Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
900,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Đề tài: PHÁP LUẬT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: TRỊNH THỊ BÍCH XUN Mơn học: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Lớp MH: 0200 Nhóm thực hiện: Nhóm STT Họ Tên MSSV Tỷ lệ đóng góp Huỳnh Gia Bảo 22101480 100% Đặng Tiểu Bảo 22102218 100% Phạm Mai Minh Thư 22012005 100% Đỗ Thị Cẩm Tiên 22010868 100% Nguyễn Võ Minh Anh 22011815 100% Mã Chấn Hiền 22108569 100% Nguyễn Duy Nam 22119001 100% LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện báo cáo “pháp luật vi phạm hành chính”: Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Hoa Sen tạo môi trường học sở vật chất chúng em phát huy hết khả học tập đầu sách liên quan đến việc nghiên cứu, tìm hiểu để hồn thiện báo cáo cách hoàn chỉnh Chúng em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Trịnh Thị Bích Xun – giảng viên phụ trách môn Pháp Luật Đại Cương, nhiệt tình giảng dạy để cung cấp kiến thức kĩ giúp chúng em tiếp cận với mơn học cách dễ dàng Từ đó, nhóm có thêm nhiều kiến thức vận dụng kiến thức học qua môn Pháp Luật Đại Cương Nhóm chúng em lần xin chân thành cảm ơn Nhận xét giảng viên: MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Nhận xét giảng viên Mục lục Chương – PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Chương – PHẦN NỘI DUNG Nội dung pháp luật vi phạm hành 1.1 Khái niệm vi phạm hành 1.2 Khái niệm xử phạt hành 1.3 Đặc điểm vi phạm hành 1.4 Dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm hành 1.5 Yếu tố cấu thành hành vi vi phạm hành 1.6 Ví dụ Ngăn chặn hành vi hành 2.1 Biện pháp ngăn chặn 2.2 Thẩm quyền quy định xử phạt 2.3 Thủ tục Phương hướng hồn thiện pháp luật hành 3.1 Đáp ứng yêu cầu cải cách 3.2 Hoàn thiện pháp luật, hội nhập pháp luật quốc tế 3.3 Hoàn thiện nhằm bảo vệ người 3.4 Quan hệ hành hình Nguồn Chương – PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu nhà nước ta Trong bối cảnh nay, hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tính hiểu biện pháp xử phạt chưa cao; thủ tục xử phạt rườm rà; tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo văn điều xúc người dân máy hành chính.Do đó, Nghị Quốc hội số 11/2007/NQQH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) năm 2008 đưa dự án Luật Xử lý vi phạm hành vào chương trình thức Với dự án luật này, nhà nước ta mong muốn tạo đột phá lịch sử phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành (trong có xử phạt vi phạm hành chính) Việt Nam Hiện nay, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 quy định xử lý vi phạm hành gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Xét mặt lý luận thực tiễn, xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác có chất, mục đích, đối tượng, biện pháp áp dụng, thủ tục áp dụng khác Và giới có nhiều nước xây dựng đạo luật riêng xử phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu riêng vấn đề pháp luật xử phạt vi phạm hành đặt có ý nghĩa lý luận thực tiến lớn Vì vậy, học viên thực Luận văn thạc sĩ với đề tài “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: Lý luận thực tiễn” để góp phần vào việc nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Với đề tài này, nhóm em mong muốn: - Làm rõ sở lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành - Phân tích thực trạng quy định thực pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật - Đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn Chương – PHẦN NỘI DUNG: Nội dung pháp luật vi phạm hành chính: 1.1 Khái niệm vi phạm hành chính: - Là hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lí nhà nước với nội dung chấp hành điều hành, hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật 1.2 Khái niệm xử phạt hành chính: - Là hoạt động cưỡng chế hành cụ thể mang tính quyền lực nhà nước phát sinh có vi phạm hành chính, biểu việc áp dụng chế tài hành chủ thể có thẩm thực theo quy định pháp luật.Như vậy, xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy định pháp luật) tổ chức, cá nhân vi phạm hành 1.3 Đặc điểm vi phạm hành chính: - Các hành vi thực cá nhân, tổ chức vi phạm quy định theo lỗi cố ý vơ ý quy định quản lí nhà nước mà tội phạm bị xử lí vi phạm theo quy định.