1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 7, tiết 19,20,21 (1)

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 402,26 KB

Nội dung

Giáo án HĐTN Ngày soạn: 14/10/2023 Tiết 19: SH cờ: Tham gia hoạt động rèn luyện khả làm chủ cảm xúc thân I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận biết cảm xúc thân tình cụ thể - Khả kiểm soát cảm xúc thân - Biết cách rèn luyện kiểm soát cảm xúc Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên * Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề đặt thảo luận cách triệt để, hài hòa Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng thân người - Trung thực: HS thể cảm xúc thân ccas tình cụ thể Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện thân để góp phần xây dựng tập thể đồn kết, hòa đồng, lành mạnh… - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để rèn luyện thân trở nên tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Sưu tầm câu ca dao tục ngữ, danh ngơn, câu chuyện kiểm sốt cảm xúc người sống - Sưu tầm tranh ảnh biểu cảm xúc người - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ Đối với học sinh - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn, câu chuyện kiểm sốt cảm xúc người sống;tranh ảnh biểu cảm xúc người III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : KTSS lớp A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Giáo án HĐTN a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghi lễ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện Bác lớp , GV trực tuần nên nhận xét ưu nhược, liện đội đọc kết thi đua tuần, TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tham gia hoạt động rèn luyện khả làm chủ cảm xúc thân Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cảm xúc thân tình cụ thể Nội dung: GV nêu vấn đề; HS trình bày, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Nhận biết cảm xúc thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Mơ tả tình làm nảy sinh cảm xúc thân mà em nhận biết Giáo án HĐTN - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm * Chia sẻ tình làm nảy sinh cảm xúc em Phương pháp giải: + Tình xảy đâu, nào? + Nhân vật gồm ai? + Em nảy sinh cảm xúc xảy tình đó? Lời giải chi tiết: Kì thi học sinh giỏi mơn Tốn vừa qua em đạt giải Nhất tồn tỉnh Cơ giáo bạn chúc mừng ngưỡng mộ em Điều khiến em cảm thấy vô hãnh diện tự hào xuất sắc đạt thành tích cao Đặc biệt, đến nhà em bố mẹ tổ chức bữa liên hoan lớn quà bất ngờ Em cảm thấy vơ sung sướng, hạnh phúc tự nhắc phải cố gắng kì thi STT Các cảm xúc Mức độ Mơ tả tình mà em có cảm xúc xuất Trong học Trong mối quan Trong mối quan hệ tập hệ với bạn với bố mẹ, thầy cô Giáo án HĐTN Bất ngờ Thỉnh thoảng Em tự Em Hà tặng Được bố mẹ tặng quà giải q làm sinh nhật tốn quen khó Hào hứng Thỉnh thoảng Em kết Em có hội nạp Đoàn làm quen với người bạn Buồn Thỉnh thoảng Em bị điểm Em bạn giận Em bị bố mẹ trách kém môn phạt Toán GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Luyện tập kiểm soát cảm xúc ( phút) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập xử lí tình cụ thể, tìm cách để kiểm sốt cảm xúc tiêu cực Nội dung: GV nêu vấn đề; HS thực cá nhân, nhóm, lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm + Nhóm 1: Tình + Nhóm 2: Tình + Nhóm 3: Tình * Luyện tập kiểm soát cảm xúc tiêu cực tình sau: * GV hướng dẫn phương pháp giải: + Phân tích tình huống: - Câu chuyện xảy nào? - Tìm hiểu nguyên nhân câu chuyện - Đối với tình em có cách ứng xử kiểm soát cảm xúc tiêu cực nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Giáo án HĐTN - HS thực cá nhân - HS thảo luận nhóm, trao đổi với bạn - Nhóm trưởng tập hợp ý kiến cá nhân tổ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm trưởng tổng hợp kết thảo luận nhóm trình bày - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết trao đổi HS GV chiếu cung cấp thông tin bổ sung sưu tầm GV chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi : - Kỹ kiểm sốt cảm xúc gì? - Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn, caa chuyện kiểm sốt cảm xúc người sống Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Kỹ kiểm sốt cảm xúc gì? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá, cung cấp kiến thức cần Trong sống ngày, phải đối mặt với nhiều loại cảm xúc, từ cảm xúc yêu thương khó chịu, chí cảm xúc đáng sợ Theo Tiến sĩ Lê Thẩm Dương “cảm xúc rung cảm người trước việc, vật hay người” Khi bạn không quản lý cảm xúc tạo nên thói quen tiêu cực việc bạn hay than vãn sống, bạn thường cảm thấy bất lực vấn đề đó, Kỹ kiểm sốt cảm xúc khơng có nghĩa bạn phải tìm cách để loại bỏ, khống chế hay kìm hãm cảm xúc thân Mà việc bạn học cách kiểm soát cảm xúc để làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp cho dù hồn cảnh thực tế có tiêu cực Có điểm chung người thành cơng họ có khả kiểm sốt cảm xúc thân tốt Họ hiểu “cảm xúc kẻ thù lớn thành công” họ học cách kiểm sốt cảm xúc thân cách có chủ đích Cho nên từ bây giờ, bạn học cách kiểm soát cảm xúc học cách giữ cho cảm xúc ln tích cực để thành cơng tương lai D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Giáo án HĐTN Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Tìm hiểu giới thiệu gương học sinh có kết bật trường học tập, văn nghệ, thể dục – thể thao Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS thực theo nhóm: Học cách kiểm sốt cảm xúc chưa dễ dàng, bạn trẻ Tuy nhiên cố gắng rèn luyện điều chỉnh cảm xúc ngày, chắn bạn thành công việc làm chủ cảm xúc cá nhân Hãy nêu học kỹ kiểm soát cảm xúc hữu hiệu mà em sưu tầm được? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Hoàn thành nhiệm vụ: + Sưu tầm tư liệu nói việc kiểm sốt cảm xúc + Ghi việc gặp, làm liên quan đến cảm xúc nững ngày tuần tới - HS tự đánh giá thân sau chủ đề - Kế hoạch đánh giá: Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) Tiết 20: - Vấn đáp - Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết - Các loại câu hỏi vấn đáp, tập thực hành - Các tình thực tế sống HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ BẢO VỆ QUAN ĐIỂM BẢN THÂN BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Nhận diện khả tranh biện để bảo vệ quan điểm thân - Nhận biết khả tranh biện thân - Nhận diện khả thương thuyết, cách thương thuyết số trường hợp thân - Tích cực rèn luyện khả tranh biện thương thuyết thân Năng lực Năng lực chung: Giáo án HĐTN - Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động hướng nghiệp Năng lực riêng: - Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình - Biết cách nêu bảo vệ quan điểm thân Phẩm chất: - Nhân ái, trách nhiệm - Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SHS, SGV, Giáo án - Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề - Những câu chuyện nhà ngoại giao, đàm phán tiếng - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái trước bước vào học b Nội dung: GV cho HS xem video trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem video: https://youtu.be/7TZQYPTMhu4 (0:16 - 4:40) - GV đặt câu hỏi: + Chuyện xảy video? + Ơng dạy cho bạn nhỏ điều gì? + Em rút học sau xem xong video? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS xem video lắng nghe câu hỏi - HS lắng nghe, suy nghĩ đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trả lời câu hỏi: Giáo án HĐTN + Tình huống: Cây cầu hoàn thành tháng cho em học bị sập cầu có nhiều vết nứt lớn Việc ảnh hưởng đến em học sinh học, tiền của bà con, ảnh hưởng đến sống người + Ông dạy bạn nhỏ: thời ơng cố xây nhà ln tính tốn thật kĩ, công xây nhà phải bền lâu dài Ơng cố nghĩ khơng ơng mà cháu ơng Đó trách nhiệm công việc, hoạt động xây cầu + Bài học rút ra: Khi làm việc cần phải có trách nhiệm, ln có ý thức việc làm phải làm tròn bổn phận - Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập HS - GV dẫn dắt vào nội dung mới: Chúng ta vào học ngày hôm - Giáo dục theo chủ đề - Bảo vệ quan điểm thân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tranh biện để bảo vệ quan điểm thân a Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách tranh biện lưu ý tranh biện b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS hiểu cách tranh biện lưu ý tranh biện d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS đọc phần tranh biện nhóm SHS tr.22 thực yêu cầu: Em nội dung cách tranh biện ví dụ? - GV hướng dẫn HS rút kết luận, trả lời câu hỏi: Em có biết cách tranh biện, lưu ý tranh biện? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm đơi, đọc ví dụ SHS tr.22 thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số nhóm trình bày câu trả lời: + Bài tranh biện có luồng ý kiến: ủng hộ phản đối Tìm hiểu cách tranh biện để bảo vệ quan điểm thân Khi tranh biện cần ý nội dung thái độ: - Về nội dung: nêu quan điểm rõ ràng, có chứng cứ, lập luận - Về thái độ: lắng nghe, kiềm chế cảm xúc, không làm tổn thương người khác Giáo án HĐTN + Mỗi nhóm ủng hộ phản đối đưa luận điểm bảo vệ quan điểm nhóm + Với luận điểm đưa có dẫn chứng, lí lẽ cụ thể dẫn tới kết luận, khẳng định lại luận điểm - GV mời HS nêu cách tranh biện, lưu ý tranh biện: * Cách tranh biện: + Đưa luận điểm ủng hộ hay phản đối + Phân tích, lập luận có chứng + Kết luận quan điểm thân * Các lưu ý: + Kiềm chế cảm xúc bày tỏ quan điểm, tránh tự chủ có ý kiến trái chiều + Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan + Tránh làm tổn thương người khác, đoàn kết - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết lại ý kiến kết luận - GV chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Nhận diện khả tranh biện thân a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khả tranh biện thân mức độ bảo để rèn luyện b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS nhận biết khả tranh biện thân mức độ bảo để rèn luyện d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu khảo sát nhận diện khả tranh biện thân (đính kèm phía hoạt động) - GV giải thích: Khả tranh biện thể dấu hiệu cụ thể cột “dấu hiệu”, cá nhân thường xuyên thực Nhận diện khả tranh biện thân Giúp HS có sở rèn luyện nâng cao khả cách cải thiện biểu tranh biện mà HS chưa làm thực chưa tốt Giáo án HĐTN dấu hiệu chứng tỏ cá nhân có khả tranh biện ngược lại - GV hướng dẫn HS rút kết luận cách nhận biết khả tranh biện thân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu khảo sát rút kết luận - HS liên hệ thân để xác định khả tranh biện thân - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ khả tranh biện thân thu Phiếu khảo sát - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết lại ý kiến kết luận - GV giải thích thêm: + Nếu ln tn có biểu -> Khả tranh biện tốt + Nếu đơi có biểu -> Khả tranh biện mức trung bình + Nếu khơng có biểu -> Khả tranh biện mức - GV chuyển sang hoạt động PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TRANH BIỆN CỦA BẢN THÂN Luôn Không STT Dấu hiệu Đôi Đưa quan điểm ủng hộ hay phản đối phù hợp Phân tích, liên kết chứng lập luận Đưa kết luận quan điểm thân Biết lắng nghe ý kiến người khác Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch Biết kiềm chế cảm xúc Giáo án HĐTN Tiết 21: Sinh hoạt lớp Chia sẻ câu chuyện nhà ngoại giao tiếng A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái trước bước vào học b Nội dung: Hãy kể tên số nhà ngoại giao mà em biết c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập HS - GV dẫn dắt vào nội dung mới: Chúng ta vào học ngày hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu số nhà ngoại giao tiếng a Mục tiêu: Giúp HS hiểu số nhà ngoại giao tiếng b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS hiểu cách tranh biện lưu ý tranh biện d Tổ chức hoạt động: Hoạt động 2: Kể chuyện nhà ngoại giao tiếng a Mục tiêu: Giúp HS luyện tập khả tranh biện b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS luyện tập khả tranh biện d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cử ban giám khảo để thực nhiệm vụ: Em kể chuyện nhà ngoại giao: + Tất học sinh cần phải làm việc nhà ngày + Cần có nhiều tập nhà + Học sinh khơng nên sử dụng điện thoại trường học - GV yêu cầu HS thực tranh biện, ban giám khảo nhận xét đội - GV nêu lưu ý: Luyện tập kể chuyện nhà ngoại giao Để có khả tranh biện tốt cần rèn luyện có chủ đích thường xun Giáo án HĐTN + Quan trọng tranh biện thắng thua mà cần đưa luận điểm lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để lập luận, bảo vệ quan điểm + Khi tranh biện cần có thái độ dứt khốt, liệt lịch sự, khơng cơng kích đối phương - GV khuyến khích HS cần rèn luyện khả tranh biện thường