Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
70,03 KB
Nội dung
Tiết 24 Ngày giảng 6D: / / 6E: / / Tiết 24 THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: CA DAO VIỆT NAM I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết chủ đề ca dao - Biết kiến thức giá trị nội dung nghệ thuật ca dao - Biết đặc điểm thể thơ lục bát qua văn Năng lực a Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: tăng cường khả đọc thể loại truyện ngắn, trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với bạn tổ nhóm thực nhiệm vụ học tập - Tự chủ tự học: Tự định cách giải vấn đề học tập, tự đánh giá kết thực nhiệm vụ, giải vấn đề học tập thân bạn b Năng lực đặc thù: - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ca dao Biết hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa thơ - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật ca dao với chủ đề Phẩm chất: - Yêu quý, tự hào giá trị văn hoá dân gian dân tộc cảm nhận tình cảm gia đình thấm đượm qua ca dao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào b) Nội dung hoạt động: HS thực nhiệm vụ GV yêu cầu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS d) Tổ chứchoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ 1: GV đưa thử thách ĐỐI ĐÁP CA DAO: - Lớp chia thành dãy - Thi đối đáp ca dao: Mỗi dãy phải đọc thuộc ca dao chủ đề tình cảm gia đình - Đại diện dãy bắt thăm xem dãy đọc trước, dãy không đọc trùng dãy bạn - Các dãy phải đọc chậm 10 giây dãy bạn đọc xong - Dãy không đọc sau 10 giây thua Nhiệm vụ 2: Những ca dao phần lớn viết theo thể thơ nào? Em hiểu biết thể loại ca dao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả: HS chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ Bước 4: Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: + Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam + Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhiều viết theo thể lục bát Mỗi ca dao có hai dịng + Ca dao thể phương diện tình cảm, có tình cảm gia đình Ở tiết học này, tìm hiểu ba ca dao tình cảm gia đình sáng tác theo thể thơ lục bát HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1 Tìm hiểu chung a Mục tiêu: - HS hiểu đôi nét tác giả, đặc điểm bật, khái quát thơ Về Thăm mẹ - Hiểu đặc điểm thể thơ lục bát thơ À tay mẹ - Hiểu cảm xúc trữ tình - Hiểu khái quát đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật văn b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, thảo luận nhóm đơi, trình bày phút để tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tổ chức thực Sản phẩm Nhiệm vụ 1: Đọc – tìm hiểu chung đặc I Đọc – tìm hiểu chung đặc điểm thể điểm thể loại loại NV 1.1 Đọc Ca dao - Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi? Nêu thống lâu đời dân tộc Việt Nam hiểu biết em ca dao? - Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhiều B2: Thực nhiệm vụ viết theo thể lục bát Mỗi ca dao có GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin hai dịng HS quan sát SGK - Ca dao thể phương diện tình cảm, B3: Báo cáo, thảo luận có tình cảm gia đình GV u cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến Văn thức lên hình a) Đọc tìm hiểu thích NV 1.2 Tìm hiểu chung đặc điểm thể loại - HS đọc diễn cảm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b) Tìm hiểu chung - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - Thể thơ: lục bát; - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: + Số dịng: dòng/1 khổ; Số tiếng câu: Xác định đặc điểm thể thơ lục bát: thể thơ, vần, tiếng xếp xen kẽ nhịp ca dao + Vần chân, vần lưng đặc trưng thể lục bát ca dao thuộc chủ đề nào? + Nhịp ngắt nhịp chẵn 2/2/2 4/4 B2: Thực nhiệm vụ + Thanh điệu B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) T B B T B B HS: - Đọc văn Cô ch nh nú ngấ trời ng a i t - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ T B T T B B T + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân Ngh mẹ nh nư ngo biể ĩa ớc ài n + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học T B T T B B tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên Núi ca biể rộ mê mơ o n ng nh ng GV: Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm T B B T T B B B3: Báo cáo, thảo luận Cù La ch ch gh lịn o ín ữ i g HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Cùng nói tình cảm gia đình GV: Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chi tiết II TÌM HIỂU CHI TIẾT B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Vòng chuyên gia (7 phút) - Chia lớp làm nhóm nhóm: - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3… (nếu nhóm) 1,2,3,4,5,6 (nếu nhóm) - Phát phiếu học tập số 1, 2, & giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: PBT số + Nhóm 2: PBT số + Nhóm 3: PBT số * Vịng mảnh ghép (8 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III mới)& giao nhiệm vụ mới: - Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên gia? - Trả lời câu hỏi đây: Vẻ đẹp tâm hồn người Việt thể ba ca dao trên? Từ lời nhắn nhủ ca dao, em dự định làm để thể tình cảm với người thân gia đình? Hãy kể 1-3 việc làm em Tìm ghi lại ca dao khác viết chủ đề tình cảm gia đình B2: Thực nhiệm vụ * Vòng chuyên gia HS: - Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu B Đô ng B ơi! Bài ca dao - Bài ca dao lời mẹ nói với qua điệu hát ru - Mẹ nói với về: công lao cha mẹ bổn phận trước công lao - Công cha, nghĩa mẹ công sinh thành giáo dưỡng cha mẹ - Núi ngất trời, nước ngồi biển Đơng hình ảnh thiên nhiên vũ trụ rộng lớn, vĩnh =>Hình ảnh so sánh cụ thể, phù hợp: lấy to lớn mênh mông, vô tận để so sánh với công lao cha mẹ => Khẳng định công lao cha mẹ vơ to lớn - Chín chữ cù lao nói cơng lao cha mẹ ni vất vả nhiều bề => Con phải biết ghi tạc công ơn trời biển cha mẹ mà đền đáp, làm trịn bổn phận Bài ca dao - Đây lời ơng bà, cha mẹ nói với cháu, lời tâm người với cá nhân - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) * Vòng mảnh ghép (8 phút) HS: - phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại nội dung tìm hiểu vịng chun gia - phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang phần tổng kết - Bài ca dao nói tình cảm tổ tiên, nguồn cội - Chữ "có" điệp lại bốn lần: + tạo nhịp điệu cho thơ + khẳng định chân lí, thật hiển nhiên người, vật có nguồn gốc =>Con cháu phải biết ghi nhớ công ơn tổ tiên, ông bà; phải thủy chung, không vong ơn bội nghĩa Bài ca dao - Đây lời ơng bà, cha mẹ nói với cháu, lời tâm anh em với - Bài ca dao nói tình cảm anh em gia đình - Điệp từ "Cùng" nhấn mạnh gắn bó nguồn gốc máu mủ, ruột thịt - So sánh " Tình cảm anh em - tay chân " biểu thị gần gũi ko thể tách rời => Anh em nhà cha mẹ sinh nên phải sống hoà thuận, u thương gắn bó, đồn kết tương thân, tương với để cha mẹ an tâm vui lòng => Qua ca dao, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người Việt: - Trân trọng, đề cao nguồn cội, tình cảm; - Sống ân nghĩa, thủy chung => Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng người Chúng ta cần biết trân trọng, vun đắp tình cảm ngày sâu sắc, bền chặt Nhiệm vụ 3: Tổng kết Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật, ý nghĩa ca dao * Bước HS thực nhiệm vụ HS đọc VB – Giải thích vài từ khó * Bước Báo cáo kết Học sinh đọc văn yêu III Tổng kết Nghệ thuật - Thể thơ lục bát - Âm điệu tha thiết - Phép so sánh, đối xứng Nội dung Tình cảm ông bà, cha mẹ, anh em tình cảm ơng bà, cha mẹ cháu ln tình cảm sâu nặng thiêng liêng đời sống người cầu * Bước Đánh giá nhận xét GV nhận xét đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung:HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm:Đoạn