1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 7 Tiet 19,20,21 (1).Doc

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 401 KB

Nội dung

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều (Cả năm) VnDoc com CHỦ ĐỀ 2 PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần 7 – Tiết 19 SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN I M[.]

CHỦ ĐỀ : PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần – Tiết 19: SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, tìm hiểu, tham gia hoạt động rèn luyện khả làm chủ cảm xúc thân - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo bạn - Năng lực giao tiếp hợp tác * Năng lực riêng: - Năng lực thiết kế tổ chức, tham gia hoạt động; - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Về phẩm chất - Chăm rèn luyện thân, chuẩn bị nội dung GV yêu cầu - Trách nhiệm: HS có ý thức tham gia hoạt động chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Hệ thống âm thanh, phông trang thiết bị phục vụ cho hoạt động - GV hướng dẫn HS chuẩn bị kịch bản, nội dung hoạt động - Chuẩn bị câu hỏi tương tác với HS Học sinh - Chuẩn bị nội dung GV yêu cầu: + Nhớ lại tình mà em thể làm chủ cảm xúc - Tìm hiểu trước nội dung hoạt động mà GV hướng dẫn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: - Tham gia nghi lễ Chào cờ đầu tuần - Tổng kết tuần triển khai kế hoạch tuần c Sản phẩm: - Kết làm việc HS GV d Tổ chức thực hiện: - GV điều khiển nghi thức Chào cờ, hát Quốc ca - Toàn trường nghiêm túc thực - Lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét, tổng kết xếp hạng kết thi đua học tập rèn luyện lớp tuần qua, tuyên dương lớp có kết thi đua đứng đầu toàn trường - GV TPT nhận xét bổ sung số nội dung chung - BGH triển khai, dặn dò, nhắc nhở kế hoạch tuần - GV kết luận giới thiệu nội dung sinh hoạt cờ theo chủ đề Hoạt động 2: Tham gia hoạt động rèn luyện khả làm chủ cảm xúc thân a Mục tiêu: - HS rèn luyện kĩ làm chủ cảm xúc thân ứng xử hợp lí tình giao tiếp khác - HS tham gia chia sẻ, tương tác, trao đổi kinh nghiệm làm chủ cảm xúc thân b Nội dung: - Tham gia hoạt động rèn luyện khả làm chủ cảm xúc thân c Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi, hiểu ý nghĩa hoạt động d Tổ chức thực hiện: * Hoạt động khởi động: Trò chơi “Nhận diện cảm xúc” - GV cho HS chơi trò chơi “Nhận diện cảm xúc” - HS tham gia trò chơi với tinh thần hào hứng, phấn chấn - GV chiếu lên chiếu hình ảnh khn mặt biểu tượng cảm xúc (Trường hợp khơng sử dụng máy chiếu in khn mặt bìa cứng.) - Mỗi hình ảnh GV chiếu lên, HS hô to trạng thái mà em cảm nhận từ hình ảnh biểu diễn khn mặt giống với hình ảnh hình VD: Hình ảnh khn mặt giận dữ, HS hơ to “Tức giận” làm khn mặt trở nên giận tức tối - HS theo dõi nêu cảm nhận sau chơi xong trò chơi + Em cảm thấy khuôn mặt người thay đổi theo cung bậc cảm xúc?  