xuyên Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, vận dụng kiến thức, hiểu biết để tham gia tranh biện - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm đóng vai tham gia tranh biện - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết lại ý kiến kết luận - GV chuyển sang hoạt động Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thương thuyết a Mục tiêu: Giúp HS nêu cách thương thuyết với người khác b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS nêu cách thương thuyết với người khác d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, đọc ví dụ SHS tr.24 thực nhiệm vụ: Em cách thương thuyết ví dụ - GV hướng dẫn HS rút kết luận, trả lời câu hỏi: Em có biết cách thương thuyết, lưu ý thương thuyết? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm đơi, đọc ví dụ SHS tr.24 Tìm hiểu cách thương thuyết Để thương thuyết hiệu cần: - Hiểu rõ mong muốn đối tượng; - Đưa đề xuất hợp lí cho bên Giáo án HĐTN thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số nhóm trình bày câu trả lời: + Tìm hiểu mong muốn nhóm bạn + Đưa đề xuất cho nhóm + Thuyết phục bạn hợp lí đề xuất + Xin ý kiến lớp biểu cho phương án tối ưu - GV mời HS nêu cách thương thuyết, lưu ý tranh biện: * Cách thương thuyết: + Tìm hiểu mong muốn đối tượng thương thuyết + Đưa đề xuất thân + Thuyết phục đối tác + Đề nghị đồng thuận, cam kết * Các lưu ý: + Xác định trì mục tiêu thương thuyết thân + Tuân thủ nguyên tắc bên có lợi + Giữ thái độ tích cực, tơn trọng đối phương - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết lại ý kiến kết luận - GV chuyển sang hoạt động BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THƯƠNG THUYẾT CỦA BẢN THÂN Luôn Không STT Dấu hiệu Đôi Xác định mục tiêu thương thuyết thân Hiểu mong muốn người khác thương thuyết Nêu đề xuất thân Giáo án HĐTN Thuyết phục đối tác hợp lí phương án mà đề xuất Thống với đối tác phương án cuối mà hai bên chấp nhận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành tập phần luyện tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận c Sản phẩm học tập: HS chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm trả lời câu hỏi phần Luyện tập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời Câu Đâu việc làm thể trách nhiệm em hoạt động? A Thức đêm làm tập nhà B Có ý thức giúp đỡ bạn hoạt động chung C Vượt qua khó khăn để thực kế hoạch đặt D Thực đầy đủ nhiệm vụ giao Câu M muốn hứa với cô giáo cải thiện vốn từ vựng tiếng Anh mình, M nên làm gì? A Xem phim hoạt hình nhiều B Nghe nhạc, chơi thể thao C Ghi từ sổ riêng D Ngủ sớm, không thức khuya Câu Đâu điều không nên làm tranh biện? A Hiếu thắng B Lập luận chặt chẽ C Bình tĩnh D Thể cử phù hợp Câu Đâu khác tranh biện tranh cãi: A Tranh biện quan trọng thắng thua tranh cãi B Tranh cãi để hạ thấp đối phương, tranh biện khơng C Tranh biện dùng lý lẽ để bảo vệ D Tranh cãi đề cao tư kiến thức tranh biện Câu Tranh biện giúp ích cho học sinh hệ ngày nay? A Tăng tự tin, cải thiện kĩ thuyết trình B Trau dồi kỹ xếp thơng tin C Hình thành tư phản biện D Tranh biện vừa giúp tăng tự tin, trau dồi kĩ xếp thơng tin hình thành tư phản biện HS Giáo án HĐTN Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu Câu Câu Câu Câu A C A B D - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào đời sống thực tiễn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS nhà thực c Sản phẩm học tập: Kết thực HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm lớn đánh số cho nhóm từ đến - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà: Mỗi nhóm thảo luận đưa luận điểm để bảo vệ ý kiến nhóm quan điểm sau: Quan điểm Học sinh có cần tham gia lớp rèn luyện kĩ mềm Quan điểm Có cần thiết phải bắt buộc học lịch sử chương trình trung học sở khơng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận thực nhiệm vụ nhà, sau trình bày vào tiết Sinh hoạt lớp - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV đánh giá mức độ hiểu nhiệm vụ HS Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV kết thúc học E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức học - Hoàn thành nhiệm vụ giao phần Vận dụng

Ngày đăng: 19/10/2023, 00:39

w