1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính theo pháp luật hành chính việt nam

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Trường Hợp Không Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Theo Pháp Luật Hành Chính Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Sang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Bích
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Mt người thc hiện nhiu hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiu ln th bị xử phạt v tng hành vi vi phạm; - Người c thẩm quyn xử phạt c trách nhiệm chng minh vi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LUẬT

*****

TIỂU LUẬN Môn: Luật Hành Chính

Đề tài:

Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính theo pháp luật hành

chính Việt Nam

Họ và tên : Nguyễn Thị Hoàng Sang

Mã sinh viên : 20146100 90 Lớp tín chỉ : PLU204.2

GV giảng dạy : TS Nguyễn Ngọc Bích

Hà Nội, tháng năm 2024 2

Trang 2

2

MỤC LỤC

I, M t s v ộ  n đề l lun chung 4

1, khái niệm và đặc điểm vi phạm hành chính 4

1.1, khái niệm vi phạm hành chính và xử phạt hành chính 4

1.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: 4

2, Đặc điểm vi phạm hành chính 5

II Phân tch, ly v dụ, giải thch các trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính 6

1, Thực hiện hành vi viphạm hành chính trong tình thế cấp thiết 6

2, Thực hiện hành vi viphạm hành chính do phòng vệ chính đáng 9

3, Thực hiện hành vi viphạm hành chính dosự kiện bất ngờ 10

4, Thực hiện hành vi viphạm hành chính do sự kiện bất khả kháng 12

5, Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính, người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính 13

III, Vai trò và ý nghĩa 14

KẾT LUẬN 15

DANH MỤC THAM KHẢO 16

Trang 3

3

LỜI M Ở ĐẦU

X h i c ng ph t tri n t nh h nh vi ph m h nh ch nh di n ra c à á    ạ à í  àng gia tăng,

đa dạng v à phc t p c v s ạ    lưng cng như tính ch t, m c đ nguy hi m cho x  hi ca h nh vi Ch nh và í  th c n c  c c h nh th c xá   ử phạt vi phạm h nh chà ính ph h p v i t nh h nh th c t      đ  b o vệ tr  phát t p lu t, không ng ng nâng cao   pháp ch x h i ch ngh    a Tuy nhiên trong Thc t, khá nhiu vụ việc đ đưc ghi nhn lại trong đ người c hành vi vi phạm gây hu qu đi vi hoạt đng qun lý nhà nưc tuy nhiên lại không bị xử phạt Trong đ, hành đng ca người

vi phạm c th đưc xem xét là đúng Song tương ng vi n phi đáp ng mt s điu kiện nht định mà pháp lut đ đ ra Đ là mt vài trường hp đặc biệt

mà các nhà lp pháp đ cân nhắc ti nhằm xem xét tính đúng trong hành vi ca người vi phạm V bn cht ca pháp lut là nhằm điu chỉnh ti cái đúng, ti cái công bằng và lẽ phi

Đ nghiên cu, làm rõ hơn v vn đ trên, em xin đưc chọn đ tài: Phân tích lấy ví dụ minh hoạ những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính

và giải thích tại sao pháp luật không quy định xử phạt hành chính nhưng trường hợp vi phạm hành chính đó Tiu lun này sẽ làm rõ mặt tích cc và tiêu cc trong quy định v những trường hp không xử phạt vi phạm hành chính trên phương diện nghiên cu nhằm tạo ra nhưng gc nhn mi đi vi quy định ca pháp lut

Trong quá trnh làm bài, do còn nhiu hạn ch v kin thc nên tiu lun không th tránh khỏi nhưng sai st Em mong quý thy cô c th đánh giá và cho

ý kin đ em ngày càng tin b Em xin chân thành cm ơn!

Trang 4

4

NỘI DUNG

I, Một s v  n đề l lun chung

1, khái niệm và đặc điểm vi phạm hành chính

1.1, khái ni m vi phạm hành chính và x ử phạ t hành chính

Vi phạm hành chính: Căn c tại khon 1 điu 2 ca Lut s 15/2012/QH13 ca Quc hi: LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH “Vi phạm hành chính 1

là hành vi c lỗi do cá nhân, tổ chc thc hiện, vi phạm quy định ca pháp lut v qun lý nhà nưc mà không phi là ti phạm và theo quy định ca pháp lut phi

bị xử phạt vi phạm hành chính.”

- Xử phạt vi phạm hành chính: Căn c tại khon 2 điu 2 ca Lut s 15/2012/QH13 ca Quc hi: LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH là việc người c thẩm quyn xử phạt áp dụng hnh thc xử phạt, biện pháp khắc phục hu qu đi vi cá nhân, tổ chc thc hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định ca pháp lut v xử phạt vi phạm hành chính

1.2 Nguyên t c x ử phạ t vi ph m hành chính bao gồm:

- Mọi vi phạm hành chính phi đưc phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phi bị

xử lý nghiêm minh, mọi hu qu do vi phạm hành chính gây ra phi đưc khắc phục theo đúng quy định ca pháp lut;

- Việc xử phạt vi phạm hành chính đưc tin hành nhanh chng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyn, bo đm công bằng, đúng quy định ca pháp lut;

- Việc xử phạt vi phạm hành chính phi căn c vào tính cht, mc đ, hu qu

vi phạm, đi tưng vi phạm và tnh tit gim nhẹ, tnh tit tăng nặng;

- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi c hành vi vi phạm hành chính do pháp lut quy định

Mt hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt mt ln

1 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Luat- xu -ly- vi -pham-hanh-chinh-2012-142766.aspx

Trang 5

5

Nhiu người cng thc hiện mt hành vi vi phạm hành chính th mỗi người vi phạm đu bị xử phạt v hành vi vi phạm hành chính đ

Mt người thc hiện nhiu hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính nhiu ln th bị xử phạt v tng hành vi vi phạm;

- Người c thẩm quyn xử phạt c trách nhiệm chng minh vi phạm hành chính Cá nhân, tổ chc bị xử phạt c quyn t mnh hoặc thông qua người đại diện hp pháp chng minh mnh không vi phạm hành chính;

- Đi vi cng mt hành vi vi phạm hành chính th mc phạt tin đi vi tổ chc bằng 02 ln mc phạt tin đi vi cá nhân

2, Đặc điểm vi ph m hành chính

Vi phạm hành chính là mt loại vi phạm pháp lut xy ra khá phổ bin trong tt c các lnh vc đời sng x hi Tuy mc đọ nguy him thp hơn ti phạm nhưng vi phạm hành chính cng là hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho li ích ca nhà nưc,tp th, li ích cá nhân cng như toàn th cng đồng2 Nu không c các biện pháp ngăn chặn, xử lý kip thời th vi phạm hành chính sẽ

là nguyên nhân dẫn ti tnh trạng phạm ti ny sinh

Th nht vi phạm hành chính hành trái pháp là vi lut xâm phạm các quy tắc qun lý nhà nưc

Hành vi trái pháp lut hành chính đưc th hiện dưi dạng hành đng (ch th thc hiện những hành vi bị pháp lut hành chính ngăn cm) hoặc không hành đng (ch th không thc hiện những hành vi mà pháp lut hành chính bắt buc phi thc hiện)

Theo đ, sẽ không c vi phạm hành chính nu không c hành vi trái pháp lut xâm phạm các quy tắc qun lý nhà nưc

Th hai vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, do ch th có năng lc trách nhiệm hành chính thc hiện

2 Trích giáo trnh lut hành chính trang 355

Trang 6

6

Lỗi là du hiệu quan trọng nht trong mặt ch quan, th hiện ý chí ca người thc hiện Lỗi trong vi phạm hành chính đưc th hiện dưi hnh thc c ý hoặc vô ý Trong đ:

– Lỗi c ý th hiện ở chỗ ch th nhn thc đưc tính cht nguy hại ca hành vi, thy trưc hu qu nguy him cho x hi do hành vi ca mnh gây ra nhưng vẫn c tnh thc hiện và mong mun điu đ xy ra hoặc tuy không mong mun nhưng c ý thc đ mặc cho hu qu xy ra

– Lỗi vô ý th hiện ở chỗ ch th không nhn thc đưc tính cht nguy hại ca hành vi mặc d c th hoặc cn phi nhn thc đưc hoặc nhn thc đưc nhưng cho rằng hu qu không xy ra hoặc c th ngăn nga đưc hu qu xy

ra Bên cạnh đ, người thc hiện hành vi trái pháp lut phi c năng lc trách nhiệm hành chính

Th ba vi phạm hành chính phi bị xử lý hành chính theo quy định ca pháp lut

Lut xử lý vi phạm hành chính 2012 đặt ra khung pháp lý chung nht cho việc xử lý vi phạm hành chính ca ch th Trong đ, Lut này đăt ra nguyên tắc

xử lý vi phạm; các biện pháp xử lý vi phạm hành chính áp dụng đi vi các ch th vi phạm; các đi tưng bị xử lý vi phạm hành chính

Việc xử lý vi phạm hành chính còn đưc th hiện trong các quy phạm pháp lut khác c liên quan

