1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hp ga v8 tuan 7

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 768 KB

Nội dung

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI TIẾT 25: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN + HỊCH TƯỚNG SĨ I Mục tiêu Kiến thức - Chỉ chủ đề thể loại chủ điểm - Nhận biết phân tích mối quan hệ luận đề, luận điểm; lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận * Học sinh khuyết tật : Hiểu đc nét chủ đề thể loại chủ điểm, phân tích mối quan hệ luận đề, luận điểm; lí lẽ chứng Năng lực a Năng lực chung: - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác b Năng lực riêng: - Nhận biết nội dung bao quát, chủ đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn nghị luận * Học sinh khuyết tật : phát huy đôi nét : Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: - Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng * Học sinh khuyết tật : có trách nhiệm trình học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: “Đây ai?” + Câu hỏi số 1: Thù chồng nợ nước hỏi ai, Đi qn tham bạo, diệt lồi xâm lăng Mê Linh sóng đất bằng, Hát giang ghi dấu căm đến - Là ai? (Hai Bà Trưng) + Câu hỏi số 2: Đố Bạch Đằng Giang, Làm cho cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời, Gươm thần độc lập trời vung lên - Là ai? (Ngô Quyền) + Câu hỏi số 3: Đố đánh Tống Bình Chiêm Ba ngày phá vỡ Khâm, Liêm hai thành Ung Châu đổ nát, tan tành Mở đầu Bắc phạt, uy danh vang lừng - Là ai? (Lý Thường Kiệt) + Câu hỏi số 4: Đố sáng sông, rừng Đã vui Hàm Tử lại mừng Chương Dương Vân Đồn cướp binh cường Nồi bàng mai phục chặn đường giặc lui? (Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn) + Câu hỏi số 5: Can trường kháng chiến mười năm Anh hùng áo vải nhiều lần khốn nguy Gian lao có quản ngại gì, Gươm thần trả lại quốc dân - Là ai? (Lê Lợi) + Câu hỏi số 6: Đố giải phóng Thăng Long, Nửa đêm trừ tịch, lịng tiến binh Đống Đa, sơng Nhĩ vươn Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh, tơi bời - Là ai? (Quang Trung – Nguyễn Huệ) - GV dẫn dắt vào mới: Các em ạ, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ…là anh dân tộc vĩ đại dân tộc ta Nhắc đến vị anh đó, khơng khỏi tự hào, xúc động u nước, từ bao đời trở thành tư tưởng xuyên suốt, truyền thống đấu tranh, bất khuất Lời sơng núi để lại cịn vang vọng, có sức sống lâu bền qua nhiều hệ Nối tiếp chương trình Ngữ văn 8, đến với chủ điểm 3: Lời sông núi Mời em ghi học ngày hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới - Chủ đề học: Lời sông núi thiệu học trả lời câu hỏi:  Trong suốt chiều dài lịch sử, + Chủ đề học gì? hệ người Việt Nam hi sinh xương + Phần giới thiệu học muốn nói máu để xây đắp gìn giữ đất nước với điều gì? Gia tài vơ quý báu truyền thống + Phần Giới thiệu học cho người Việt Nam lòng yêu nước, biết chủ đề em làm quen gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở với thể loại văn nào? Lòng yêu nước thể hành động đấu - HS tiếp nhận nhiệm vụ tranh dựng nước giữ nước, giá trị Bước 2: HS trao đổi thảo luận, tinh thần tạo nên, có thực nhiệm vụ văn sống với thời gian - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - Thể loại chính: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + “Hịch tướng sĩ”: Văn nghị luận thảo luận + “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: - Hs trả lời câu hỏi Văn nghị luận Bước 4: Đánh giá kết thực + “Nam quốc sơn hà”: Thơ Thất ngôn tứ nhiệm vụ tuyệt Đường luật - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm, đặc điểm mối quan hệ luận đề, luận điểm văn nghị luận b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM II TRI THỨC NGỮ VĂN Gv tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung Luận đề, luận điểm văn theo vòng nghị luận - Vòng 1: Tìm từ khóa a Luận đề + Vấn đề luận bàn - Khái niệm: Là vấn đề luận bàn + Có tính chất bao trùm, xun suốt văn + Một luận đề - Đặc điểm: + Có tính bao trùm, khái + Nhan đề qt toàn văn + Một số câu + văn – luận đề + Được khái quát từ tồn nội dung - Vị trí: + Nhan đề - Vòng 2: Sắp xếp + Một số câu văn + Khái niệm + Khái quát từ nội dung tồn + Đặc điểm + Vị trí Bước 2: Thực nhiệm vụ: b Luận điểm HS tiếp nhận - Khái niệm: Là ý triển khai Bước 3: Báo cáo, thảo luận: khía cạnh khác luận đề HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận - Đặc điểm: Thể ý kiến cụ thể xét người viết vấn đề bàn luận Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Gv bổ sung: - Nhan đề: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ chí Minh) Sức sống người Việt Nam qua ca dao (Nguyễn Đình