy độc tính người, khả gây ung thư gây ô nhiễm môi trường Do đó, năm gần đây, việc tìm kiếm hợp chất kháng oxy hóa tự nhiên đẩy mạnh nhận nhiều quan tâm Bốn loại Gừng: Kaempferia parviflora, Distichochlamys citrea, Zingiber zerumbet, Zingiber offcinale bốn loài thực vật thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Trong đó, D citrea loài gừng đặc hữu Việt Nam phát Họ Gừng họ phổ biến với nhiều công dụng khác Nhiều nghiên cứu khoa học tính chất dược lý vượt trội số hợp chất tồn họ Gừng Tuy nhiên, nghiên cứu nước giới đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học lồi gừng cịn hạn chế Do đó, việc tiến hành nghiên cứu thêm thành phần hóa học hoạt tính chúng cần thiết Chính vậy, với mục đích nghiên cứu sơ thành phần hóa thực vật, định lượng số nhóm hợp chất quan trọng thực vật nhóm polyphenol nhóm flavonoid xác định khả chống oxy hóa từ củ rễ bốn loại gừng trên; từ giúp cho việc khai thác sử dụng làm nguồn dược liệu thực tế có hiệu hơn, em lựa chọn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa thành phần hóa học số loại dịch chiết gừng Việt Nam” với mục tiêu sau: Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa thông qua khả quét gốc tự DPPH ABTS cao chiết từ bốn loại gừng thu hái Việt Nam Nghiên cứu hàm lượng polyphenol toàn phần flavonoid toàn phần cao chiết từ bốn loại gừng n CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan số loại gừng Việt Nam Họ Gừng (Zingiberaceae) họ thảo mộc sống lâu năm, bao gồm 45 chi khoảng 1300 loài, phân bố vùng nhiệt Đới Ở Việt Nam, họ Gừng có khảng 21 chi với 100 loài Trong số nguồn gen gừng thu thập từ miền tồn quốc, số nguồn gen có giá trị dinh dưỡng cao, thích nghi tốt, có tiềm phát triển mở rộng sản xuất 1.1.1 Cây Gừng đen Thái (Kaempferia parviflora) Đặc điểm thực vật Gừng đen Thái, gọi Ngải đen, Sâm Thái, Địa liền đen Tên khoa học: Kaempferia parviflora Wall ex Baker, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) [1,2] n Gừng đen Thái loại thân thảo lâu năm, cao tới 20 cm Thân rễ nhỏ có màu tím đậm Lá dài – 16 cm, rộng – 13 cm, mỏng, đỉnh nhọn, trịn gốc có màu xanh trơn Cuống ngắn có rãnh Hoa dạng cụm, dài 5,1 – 5,4 cm Mỗi khoảng hoa ngày hoa Thời gian hoa từ tháng đến tháng Các bắc dài 2,5 cm, hình mác, màu xanh lục Đài hoa màu trắng, dài bắc Ống tràng hoa cm; đoạn có màu xanh lục, dài cm, phía tăng dần lõm Nhị hai bên, thẳng, màu trắng Môi màu trắng với màu tím phần cuối, hình trứng, dài 0,75 – 1,0 cm Bao phấn khơng cuống, có mào Vịi nhụy dài 4,2 cm Bầu nỗn trịn, tam bội, hình elip [3,4] Hình 1.1 Cây Gừng đen Thái (Kaempferia parviflora) [5] chuẩn là: y = 0,0454x + 0,1489 (trục y tương ứng giá trị quang phổ hấp thụ (OD: optical density), trục x tương ứng nồng độ chất chuẩn acid gallic) Độ hấp thụ quang OD 1.4 y = 0.0454x + 0.1489 R² = 0.9968 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 15 20 25 30 Nồng độ cao chiết (μg/mL) Hình 3.2 Đường chuẩn acid gallic n Hàm lượng phenolic toàn phần (TPC) cao chiết từ bốn loại gừng thể chi tiết bảng 3.3 Bảng 3.3 Hàm lượng polyphenol toàn phần cao chiết gừng Cao chiết gừng Hàm lượng polyphenol (%) KP 4,69 ± 1,44a DC 1,88 ± 0,45b ZZ 1,62 ± 0,36b ZO 8,26 ± 0,38c Ghi chú: Các chữ khác biểu diễn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 30 Kết cho thấy cao chiết gừng ZO có hàm lượng TPC cao nhất, tương đương với 8,26 ± 0,38% cao chiết gừng ZZ có hàm lượng TPC thấp nhất, tương đương với 1,62 ± 0,36% (thấp khoảng lần so với cao chiết gừng ZO) Trong đó, giá trị TPC cao chiết gừng DC ZZ khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như vậy, kết hàm lượng phenolic toàn phần cao chiết gừng xếp theo thứ tự tăng dần sau: ZZ~ DC