văn đảm bảo yêu cầu đề d) Tổ chứcthực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nhận em ca dao em yêu thích B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS: Đoạn văn cần đảm bảo: - Hình thức: đoạn văn khoảng câu, có đầy đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Nội dung: + Chú ý nêu đặc sắc nội dung, nghệ thuật ca dao + Nêu lí em u thích ca dao HS viết đoạn B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS điểm số HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống b) Nội dung:GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm:Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chứcthực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Hãy viết thơ lục bát gia đình em - Nộp sản phẩm hòm thư GV chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập lên ý tưởng cho thơ B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho sau: Viết: Tập làm thơ lục bát PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu ca dao số 1 Bài ca dao lời nói với ai? Nói điều gì? Em hiểu cơng cha, nghĩa mẹ? Em hiểu hình ảnh núi ngất trời nước ngồi biển Đông? Như vậy, để diễn tả công lao trời biển cha mẹ tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Em hiểu cù lao chín chữ nào? Câu cuối muốn nhắn nhủ với điều gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu ca dao số Bài ca dao lời nói với ai? Nói điều gì? Từ có xuất lần văn bản? Điệp ngữ có mang hiệu nghệ thuật nào? Em hiểu hình ảnh có cội, sơng có nguồn? Chỉ nêu tác dụng hình ảnh so sánh xuất ca dao Bài ca dao muốn nhắn nhủ với điều gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu ca dao số Bài ca dao lời nói với ai? Nói điều gì? Từ có xuất lần văn bản? Điệp ngữ có mang hiệu nghệ thuật nào? Tình cảm anh em gia đình diễn tả qua chi tiết, hình ảnh nào? Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao Bài ca dao muốn nhắn nhủ với điều gì? Tiết 25 Ngày giảng 6D: /10/2023 6E: /10/2023 Tiết 26 Ngày giảng 6D: /10/2023 6E: /10/2023 Tiết 25+26+27 VIẾT TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT Tiết 27 Ngày giảng 6D: /10/2023 6E: /10/2023 I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu đặc điểm thể thơ lục bát (số dòng, số tiếng dòng; vần; nhịp; điệu - Biết cách viết thơ lục bát đặc trưng thể loại Năng lực a Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: tăng cường khả đọc thể loại truyện ngắn, trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với bạn tổ nhóm thực nhiệm vụ học tập - Tự chủ tự học: Tự định cách giải vấn đề học tập, tự đánh giá kết thực nhiệm vụ, giải vấn đề học tập thân bạn b Năng lực đặc thù: - Viết thơ lục bát đặc trưng thể loại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; huy động tri thức trải nghiệm HS b Nội dung: GV sử dụng trò chơi “điền khuyết” c Sản phẩm: HS tạo câu bát phù hợp đặc trưng thể loại thơ lục bát d Tổ chức thực hiện: Hỏi đáp nhanh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV phổ biến luật chơi, HS thực nhiệm vụ cá nhân - GV đưa câu lục, HS có nhiệm vụ dựa luật thơ lục bát học để tạo lập câu bát tương ứng - GV yêu cầu tất thành viên dãy bàn làm nhiệm vụ giống để thu hoạch từ câu lục có nhiều sản phẩm câu bát đa dạng - VD câu lục: + Việt Nam đẹp + Ta ngồi nhìn sáng mùa thu + Đẹp thay Đà Nẵng, Hội An + Xuân hoa nở cành tươi Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết (trả lời miệng) Bước 4: Đánh giá kết quả, kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận, dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Định hướng a Mục tiêu: HS biết yêu cầu kiểu viết thơ lục bát: - Việc lựa chọn từ ngữ cho phù hợp; Biết quy tắc B – T thơ lục bát - Nắm cách làm thơ LB; Bước đầu biết viết thơ theo thể lục bát chủ đề, nội dung cụ thể có kết hợp số biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ; b Nội dung: GV sử dụng KT động não để hỏi HS; GV yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ phiếu học tập chuẩn bị HS làm việc theo nhóm hướng dẫn GV (nhóm trưởng) Tổ chức thực Sản phẩm Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu định 1, Định hướng hướng a Sáng trời rộng đến đâu Trời xanh lần đầu (1) biết xanh NV 1.1: Phần a) Tiếng chim lay động cành *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tiếng chim đánh thức chồi xanh (2) dậy GV yêu cầu HS đọc yêu cầu a thực vào Giải thích: phiếu tập chuẩn bị nhà ? Từ VD trên, rút đặc điểm vần điệu - (1) Điền lần đầu: tiếng đầu tạo vần với tiếng đâu dòng để phù hợp với cách gieo vần thơ lục bát; thơ lục bát - (2) Điền chồi xanh tiếng xanh tạo vần với tiếng *Bước 2: Thực nhiệm vụ: cành dòng để phù hợp với cách gieo vần thơ HS: - Lắng nghe yêu cầu, tập trung thực nhiệm lục bát *Nhận xét: Trong thơ LB: vụ học tập; - Tiếng thứ câu lục vần với tiếng thứ câu bát; - Trao đổi cặp đôi thống nội dung - Tiếng thứ câu bát vần với tiếng thứ câu lục GV: hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ *Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: - Yêu cầu đại diện học sinh vài cặp đơi trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: b Con thăm mẹ chiều đơng - Trình bày kết làm việc nhóm; - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B B B T B B *Bước 4: Đánh giá, nhận xét: Nhận xét sản Bếp chưa lên khói, mẹ khơng có nhà phẩm HS chốt kiến thức T B B T T B T B Mình thơ thẩn vào NV 1.2: Phần b) B B B T B B *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: yêu cầu HS theo dõi hoàn thiện ý b Trời yên oà mưa rơi B B B T T B B B để nắm cách xếp điệu - Thanh điệu thơ lục bát: dịng thơ LB; Việc xếp tiếng có (B) *Bước 2: Thực nhiệm vụ trắc (T) phải theo quy tắc HS: - Lắng nghe yêu cầu, tập trung thực nhiệm vụ học tập; - Trao đổi cặp đôi thống nội dung - Sử dụng phiếu học tập chuẩn bị để điền kí hiệu B – T GV: hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ *Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: - Yêu cầu đại diện học sinh vài cặp đơi trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm; - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) *Bước 4: Đánh giá, nhận xét: c, - Nhận xét, bổ sung sản phẩm HS chốt kiến thức Tiếng - Chuyển dẫn sang mục sau Dòng NV 1.3: Phần c) lục Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực phiếu học tập chuẩn bị ? Nx cách xếp điệu thơ LB Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: - Lắng nghe yêu cầu, tập trung thực nhiệm vụ học tập; - Trao đổi cặp đôi thống nội dung GV: hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: - Yêu cầu đại diện học sinh vài cặp đơi trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm; - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá, nhận xét:- Nhận xét, bổ sung sản phẩm HS chốt kiến thức - Chuyển dẫn sang mục sau Nhiệm vụ 2: NV 2.1 Phần a) *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS làm việc theo bàn Mỗi nhóm viết thêm dịng bát cho câu lục tạo lập GV lưu ý HS tuân thủ quy định tiếng - - - tương ứng bên cạnh quy định vần *Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các bàn nhóm HS thảo luận, đại diện nhóm ghi vào phiếu học tập dịng bát cho phù hợp nội dung, vần, nhịp luật Dòng bát - B - T - - T - B - B V B V - B Trong thơ LB: - Các tiếng vị trí 2, 4, 6, phải tuân theo luật B – T; - Các tiếng vị trí 1, 3, 5, khơng bắt buộc 2, Thực hành a (1) Con đường rợp bóng xanh Gợi ý: Tiếng chim ríu rít cành cao (2) Tre xanh tự thuở Gợi ý: Dựng làng, giữ nước, chặn bao quân thù (3) Phượng thắp lửa sân trường Gợi ý: Hè sang nắng đỏ, nhớ thương học trò (4) Bàn tay mẹ dịu dàng Gợi ý: Đưa nôi ngủ giấc