HS trả lời theo cảm nhận suy nghĩ thân - GV kết luận, dẫn dắt vào nội dung sinh hoạt chủ đề: Cảm xúc trạng thái sinh học liên quan đến hệ thần kinh, gắn liền với suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng hành vi mức độ niềm vui hay không vui Chúng ta nên biết cách làm chủ cảm xúc thân hoàn cảnh cách phù hợp để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh * Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến cảm xúc - GV mời hai đội lên sân khấu, đội HS - Hai đội tham gia trò chơi : “Truyền điện” - GV nêu luật chơi: + Đội nêu tình huống/lý do/sự việc mà người xuất cảm xúc khác bình thường + Trong vịng 10 giây, đội phải gọi tên cảm xúc phù hợp với tình huống/lý do/sự việc + Sau đó, đội lại đưa tình huống/lý do/sự việc đội phải đưa cảm xúc tương ứng - Ví dụ: Đội 1: Nhận quà bất ngờ Đội 2: Vui mừng Đội 2: Bị nói xấu sau lưng Đội 1: Tức giận, bực bội - GV theo dõi phần tham gia trị chơi hai đội, dừng trị chơi có đội khơng đưa câu trả lời thời gian quy định - GV đúc kết lại nguyên nhân thường gặp khiến người nảy sinh cảm xúc sống cảm xúc (thường gặp) tương ứng: Nguyên nhân Cảm xúc - Có kết tốt từ học tập, cơng việc; - Vui vẻ; - Nhận q bất ngờ; - Phấn khích; - Được người khác khen ngợi; - Hạnh phúc - Được người khác thể tình cảm, yêu -… mến - - Bị cơng kích; - Tức giận; - Bị hiểu nhầm; - Thất vọng; - Bị trích, chê bai; - Buồn bã; - - - Khi chờ đợi điều đó/ai - Hồi hộp - Mong muốn việc xảy - Lo lắng -… … - GV kết luận, mời vài HS chia sẻ: + Em có rơi vào tình xuất cảm xúc chưa? Có lúc em khơng làm chủ cảm xúc khơng?  HS trả lời theo cảm nhận thân - GV kết luận: Trong sống, có vơ vàn việc xảy ra, mang đến cho cảm xúc Tuy nhiên, cần học cách làm chủ cảm xúc để phù hợp với tình giao tiếp * Hoạt động 3: Rèn luyện khả làm chủ cảm xúc thân - GV mời số HS chia sẻ số tình mà em làm chủ cảm xúc thân - Khích lệ HS giơ tay trả lời, chia sẻ với bạn - GV kết nối từ hoạt động trên, cung cấp cho HS kĩ làm chủ cảm xúc thân: Nguyên nhân Cảm xúc Cách quản lí cảm xúc - Có kết tốt từ học tập, cơng việc; - Vui vẻ; - Thể niềm vui - Nhận q bất ngờ; - Phấn khích; sướng phù hợp với - Được người khác khen ngợi; - Hạnh phúc bối cảnh; - Được người khác thể tình cảm, -… - Thể phấn yêu mến khích mức độ hợp - lí; - - Bị cơng kích; - Tức giận; - Hít thở sâu lắng - Bị hiểu nhầm; - Thất vọng; nghe nhịp tim, - Bị trích, chê bai; - Buồn bã; thở thân để - - điều hịa; - Khơng nghĩ đến ngun nhân làm tức giận; - - Khi chờ đợi điều đó/ai - Hồi hộp - Hít thở sâu, nhắc - Mong muốn việc xảy - Lo lắng nhở thân “điều -… … đến đến” - GV phát vấn vài HS: + Theo em, làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp mang lại lợi ích cho thân?  HS trả lời - Lợi ích việc làm chủ cảm xúc thân: + Quản lí cảm xúc ứng xử tốt giúp HS làm chủ mối quan hệ với người thân, thầy cô bạn + Được người yêu quý tôn trọng + Ln điềm tĩnh trước tình huống, có thời gian suy nghĩ định đắn + Giảm thiểu xung đột mâu thuẫn khơng đáng có + Kiểm soát cảm xúc giúp bạn học tập làm việc hiệu - GV đặt vấn đề: Làm chủ cảm xúc thân mang lại nhiều lợi ích sống Vậy có cách giúp em rèn luyện kĩ làm chủ cảm xúc thân? - GV yêu cầu HS viết cách giúp em rèn luyện kĩ làm chủ cảm xúc thân - GV chốt lại nội dung, dặn dò HS áp dụng cách giúp em rèn luyện kĩ làm chủ cảm xúc thân: + Lắng nghe thân, không vội vàng trước bộc lộ cảm xúc + Nhìn nhận việc theo hướng tích cực + Sử dụng ngơn từ khéo léo, vừa phải với người giao tiếp, không sử dụng từ ngữ q kích động + Đừng ln cho đúng, cần lắng nghe từ nhiều phía + Không nên