Đặc điểm vi phạm hành hành vi trái pháp luật xâm hại quy tắc quản lí nhà nước Các hành vi trái pháp luật quản lí hành thể dạng hành động khơng hành động Sẽ khơng có vi phạm hành khơng có hành vi trái pháp luật xâm phạm quy tắc 1.4 Dấu hiệu nhận biết vi phạm hành chính: Từ định nghĩa vi phạm hành khái qt vi phạm hành hành vi có lỗi, trái với pháp luật quản lý nhà nước bị xử phạt Như vậy, dấu hiệu vi phạm hành thể sau: - Thứ nhất, hành vi hành vi có lỗi thể hình thức lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi trạng thái tâm lý, thái độ chủ thể vi phạm hành vi, hậu hành vi thời điểm thực hành vi vi phạm Hình thức lỗi cố ý thể chủ thể có hành vi vi phạm hành nhận thức rõ hành vi nguy hại cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy khơng mong muốn có ý thức hậu xảy - Thứ hai, hành vi trái với pháp luật hành vi có biểu bên ngồi vi phạm hành Khơng có hành vi khơng có vi phạm pháp luật Hành vi biểu hiệu hình thức hành động không hành động trái với quy định pháp luật - Thứ ba, hành vi theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành - Thứ tư, hành vi cá nhân tổ chức thực hiện, dấu hiệu xác định“chủ thể” vi phạm 1.5 Yếu tố cấu thành hành vi vi phạm hành chính: 1) Mặt khách quan: Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan hành vi vi phạm hành Khi xem xét đánh giá hành vi cá nhân hay tổ chức có phải hành vi vi phạm hành hay khơng phải dựa vào pháp lý vững xác định hành vi phải pháp luật quy định bị xử phạt biện pháp xử phạt vi phạm hành Đối với số loại hành vi vi phạm hành khơng đơn dựa vào dấu hiệu nội dung trái pháp luật hành vi mà phải dựa vào dấu hiệu khác cụ thể: – Thời gian, địa điểm thực hành vi vi phạm – Công cụ, phương tiện vi phạm – Hậu mối quan hệ nhân Một số trường hợp hành vi tổ chức, cá nhân xác định vi phạm hành hành vi gây thiệt hại cụ thể thực tế 2) Mặt chủ quan: Dấu hiệu bắt buộc yếu tố lỗi chủ thể vi phạm Lỗi trạng thái tâm lý người hành vi vi phạm họ Người nhận thức hành vi trái pháp luật, có hại cho xã hội bị pháp luật cấm mà thực xác định vi phạm hành Có hai hình thức lỗi: Lỗi cố ý, lỗi vô ý – Lỗi vô ý trường hợp người thực hành vi có đầy đủ khả nhận thức, điều khiển hành vi vô tình, thiếu thận trọng dẫn đến vi phạm hành – Lỗi cố ý trường hợp người thực hành vi vi phạm hành biết hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hành cấm mà cố tình thực Khi xử phạt vi phạm hành tổ chức, cần xác định tổ chức có hành vi trái pháp luật hành hành vi theo quy định pháp luật bị xử phạt biện xử phạt vi phạm hành đủ 3) Chủ thể vi phạm hành Chủ thể thực vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Cá nhân chủ thể vi phạm hành người khơng mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định cụ thể: – Người đủ 14 đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý – Người từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trường hợp Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: Các quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức nước chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác 4) Khách thể vi phạm hành : Là trật tự quản lý hành nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, an ninh trật tự, an toàn xã hội Ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính: 2.1 Biện pháp: - Tại Điều 119 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định biện pháp xử phạt hành sau: “Điều 119 Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp sau theo thủ tục hành chính: Tạm giữ người Áp giải người vi phạm Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề Khám người Khám phương tiện vận tải, đồ vật Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành Quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành 2.2 Thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành chính: – Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành từ điều 38 đến Điều 51 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2020 thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành cá nhân Theo quy định khoản Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2020 thì: + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương + Người có thẩm quyền xử phạt hành chun ngành có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc lĩnh vực, ngành mà quản lý quy định Điều 39 đến Điều 51 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2020 bao gồm: Thẩm quyền Cơng an nhân dân, Bộ đội biên phịng,Cảnh sát biển,Hải quan, Kiểm lâm, Cơ quan thuế, Quản lý thị trường, Thanh tra, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng khơng, Cảng vụ đường thủy nội địa, Tịa án nhân dân, Cơ quan thi hành án dân sự, Cục quản lý lao động nước, Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự, Cơ quan khác ủy quyền thực chức lãnh nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi – Giao quyền xử phạt theo quy định Điều 54 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2020 “Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 38; khoản 2, 3, 4, 5, Điều 39; khoản 2, Điều 40; khoản 3, 4, 5, Điều 41; khoản 2, 3, Điều 42; khoản 2, 3, Điều 43; khoản 2, 3, Điều 44; khoản 2, Điều 45; khoản 2, Điều 46; Điều 47; khoản khoản Điều 48; khoản 2, Điều 49; Điều 50 Điều 51 Luật giao cho cấp phó thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính” Theo có văn ủy quyền người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm mà pháp luật hành quy định giao cho cấp phó thực thẩm quyền cấp phó hướng dẫn, quản lý cấp quyền định xử phạt hành chịu trách nhiệm trước cấp 