nồng trắc - GV: Phát khó khăn HS gặp phải tháo gỡ *Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - HS: + Đại diện nhóm trình bày sản phẩm; + Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn *Bước 4: Đánh giá nhận xét: - Nhận xét thái độ làm việc nhóm sản phẩm HS, góp ý, bổ sung; - Chuyển dẫn sang mục sau b, Viết thơ lục bát NV 2.2 Phần b) - Bước 1: Chuẩn bị: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Đối tượng thơ? - GV tổ chức cho HS chia thành nhóm Ví dụ: Mẹ thực yêu cầu ý b: + Điều em định viết bài? + Chuẩn bị; Ví dụ: Tình u thương, hi sinh mẹ cho + Tìm ý; - Bước 2: Viết thơ: + Mỗi nhóm thảo luận sau viết thành + Bắt đầu hình ảnh người em muốn viết thơ lục bát (ngắn dài tuỳ ý) ơng, bà, tình cảm em dành cho người cha, mẹ, thầy, giáo (tuỳ chọn) Ví dụ: Hình ảnh mẹ ru ngủ, hình ảnh mẹ đưa + Đọc, sửa lại sau viết xong nôi Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Lựa chọn từ ngữ thích hợp thể hình ảnh GV: người mà em muốn viết diễn tả tình cảm em - Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức học với người Thử vận dụng biện pháp tu từ thơ lục bát nắm rõ yêu cầu phần viết so sánh, ẩn dụ, - Phát khó khăn học sinh gặp phải + Sắp xếp từ ngữ theo quy định số tiếng, vần, giúp đỡ HS nhịp thể thơ lục bát HS: - Bước 3: Kiểm tra chỉnh sửa: - Suy nghĩ, thảo luận theo hệ thống câu hỏi + Đọc lại thơ SGK; + Bài thơ đảm bảo số tiếng, vần, nhịp luật - Viết theo gợi ý trắc thơ lục bát chưa? Có mắc lỗi tả Bước 3: Báo cáo, thảo luận: không? - GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm + Bài thơ có tập trung thể người em chọn - HS: viết tình cảm em với người khơng? + Trình bày sản phẩm + Có nên thay từ ngữ để thơ diễn tả + Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho xác hay khơng? nhóm bạn Gợi ý: Bước 4: Đánh giá nhận xét: Àơitaymẹđưanôi - Nhận xét thái độ làm việc nhóm sản B T B phẩm HS Àơitaymẹđưanôiemnằm - GV thu nộp bài, chấm điểm trả sau B T B B Đưanôilênbảylênnăm, B T B Đưanôiđưamãitrămnămcuộcđời B T B B Bước 4: Trình bày sản phẩm trước lớp tham gia góp ý cho bạn bàn HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập b) Nội dung hoạt động: suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao Hoạt động GV HS Sản phẩm *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập Giáo viên giao tập cho HS a Vườn em quý đủ loài Bài tập: Nhận diện lỗi sai: Có cam, có quýt, có xồi, có na Các câu LB sau sai đâu, sửa lại cho đúng: a Vườn em quý đủ loài b Thiếu nhi tuổi học hành Có cam, có qt, có bịng, có na Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan b Thiếu nhi tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu *Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV: Hướng dẫn HS: Nhìn vào tiếng thứ câu lục tiếng thứ câu bát vần; ý luật B – T câu HS: Đọc kĩ tập, suy nghĩ trả lời *Bước 3: Báo cáo kết quả: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) *Bước 4: Kết luận, đánh giá: - GV nhận xét làm HS - Chuyển dẫn sang mục sau HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Phát triển lực làm thơ lục bát b) Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tự sáng tác thơ lục bát ngắn chủ đề mái trường bạn bè - Nộp sản phẩm qua zalo cô giáo Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV: Hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ HS: Đọc, xác định yêu cầu tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: Hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS: Nộp sản phẩm cho GV qua zalo cô giáo Bước 4: Kết luận, đánh giá: - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà: + Ghi nhớ nội dung kiến thức thơ lục bát; + Tìm đọc thêm thơ lục bát để có thêm kinh nghiệm, lực làm thơ DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người duyệt Ngày duyệt Nhận xét