phàn nàn đổ lỗi - GV mời HS nêu thắc mắc cần giải đáp, xin chia sẻ kinh nghiệm, câu hỏi thân (nếu có) để GV trả lời - GV tiếp nhận, trả lời, chia sẻ dựa câu hỏi mà HS đặt - GV HS tổng kết điểm lại nội dung nêu buổi sinh hoạt - GV kết luận hoạt động, dặn dò HS thường xuyên rèn luyện thân, rèn luyện kĩ làm chủ cảm xúc thân - HS lắng nghe, cảm nhận - GV phát biểu kết thúc hoạt động IV TỔNG KẾT - GV tổng kết hoạt động, nhận xét tinh thần, tham gia HS hoạt động - Yêu cầu HS nêu cảm nhận thu hoạch thân sau tham gia hoạt động - Dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: Trao đổi chủ đề Người phụ nữ Việt Nam ———»«——— HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Tuần – Tiết 20: BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giao tiếp hợp tác với bạn, biết cách sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề đưa ý kiến mang tính sáng tạo bảo vệ quan điểm thân * Năng lực riêng: - Phát triển lực ngôn ngữ, chia sẻ, thể ý tưởng thân - Phát triển kĩ đưa bảo vệ quan điểm thân Về phẩm chất - Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến thân hoạt động nhóm - Chăm thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số video tranh biện, thương thuyết - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Bài giảng điện tử Học sinh - Suy ngẫm trước quan điểm sống thân - Tìm hiểu cách tranh biện thương thuyết - Bảng phụ, bút lông, giấy A4 để hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung học b Nội dung: - GV chiếu video cho HS theo dõi - GV đặt câu hỏi, HS trả lời c Sản phẩm học tập: - HS kết nối ý nghĩa video với hoạt động d Tổ chức thực hiện: - HS theo dõi video có nội dung bạn HS tham gia tranh biện vấn đề cụ thể địa website (https://www.youtube.com/watch?v=jxTaydBnwIg) - HS tập trung theo dõi video trả lời câu hỏi phát vấn GV - Câu 1: Khi theo dõi phần tranh luận bạn, em cảm thấy nào? - Câu 2: Theo em, việc rèn luyện kĩ tranh biện, thương thuyết có lợi ích cho lứa tuổi HS hay không?  HS trả lời theo hiểu biết cảm nhận thân - GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động Khám phá kết nối * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách tranh biện a Mục tiêu: - Giúp HS hiểu cách tranh biện lưu ý tranh biện b Nội dung: - GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: - Câu trả lời, báo cáo thảo luận HS thể HS biết để thực tranh biện d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ sau báo cáo kết trước lớp + NV1: Đọc ví dụ tranh biện SGK trang 22, nội dung tranh biện cách tranh biện ví dụ + NV2: Thảo luận bạn nhóm để đưa cách tranh biện lưu ý tranh biện? - HS thảo luận thể kết thảo luận lên bảng phụ, đính lên bảng theo vị trí nhóm báo cáo trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hợp tác thảo luận với nhóm để thực nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều hành, yêu cầu thành viên nhóm chia sẻ ý kiến cá nhân, thư kí nhóm tổng hợp thành kết hoạt động chung nhóm - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động nhóm, khích lệ hỗ trợ HS trình hoạt động (nếu cần) - Các nhóm thể kết bảng phụ, báo cáo trước lớp Bước 3: Báo cáo kết thực - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, đưa câu