2.3 Thủ tục: - Khởi kiện vụ án hành - Khởi kiện vụ án hành hành vi tố tụng cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ cho quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành - Khởi kiện vụ án hành thực cách gửi đơn khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền Nội dung đơn khởi kiện quy định điều 118 Luật TTHC năm 2015 - Khi khởi kiện vụ án hành chính, cá nhân, quan, tổ chức phải đáp ứng điều kiện khởi kiện sau đây: Thứ nhất, điều kiện chủ thể: chủ thể khởi kiện phải có quyền, lợi ích bị xâm phạm từ định hành chính, hành vi hành chính, danh sách cử tri, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại quyền xử lý vụ việc cạnh tranh phải có lực hành vi TTHC Thứ hai, đối tượng khởi kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án quy định điều 30 Luật TTHC năm 2015 Thứ ba, điều kiện thời hiệu khởi kiện: cá nhân, quan, tổ chức phải khởi kiện thời hạn quy định điều 116 Luật TTHC năm 2015 Thứ tư, vụ việc chưa giải án định có hiệu lực pháp luật tòa án Thứ năm, điều kiện thủ tục khiếu nại hành - Thụ lý vụ án: - Thụ lý vụ án hành việc tòa án chấp nhận việc khởi kiện người khởi kiện cách ghi vào sổ thụ lý vụ án hành để giải vụ án - Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, Thẩm phán phân công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành thuộc thẩm quyền giải thơng báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí; trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí thơng báo cho người khởi kiện biết việc thụ lý vụ án ( Theo quy định, án phí hành Sơ thẩm là: 300.000 đồng) - Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán thực việc xem xét đơn khởi kiện thụ lý vụ án giải vụ án; trường hợp Thẩm phán thực việc xem xét đơn khởi kiện thụ lý vụ án tiếp tục giải vụ án thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán khác giải vụ án - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán thụ lý vụ án phải thông báo văn cho người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án Viện kiểm sát cấp việc Tịa án thụ lý vụ án cơng bố Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có) - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thơng báo, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu người khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo (nếu có) - Chuẩn bị xét xử: - Giai đoạn chuẩn bị giai đoạn TTHC từ thụ lý vụ án hành đến Thẩm phán phân công giải vụ án định: đưa vụ án xét xử, tạm đình việc giải vụ án đình việc giải vụ án - Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tiến hành theo trình tự sau đây: Phân công Thẩm phán giải vụ án Thơng báo việc thụ lí vụ án Xác minh, thu thập chứng Lập nghiên cứu hồ sơ vụ án Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng đối thoại Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phân công giải vụ án phải định: đưa vụ án xét xử, tạm đình giải vụ án, đình giải vụ án Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có lí định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trường hợp có lí đáng, thời hạn mở phiên tịa kéo dài, khơng q 30 ngày - Phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính: - Phiên tịa sơ thẩm vụ án hành phiên tịa xét xử vụ án hành lần đầu - Phiên tịa sơ thẩm vụ án hành phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi định đưa vụ án xét xử giấy báo mở lại phiên tòa trường hợp phải hỗn phiên tịa Bên cạnh tn thủ nguyên tắc chung TTHC, phiên tòa sơ thẩm vụ án hành phải xét xử trực tiếp, lời nói liên tục - Phiên tịa sơ thẩm vụ án hành trải qua thủ tục: Khai mạc phiên tòa, thủ tục hỏi, thủ tục tranh luận, nghị án tuyên án định từ điều 169 đến điều 195 Luật TTHC năm 2015 - Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính: Phúc thẩm vụ án hành việc tịa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị - Trong thời hạn luật định (quy định điều 206, 213 Luật TTHC năm 2015), đương người đại diện hợp pháp đương có quyền kháng cáo, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án tòa án cấp sơ Thẩm Để Yêu yêu cầu tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm - Phiên tòa phúc thẩm tiến hành theo thủ tục phiên tòa sơ thẩm Khi xét xử phúc thẩm vụ án hành chính, hội đồng xét xử phúc thẩm có thẩm quyền quy định điều 241 Luật TTHC năm 2015 - Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án: A Thủ tục giám đốc thẩm: - Giám đốc thẩm xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng Nghị bị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án - Khi án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, người có thẩm quyền kháng nghị quy định điều 260 luật kháng nghị án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có quy định khoản điều có đơn Của người đề nghị theo quy định điều 257 điều 258 luật này, trừ trường hợp xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba khơng cần thiết phải có đơn đề nghị - Khi xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, hội đồng giám đốc thẩm có thẩm quyền quy định điều 272 Luật tthc năm 2015 B Thủ tục tái thẩm: - Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà tòa án, đương khơng biết tịa án án, định - Khi phát án, định có hiệu lực pháp luật có quy định điều 281 Luật TTHC năm 2015, thời hạn 01 năm, kể từ ngày biết Căn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật tòa án cấp, trường định Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao; Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục thẩm án, định có hiệu lực pháp luật tịa án cấp tỉnh cấp huyện - Khi xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, hội đồng tác phẩm có thẩm quyền quy định điều 285 Luật TTHC năm 2015 C Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: - Là thủ tục xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao theo yêu cầu UBTV Quốc hội, Kiến nghị Ủy ban Tư pháp quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có xác định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, đương định - Thi hành án hành chính: Thi hành án hành giai đoạn Tố tụng độc lập, kết thúc q trình TTHC, chủ thể có liên quan tiến hành hoạt động nhằm thực án, định có hiệu lực pháp luật tịa án - Đối tượng thi hành án hành gồm: án, định phần án, Quyết định tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật; án định tòa án cấp phúc thẩm định giám đốc thẩm tái thẩm tòa án; định theo thủ tục đặc biệt Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao; định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tịa án có khiếu nại, kiến nghị - Đối với trường hợp án, định tòa án khởi kiện danh sách cử tri định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người phải thi hành án phải thi hành án, định kể từ ngày nhận án, định tòa án Đối với trường hợp khác người phải thi hành án phải thi hành án định tòa án thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận án, định tòa án Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày hết thời hạn tự nguyện thi hành án mà người phải thi hành án khơng tự nguyện thi hành người thi hành án có quyền làm đơn đề nghị tòa án xét xử sơ thẩm định thi hành án Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Tòa án phải định buộc thi hành án hành Phương hướng hồn thiện pháp luật hành chính: 3.1 Đáp ứng yêu cầu cải cách: - Cải cách hành thay đổi có tính hệ thống, lâu dài, mục đích nhằm làm cho hệ thống hành nhà nước hoạt động tốt Cải cách hành nhằm thay đổi hợp lý hóa máy hành chính, tăng cường hiệu quản lý nhà nước Cải cách hành nhà nước phận quan trọng công đổi mới, trọng tâm tiến trình xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Hồn thiện pháp luật, hội nhập pháp luật quốc tế: - Bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi, trình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng; Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 bổ sung thêm nhiều quy định liên quan đến việc bảo đảm đầy đủ quyền người, quyền công dân; tiếp đó, nhiều luật liên quan đến khía cạnh giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh ban hành sửa đổi, bổ sung để tạo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Việt Nam Tính từ năm 1986, đất nước có 35 năm thực cơng Đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế - Ngày nay, cải cách hành nhà nước lĩnh vực hầu giới quan tâm Nhiều quốc gia coi cải cách hành yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời thơng qua cải cách hành nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước; tăng khả phát triển kinh tế -xã hội 3.3 Hoàn thiện nhằm bảo vệ người: - Đề cao vai trị chủ thể, vị trí trung tâm nhân dân chiến lược phát triển đất nước phù hợp với bối cảnh mới, gắn Quyền Con Người với phát triển phồn vinh, hạnh phúc dân tộc; lấy người làm trung tâm phát triển người toàn diện - Đảng Nhà nước ban hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật tạo - Những chủ trương lớn Đảng ta Quyền Con Người: Gắn Quyền Con Người tảng trị, pháp lý, tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân với phát triển phồn vinh, hạnh phúc dân tộc; Lấy người làm trung tâm phát triển người toàn diện 3.4 Quan hệ hành hình sự: - Luật Hình Luật Hành có điểm chung hai ngành luật điều chỉnh hành vi vi phạm pháp luật cách xử lý hành vi này, khác Luật hình sự, tội phạm loại vi phạm pháp luật có mức độ tính chất nguy hiểm cho xã hội cao so với Luật hành Theo đó, Luật hình xác định hành vi tội phạm, hình phạt áp dụng tội phạm ấy, điều kiện áp dụng hình phạt Cịn Luật hành quy định quy tắc có tính chất bắt buộc chung NGUỒN https://luathanhchinh.vn/nhung-vi-du-ve-vi-pham-hanh-chinh-hay-nhat// https://luathanhchinh.vn/nguyen-tac-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-theo-quy-dinh-phap-luat// https://luathoangphi.vn/vi-pham-hanh-chinh-la-gi/ https://show.vn/vi-pham-hanh-chinh-co-bao-nhieu-dau-hieu/