II, Phân tích, l y ví d , giấ ụ ải thích các trường hợp không x ử phạ t vi ph ạm hành chính

1,Th hiệc n hành vivi phạm hành chính trong tình th  c p thi t 

Tnh th cp thit3 là tnh th ca cá nhân, tổ chc v mun tránh mt nguy

cơ đang thc t đe dọa li ích ca Nhà nưc, ca tổ chc, quyn, li ích chính đáng ca mnh hoặc ca người khác mà không còn cách nào khác là phi gây mt thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cn ngăn nga

3 Căn c pháp lý: Khon 11 Điu 2 Lut xử lý vi phạm hành chính

Trang 7

Discover more

from:

PLU410

Document continues below

Pháp luật kinh

doanh quốc tế

Trường Đại học…

402 documents

Go to course

Bài tập tình huống PLKDQT - Cô Minh…

Pháp luật

kinh… 100% (17)

29

15 case - cô Nguyễn Minh Hằng

Pháp luật

kinh… 100% (12)

29

VỞ GHI PLU410 - vở ghi

Pháp luật

kinh… 100% (5)

42

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Luật…

Pháp luật

kinh… 100% (4)

110

Trang 8

7

Vi trách nhiệm ca người dân, đòi hỏi mỗi người đng trưc thc t như vy cn phi c biện pháp ngăn nga, k cà biện pháp phi gây ra thiệt hại khác Tuy nhiên, biện pháp gây thiệt hại đ ngăn nga thiệt hại chỉ ph hp vi li ích x hi và do vy đưc coi là hp pháp, khi không còn biện pháp khác (biện pháp không gây thiệt hại)

Đây là đim khác so vi phòng vệ chính đáng Hành vi chng tr trong phòng vệ chính đáng thc cht là hành vi trc tip chổng hành vi phạm ti cng như hành vi vi phạm pháp lut và do vy là cn thit ttong mọi trường hp Trong tnh th cp thit, li ích bị gây thiệt hại và li ích cn bo vệ đu là li ích hp pháp Do vy, khi còn biện pháp khác không gây thiệt hại mà vẫn c th bo vệ đưc li ích đang bị đe dọa th việc gây thiệt hại là không cn thit và hành đng trong tnh th cp thit cng không đưc đặt ra

Như vy, quyn đưc hành đng trong tnh th cp thit chỉ phát sinh khi chỉ còn biện pháp phi gây thiệt hại đ trách thiệt hại đang bị đe dọa xy ra ngay Nu mệt người đ nhm tưởng c cơ sở này mà trên thc t không c và đ hành đng trong tnh th cp thit th vn đ trách nhiệm hnh s ca họ đưc gii quyt như trường hp sai lm

Khi c cơ sở đưc hành đng ttong tnh th cp thit, người hành đng đưc phép gây thiệt hại mà không phi chịu trách nhiệm hnh s v việc gây thiệt hại này khi thiệt hại gây ra phi nhỏ hơn thiệt hại bị đe dọa gây ra Việc gây thiệt hại cho li ích hp pháp đ bo vệ li ích hp pháp khác chỉ c ý ngha khi thiệt hại cn ngăn nga ln hơn Sẽ là vô ngha khi ngăn nga mt thiệt hại bằng cách gây

ra thiệt hại khác bằng hoặc ln hơn S so sánh hai thiệt hại này đưc xét c v ( tính cht và mc đ ca thiệt hại.)

Như vy, khi c cơ sở đưc hành đng trong tnh th cp thit, mỗi người đu c th đưc phép gây thiệt hại nhỏ hơn đ ngăn nga thiệt hại ln hơn

Bai tap Luat Ngan sach Nha nuoc

Pháp luật kinh… 100% (3)

5

BT HK18 - Bài tập hóa hk18 nbk

Pháp luật kinh… 100% (2)

10

Trang 9

8

Tuy nhiên theo B lut hnh s năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017( ) quy định:“Trong trường hp thiệt hại gây ra rõ ràng vưt quá yêu cu ca tình th cp thit thì người gây thiệt hại đ phi chịu trách nhiệm hnh s”