hỏi phản biện (Nếu có) * Sản phẩm hoạt động (Dự kiến sản phẩm HS, GV trình chiếu bổ sung) - Nội dung tranh biện cách tranh biện ví dụ: + Nội dung: Tranh biện chủ đề “Mạng xã hội phương tiện truyền thông tốt” + Cách tranh biện: Bài tranh biện có luồng ý kiến: ủng hộ phản đối Mỗi nhóm ủng hộ phản đối đưa luận điểm bảo vệ quan điểm nhóm Với luận điểm đưa có dẫn chứng, lí lẽ cụ thể dẫn tới kết luận, khẳng định lại luận điểm - Cách tranh biện lưu ý tranh biện * Cách tranh biện: + Đưa luận điểm ủng hộ hay phản đối + Phân tích, lập luận có chứng + Kết luận quan điểm Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo nhóm - GV mời HS nhóm khác cho ý kiến (nếu có) - GV kết luận hoạt động, tuyên dương nhóm có hợp tác tốt nhóm qua q trình quan sát HS thực hoạt động, xây dựng nội dung báo cáo đáp ứng nhiệm vụ học tập - GV chuyển sang hoạt động thân * Các lưu ý tranh biện: + Kiềm chế cảm xúc bày tỏ quan điểm, tránh tự chủ có ý kiến trái chiều + Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan + Tránh làm tổn thương người khác, đoàn kết Hoạt động 3: Luyện tập * Nhiệm vụ 2: Nhận diện khả tranh biện thân a Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết khả tranh biện thân mức độ để có kế hoạch rèn luyện phù hợp b Nội dung: - GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: - Phản hồi HS khả tranh biện thân d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân, hoàn thành phiếu khảo sát - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu khảo sát nhận diện khả tranh biện thân (phụ lục - GV gợi ý, hướng dẫn: Khả tranh biện thể dấu hiệu cụ thể cột “dấu hiệu”, cá nhân thường xuyên thực dấu hiệu chứng tỏ cá nhân có khả tranh biện ngược lại - GV hướng dẫn HS rút kết luận cách nhận biết khả tranh biện thân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu khảo sát rút kết luận - HS liên hệ thân để xác định khả tranh biện thân - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ khả tranh biện thân thu Phiếu khảo sát - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - HS hoàn thành phiếu khảo sát khả tranh biện thân - Dựa vào phiếu khảo sát, giúp HS có sở rèn luyện nâng cao khả cách cải thiện biểu tranh biện mà HS chưa làm thực chưa tốt - GV tổng kết lại ý kiến kết luận - GV kết luận kết khảo sát: + Nếu em ln ln có biểu  Khả tranh biện tốt + Nếu đơi có biểu  Khả tranh biện mức trung bình + Nếu khơng có biểu  Khả tranh biện mức kém, cần rèn luyện nhiều - GV chuyển sang hoạt động PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TRANH BIỆN CỦA BẢN THÂN Luôn Không TT Dấu hiệu Đôi Đưa quan điểm ủng hộ hay phản đối phù hợp Phân tích, liên kết chứng lập luận Đưa kết luận quan điểm thân Biết lắng nghe ý kiến người khác Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch Biết kiềm chế cảm xúc Hoạt động 4: Vận dụng * Nhiệm vụ 3: Luyện tập tranh biện a Mục tiêu: - HS dựa vào kinh nghiệm trải nghiệm cách tranh biện, vận dụng vào luyện tập tranh biện bảo vệ quan điểm thân b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: - HS thực tranh biện lớp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm đơi, u cầu nhóm lựa chọn nội dung sau để tiến hành tranh biện trước lớp: + Tất học sinh cần phải làm việc nhà ngày + Cần có nhiều tập nhà + Học sinh không nên sử dụng điện thoại trường học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập * Sản phẩm hoạt động - HS tranh biện theo nhóm đơi, chia thành hai nhóm phản đối ủng hộ, đưa lý lẽ thuyết phục để tiến hành tranh biện bảo vệ quan điểm - GV định hướng thêm số ý sau: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành tranh biện theo bước trải nghiệm hoạt động trước - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động nhóm, khích lệ hỗ trợ HS trình hoạt động (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết thực - GV mời nhóm đôi trực tiếp thực hành tranh biện trước lớp - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, đưa câu hỏi phản biện (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá nội dung kĩ tranh biện nhóm - GV nhắc nhở HS vấn đề cần rút kinh nghiệm tranh biện - GV kết luận hoạt động, tuyên dương nhóm có hợp tác tốt nhóm qua q trình quan sát HS thực hoạt động, chuẩn bị nội dung tranh biện - GV kết luận, chuyển sang hoạt động + Tất học sinh cần phải làm việc nhà ngày Ủng hộ: Lứa tuổi HS có đủ sức khỏe, lực để làm cơng việc nhà, cách tốt rèn luyện tính chăm thể trách nhiệm với gia đình Phản đối: HS q bận rộn với việc học nên khơng có thời gian để làm cơng việc nhà + Cần có nhiều tập nhà Ủng hộ: Bài tập nhà cần thiết để HS vận dụng, trau dồi kiến thức học lớp Phản đối: Thời gian học tập lớp đáp ứng đủ kiến thức Bài tập nhà cần để đáp ứng nhiệm vụ học tập + Học sinh không nên sử dụng điện thoại trường học Ủng hộ: Điện thoại khiến học sinh không tập trung, lơ việc học Phản đối: Thời đại cơng nghệ 4.0, có nhiều nội dung mở tìm kiếm thêm thơng tin Internet nên HS sử dụng điện thoại để hỗ trợ IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học tập học sinh - GV mời số HS chia sẻ theo gợi ý: + + Theo em, rèn luyện tốt kĩ tranh biện sống mang lại cho em lợi ích gì? - GV tổ chức cho HS chia sẻ, GV tương tác với HS trình chia sẻ để em tự tin - GV tôn trọng ý kiến đánh giá HS, nhận xét khuyến khích HS vận dụng tốt kĩ tranh biện tình sống hàng ngày - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung tiết học sau: + Bảo vệ quan điểm thân (Tiết – Hoạt động 4,5,6) ———»«——— TUẦN – TIẾT 21: SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG TÍNH CÁCH TỐT CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực chung: - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác trao đổi với bạn, với GV, tích cực tìm hiểu giá trị sống “Khoan dung” - Tự học tự chủ, tìm hiểu câu chuyện khoan dung - Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa việc trao đổi, chia sẻ câu chuyện với bạn bè 1.2 Năng lực riêng: - Phát triển khả trân trọng giá trị sống Về phẩm chất - Nhân - Trách nhiệm - Trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Tivi (máy chiếu), máy tính - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Câu chuyện phù hợp với nội dung chủ đề để tổ chức hoạt động mở đầu - Tìm hiểu trước 12 giá trị sống Unesco 2 Học sinh - SGK, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Nghiên cứu trước nội dung GV yêu cầu chuẩn bị từ tiết học trước, tìm hiểu câu chuyện khoan dung nhớ lại tình thân nhận khoan dung từ người III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm hào hứng, sôi cho HS trước bắt đầu tiết học - Kết nối ý nghĩa trò chơi với nội dung tiết học b Nội dung: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi c Sản phẩm: - HS xác định vấn đề mà GV muốn liên kết vào nội dung sinh hoạt chủ đề d Tổ chức thực - GV chuẩn bị câu chuyện: “Một bát súp” - GV mời HS đọc to câu chuyện cho lớp nghe (Hoặc trình chiếu): Câu chuyện xảy nhà hàng tự phục vụ Thụy Sỹ Một người phụ nữ khoảng 75 tuổi, cầm bát đề nghị người phục vụ múc súp Sau bà ngồi xuống nhiều bàn nhà hàng tự phục vụ Bà không ngồi xuống nhận quên bánh mì Vì bà đứng lên, cầm bánh xốp nhân nho để ăn với súp, quay trở lại ngồi xuống Thật ngạc nhiên! Bà thấy người đàn ông da đen lặng lẽ ăn bát súp T " hật sức chịu đựng!"người đàn bà nghĩ, "nhưng không để bị cướp bát súp" Bà ngồi xuống bên cạnh người đàn ông da đen, xé nhỏ bánh xốp ra, bỏ chúng vào bát trước mặt người đàn ơng da đen đặt thìa bà vào bát Người đàn ông da đen ân cần mỉm cười Mỗi người ăn thìa đầy họ ăn hết bát súp Tất im lặng Khi bát súp ăn hết, người đàn ông da đen đứng dậy, tiến tới quầy bar phút sau quay lại với đĩa to mì ống hai thìa Cả hai người ngồi trước đĩa im lặng chờ đến lượt Cuối cùng, người đàn ông dời bàn ăn "Hẹn gặp lại"người đàn bà nói ơng dời đi.'Hẹn gặp lại "người đàn ông trả lời với nụ cười anh mắt Ơng có vẽ thỏa mãn có hành động tốt cửa Người đàn bà nhìn theo ông Khi ngạc nhiên bà giảm bớt, bà với tay để lấy ví tiền mà bà bỏ lại ghế Nhưng trước kinh ngạc bà, túi biến mất."chính "bà nghĩ"lão da đen "bà chuẩn bị kêu to,"giữ lấy thằng kẻ cắp lại!"Khi ánh mắt bà bắt gặp túi treo ghế cách chổ bà ngồi hai bàn Trên bàn khay với bát súp nguội lạnh Bà nhận chuyện xảy Không phải người đàn ông Châu Phi ăn súp bà Chính bà người ngồi nhằm bàn – bà phụ nữ cao quý người ăn ăn người Châu Phi - GV phát vấn HS sau kết thúc câu chuyện + Em có nhận xét hai nhân vật câu chuyện? Ai người đối xử tốt với đối phương?  HS dựa vào nội dung câu chuyện, trả lời theo cảm nhận suy nghĩ thân - GV dẫn dắt vào nội dung sinh hoạt: Những ốn giận, đổ lỗi, ích kỉ mũi tên găm thẳng vào trái tim người, khiến ln khó chịu, khổ sở, khơng cảm nhận yêu thương sống Nếu khoan dung, tha thứ cho người khác khiến cho thân trở nên thất bại Để hướng tới giá trị lịng khoan dung cần phải hiểu rõ khoan dung gì, trao đổi buổi sinh hoạt hôm Hoạt động 2: Khám phá kết nối Tìm hiểu giá trị sống Khoan dung a Mục tiêu: - HS hiểu khoan dung biểu khoan dung sống b Nội dung: - HS thực yêu cầu GV c Sản phẩm: - Câu trả lời hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GVCN tổ chức chương trình “Hái hoa dân chủ” + Trên sân khấu có chậu hoa, cành có gắn bơng hoa chứa câu hỏi bên + HS hoạt động nhóm, chia lớp thành nhóm HS + Lần lượt nhóm lên chọn bơng hoa thảo luận nhanh, trả lời câu hỏi bên Các nhóm xoay vịng hết bơng hoa - Nội dung câu hỏi sau: + Câu 1: Theo em, khoan dung? + Câu 2: Theo Unesco cơng nhận có giá trị sống? Hãy kể tên + Câu 3: Biểu khoan dung gì? + Câu 4: Theo em, khoan dung có giá trị ý nghĩa sống? + Câu 5: Hãy chia sẻ hành động/tình mà em thể khoan dung? + Câu 6: Hãy chia