Đây là trường hp ch th c cơ sở đ đưc hành đng trong tnh th cp thit nhưng đ vưt quá phạm vi cho phép Theo khon 1 Điu 23 B lut hnh s năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 th người hành đng trong tnh th cp thit chỉ đưc phép gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cn ngăn nga Điu đ c ngha khi thiệt hại gây ra không nhỏ hơn thiệt hại cn ngăn nga th không còn là trường hp tnh th cp thit Tuy nhiên, do s so sánh hai loại thiệt hại trong tnh th cp thit là vn đ không đơn gin, d dàng và điu này càng kh khăn hơn đi vi người đang đng trưc s đe dọa gây thiệt hại mà phi la chọn biện pháp ngăn chặn s đe dọa đ Do vy, lut hnh s Việt Nam chỉ coi việc gây thiệt hại là không hp pháp khi thiệt hại gây ra rõ ràng vưt quá yêu cu và ch th c lỗi đổi vi việc vưt quá đ Trường hp này tuy phi chịu trách nhiệm hnh s nhưng đưc gim nhẹ v tính cht ca đng cơ và v hoàn cnh phạm ti Th hiện điu này, B lut hnh s năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định vưt quá yêu cu ca tnh th cp thit là tnh tit gim nhẹ trách nhiệm hnh s (Điu 51 B lut hnh s năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)

Ví dụ minh hoạ: Trong lúc tham gia giao thông, tài A x chuẩn bị dng đèn đỏ theo tín hiệu ca đèn báo nhưng phát hiện xe cu thương ở phía sau xin đường D bin báo không cho phép đưc rẽ phi nhưng do đường hẹp trong tình th cp thit, tài x đành phi vưt đèn đỏ và rẽ phi đ nhường đường cho xe cu thương Trong trường hơp này tài x đ vi phạm lỗi vưt đèn đỏ nhưng phi nhường đường cho xe ưu tiên tránh de doạ li ích ca bệnh nhân trên xe Giải thích: Trong trường hp trên tài x A tuy đ vi phạm tại NGHỊ ĐỊNH 100/2019/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT5 Tuy nhiên tài x

A do nhường đường cho xe ưu tiên cụ th là xe cu thương Gi sử xe cu

4 Khon 2 Điu 23 B lut hnh s năm 2015 ( sửa đổi bổ sung 2017)

5 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-100-2019-ND-CP-xu -phat- -pham-hanh- vi chinh-linh- vuc -giao-thong-duong- bo va -

-duong-sat-426369.aspx?fbclid=IwAR00YlfnwgLZA0dX30FXbcjSAKNb8Q8GT7Gm-vaY_0IsCixnGts5ieEZzxQ

Trang 10

9

thương đang chở bênh nhân nguy kịch đi cp cu nhưng bị cn trở th thiệt hại rt ln và không lường trưc đưc trong khi việc tài x A vi phạm lỗi trên th không thiệt hại ln Do vy căn c hành vi ca tài x A đưc xác định là vi phạm hành chính trong tnh th cp thit ( Khon 11 Điu 2 Lut xử lý vi phạm hành chính )

2, Thự hiệ c n hành vi vi phạ m hành chính do phòng v chính ệ đáng

Phòng vệ chính đáng6 là hành vi ca cá nhân vì bo vệ li ích ca Nhà nưc, ca tổ chc, bo vệ quyn, li ích chính đáng ca mình hoặc ca người khác mà chng tr lại mt cách cn thit người đang có hành xâm vi phạm quyn, li ích nói trên

Như vy, ni dung ca quyn phòng vệ chính đáng phi là hành vi chng tr lại mt cách cn thit người đang c hành vi xâm phạm quyn, li ích ni trên Bởi v chỉ c như vy, hành vi ca người phòng vệ mi giúp đạt đưc mục đích ca phòng vệ chính đáng đ là ngăn chặn, đẩy li, loại bỏ s tn công gây thiệt hại cho x hi Hành vi chng tr này phi nhằm, vào chính người c hành vi xâm phạm quyn, li ích hp pháp Thiệt hại mà người phòng vệ chính đáng gây ra cho người tn công c th nhắc ti như tính mạng, sc khỏe, t do ca người tn công hoặc thiệt hại v tài sn mà người c hành vi tn công đ thc hiện vi phạm hành chính

Phạm vi ca phòng vệ chính đáng là việc đ cp đn gii hạn, mc đ ca hành vi phòng vệ Phạm vi đ nhằm xác định đưc ranh gii hành vi nào là phòng

vệ chính đáng và hành vi nào không phi là hành vi phòng vệ chính đáng Phạm

vi ở đây phi là chng tr “mt cách cn thit” Việc “Cn thit” ở đây phi là chng tr ca người phòng vệ trong hoàn cnh cụ th, phi là biện pháp cn thit đ đ ngăn chặn đẩy li hoặc loại bỏ hành vi tn công Hành vi chng tr ca người phòng vệ phi ph hp vi tính cht, mc đ nguy him ca hành vi tn công mà không c s chênh lệch quá đang giữa hành vi tn công và hành vi phòng

vệ

6 Căn c pháp lý : Khon 12 Điu 2 Lut xử lý vi phạm hành chính

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w