sẻ hành động/tình mà em người khác khoan dung? HS trả lời câu hỏi chương trình “Hái hoa dân chủ” - GV bổ sung, định hướng kết luận cho câu trả lời Câu 1: Khoan dung rộng lòng tha thứ, “một thái độ khách quan công người mà ý kiến, hành vi, chủng tộc, tơn giáo, dân tộc…của họ khác với mình, khơng có cố chấp” Câu 2: Theo Unesco cơng nhận có 12 giá trị sống: hịa bình, tôn trọng, yêu thương, khoan dung, trung thực, khiêm tốn, hợp tác, hạnh phúc, trách nhiệm, giản dị, tự do, đoàn kết Câu 3: Biểu hiệu khoan dung tôn trọng cảm thông với người khác, biết tha thứ cho người khác họ biết lỗi; Khơng chấp nhặt hẹp hịi; biết chấp + Câu 7: Làm để rèn luyện khoan dung với người? + Câu 8: Em biết câu ca dao, tục ngữ nói lịng khoan dung khơng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tích cực, nhiệt tình tham gia trò chơi - GV tương tác với HS q trình diễn trị chơi Bước 3: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá phần tham gia trò chơi HS - GV kết luận hoạt động, tuyên dương HS đưa tính cách phù hợp với bạn - GV kết luận hoạt động, nhắc nhở HS vận dụng, nhìn thấy mặt tích cực bạn bè người xung quanh nhận cá tính, sở thích, thói quen người khác sở chuẩn mực xã hội Câu 4: Ý nghĩa giá trị khoan dung: mang lại bình yên cho tâm hồn, khả thu hút nhiều người khác biệt đến với mình, tạo dựng nhiều mối quan hệ tốt đẹp Có lịng khoan dung, người sống bình an, yêu thương, tin cậy Khoan dung nhân lên lịng u thương, tình đồn kết, gắn bó người tập thể Câu 5: HS chia sẻ thực tế Câu 6: HS chia sẻ thực tế Câu 7: Để rèn luyện khoan dung với người, em cần phải: - Biết giải xung đột hàng ngày người với cách tha thứ suy nghĩ tích cực - Khi có vướng mắc, xung đột, cần phải biết: + Chấp nhận khác biệt + Khơng địi hỏi q nhiều bên + Chia sẻ nhìn nhận mặt tốt đẹp bên + Biết cho qua chuyện qua + Mỗi người phải tự biết điều chỉnh, dung hịa nỗi xúc + Hãy nhẹ nhàng, thản bàn đến điều tốt đẹp + Khơng có kẻ thua, người thắng, có điều tốt đẹp Câu 8: Ca dao tục ngữ lịng khoan dung: - Năm ngón tay, có ngón dài, ngón ngắn - Ăn nhạt biết thương mèo - Quá giận, khôn - Tiên trách kỉ, hậu trách nhân - Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại - Người bạn tốt người biết tha thứ bảo cho biết lỗi lầm Trải nghiệm em a Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa việc thể khoan dung sống b Nội dung: - GV chia sẻ kinh nghiệm HS c Sản phẩm học tập: Những kinh nghiệm tiếp thu d Tổ chức thực hiện: - HS thực cá nhân, sau học, vận dụng vào thực tiễn sống - GV giao nhiệm vụ theo gợi ý sau: + Em cố gắng khoan dung với người sống, hành động, việc để sống trở nên tốt đẹp + Rèn luyện thói quen nhìn nhận vào điểm tích cực người xung quanh để có ứng xử phù hợp - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực theo yêu cầu GV, vận dụng hoạt động thực tiễn sống, học tập - GV kết luận hoạt động, yêu cầu HS tiếp tục vận dụng trải nghiệm vào thực tiễn sống Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ - GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ chủ đề sinh hoạt - Nhận xét tiết SHL - Biểu dương khen ngợi HS tích cực - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần ———»«———

Ngày đăng: 27/10/2023, 23:28

w