Thi) Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc (Đặng Thai Mai) - Ví dụ: + Luận đề VB Xem người ta kìa! (Lạc Thanh) ý nghĩa gần gũi khác biệt người + Luận đề VB Hãy cầm lấy đọc (Huỳnh Như Phương) cần thiết việc đọc sách; Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mối liên hệ luận đề, luận Gv đặt câu hỏi gợi dẫn: * Học sinh điểm, lí lẽ, chứng văn khuyết tật : nghị luận + Em mối liên hệ luận đề, Luận đề, luận điểm, lí lẽ luận điểm, lí lẽ, chứng văn chứng yếu tố có mối liên hệ nghị luận chặt chẽ với văn nghị + Khái quát mối quan hệ sơ đồ tư luận Mối liên hệ có tính tầng bậc Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức, chiếu sơ đồ tư Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh đọc văn nghị luận hồn thành sơ đồ mối liên hệ luận đề, luận điểm lí lẽ, chứng văn nghị luận - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Từ luận đề: Gia đình có vai trò quan trọng Hãy lí lẽ, chứng để làm rõ luận đề - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT 25, 26, 27: HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn I Mục tiêu Kiến thức : - HS nhận biết nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận - HS phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề; phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết - HS liên hệ nội dung nêu văn với vấn đề xã hội (đặc biệt vấn đề xây dựng Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền đất nước); có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng * Học sinh khuyết tật : Hiểu đc nét văn với vấn đề xã hội (đặc biệt vấn đề xây dựng Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền đất nước); có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Hịch tướng sĩ - Năng lực nhận diện yếu tố hình thức nội dung văn * Học sinh khuyết tật : phát huy đôi nét : Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: - Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng * Học sinh khuyết tật : có trách nhiệm trình học tập II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh nhà văn, tác phẩm - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập 1, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS tham gia hoạt động: Dáng hình đất nước - Em kể tên danh tướng Việt Nam có cơng đánh đuổi ngoại xâm mà em biết - Em ấn tượng với vị danh tướng nào? Vị danh tướng gắn với chiến cơng gì? - GV dẫn dắt vào mới: Dáng hình đất nước Việt Nam ngàn đời xây đắp từ công sức, máu xương vị anh hùng dân tộc Mỗi triều đại lịch sử, dân tộc ta tự hào có danh tướng đủ tài đức để lãnh đạo nhân dân đánh bại hầu hết lực ngoại xâm, bảo vệ yên bình cho dân tộc Một số đó, phải kể đến Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn “thiên tài quân có tầm chiến lược, anh hùng dân tộc bậc nhà Trần” Ngày hôm nay, tìm hiểu tác phẩm “Hịch tướng sĩ” ông để thấy rõ tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống qn Mơng – Ngun Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: đọc DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc - Chú ý chiến lược đọc nêu bên phải - Chú ý đọc với giọng dứt khoát, đanh văn thép Giọng điệu thay đổi linh hoạt (nhất - HS tiếp nhận nhiệm vụ đoạn thể rõ cảm xúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực mãnh liệt tác giả) nhiệm vụ - Chú ý chiến lược đọc nêu bên - HS thực nhiệm vụ phải văn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Tác giả: - GV yêu cầu HS tìm hiểu tác giả tác - Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300) phẩm qua phiếu tổng quan văn - Tước: Hưng Đạo Đại Vương (Giao từ tiết trước) - Là danh tướng kiệt xuất dân - HS tiếp nhận nhiệm vụ tộc Ông người hai lần lãnh đạo đem lại chiến thắng oanh liệt lần chống quân Nguyên xâm lược - Ơng nhân dân tơn vinh Đức Thánh Trần lập đền thờ nhiều nơi nước b Tác phẩm - Hoàn cảnh đời Viết vào khoảng trước kháng chiến 10 nghĩa, phi nghĩa… + Đưa lời khuyên dụ Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Khám phá : - Mục đích hịch - Cơ sở, cho lập luận toàn văn - Đánh giá tình hình thực tế bổn phận (trách nhiệm) tì tướng với chủ tướng - Những lí lẽ dùng để kêu gọi tì tướng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn GV tổ chức kĩ thuật Think- pair- share Mục đích hịch (hoàn thành PHT) Thời gian: phút * Mục đích hịch (luận đề) Khuyên nhủ tì tướng phải chăm lo rèn tập võ nghệ, tích cực học tập Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn soạn *Bố cục: - Phần (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt” t.60): Nêu sở, cho lập luận Người bề hết lịng với vua/chủ (trong xã hội phong kiến) để Bước 2: HS thực nhiệm vụ chống lại kẻ thù phi nghĩa giá trị đạo - HS thực nhiệm vụ đức đời đời tôn vinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Phần (tiếp đến “muốn vui chơi - HS thảo luận báo cáo sản phầm có khơng?” t.62): Tiến - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả hành lập luận Làm rõ tính phi nghĩa phe địch, lời bạn 12 Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt đánh giá tình hình thực tế bổn phận động (trách nhiệm) tì tướng với chủ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức tướng - Kẻ thù gây nhiều tội ác  phi nghĩa - Chủ tướng lo lắng cho an nguy đất nước, quan tâm chăm lo cho tì tướng  làm trịn trách nhiệm chủ tướng - Tì tướng khơng chia sẻ nỗi lo với chủ tướng, theo đuổi ham muốn riêng thân mình, khiến hậu khơn lường xảy (với chủ tướng, tì tướng, người thân, mồ mả tổ tiên,…)  chưa làm tròn trách nhiệm tì tướng - Phần (cịn lại): Rút kết luận Khuyên nhủ tì tướng phải chăm lo rèn tập võ nghệ, tích cực học tập : Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn soạn làm bổn phận (trách nhiệm) người tì tướng với chủ tướng (mở rộng trách Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nhiệm người dân với đất nước) Cơ sở, cho lập luận toàn GV đặt câu hỏi gợi dẫn: văn * Học sinh khuyết tật : Hãy * Các cặp nhân vật – Mối quan hệ điểm chung cặp nhân vật lịch sử Hành động nêu phần đầu hịch Cao Đế - Kỉ Tín (vua – tơi) - Kỉ Tín Tác giả nêu hành động tám cặp đem chết thay, cứu Cao Đế nhân vật lịch sử để minh chứng điều gì? (Lưu Bang) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Chiêu Vương – Do Vu (vua – tôi) - - HS trả lời câu hỏi, chia nhóm hồn Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho 13 thành PHT Chiêu Vương Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Trí Bá – Dự Nhượng (Chủ - gia thần) HS báo cáo kết quả, nhận xét - Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ Bước 4: Kết luận, nhận định Tề Trang Cơng – Thân Khối (Vua – GV kết luận nhấn mạnh kiến thức tôi) - Thân Khoái chặt tay chết theo nạn vua Đường Thái Tơng – Kính Đức (Vua – tơi) - Kính Đức phị Thái Tơng khỏi vịng vây Cảo Khanh – An Lộc Sơn (Bề – kẻ thù vua) - Cảo Khanh mắng Lộc Sơn để tỏ lịng trung nghĩa với vua Vương Cơng Kiên – Nguyễn Văn Lộc (Chủ tướng – tì tướng) - Nguyễn Văn Lộc chống quân Mông Kha Cốt Đãi Ngột Lang – Xích Tu Tư (Chủ tướng – tì tướng) - Xích Tu Tư xơng vào nơi hiểm nguy đánh quân Nam Chiếu * Mối quan hệ cặp nhân vật - Vua (chủ/chủ tướng) - Tơi (gia thần/tì tướng)  Người bề tơi hết lịng với vua/chủ (trong xã hội phong kiến) để chống lại kẻ thù phi nghĩa giá trị đạo đức đời đời tôn vinh  Cơ sở, cho lập luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: toàn văn Đánh giá tình hình thực tế bổn GV chia lớp thành nhóm: Hồn thành phận (trách nhiệm) tì tướng phiếu học tập trả lời câu hỏi sau: Để khơi với chủ tướng 14 gợi cảm xúc mạnh mẽ lòng a Những tội ác quân giặc tì tướng thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn - Sứ giặc lại nghênh ngang nhắc đến nhiều tượng thực tế đường  coi thường người dân Đó tượng nào? Việt, coi thường chủ quyền đất - Thời gian: phút nước ta - Sứ giặc chửi mắng triều đình, quan lại  coi thường bậc đáng kính, coi thường kỉ cương, phép nước - Cậy quyền cậy để vơ vét cải đất nước ta  hành vi kẻ cướp  Căm thù giặc b Những tình cảm, suy nghĩ, hành động chủ tướng: - Ta thường tới bữa quên ăn - Đau đớn đến không ăn, không ngủ được; khát vọng tiêu diệt, đánh đuổi kẻ thù, phải hi sinh thân  trách nhiệm người Việt cần phải có trước Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức nguy đất nước bị giày xéo - Các : ko có mặc ta cho áo; ko có ăn ta cho cơm -> Cung cấp điều kiện thuận lợi cho tì tướng cơng việc; chăm lo nâng cao đời sống cho tì tướng  có cơng ơn với tì tướng - Lúc trận mạc sống chết; lúc nhàn hạ, vui cười -> Chia sẻ buồn vui người thân thiết nhất, sống chết có  có tình có nghĩa với tì tướng 15  Hãy báo đáp cơng ơn chủ tướng chủ tướng cần đến c Những việc làm khác tì tướng - Làm tì tướng “nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà thẹn”  chưa làm trịn bổn phận (trách nhiệm) tì tướng với chủ GV phát vấn: tướng, người dân với đất nước - Tác giả dùng chứng lí lẽ - Bản thân tì tướng bị xúc phạm để chứng minh tì tướng suy nghĩ mà căm tức kẻ thù  vô hành động không đúng? cảm, giữ thể diện, thiếu dũng - Tác giả chọn cách diễn đạt khí để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận - Lấy việc chọi gà làm vui đùa, thích thức tình cảm tì tướng? Hãy rượu ngon, mê tiếng hát -> Mải mê phân tích ví dụ mà em cho tiêu biểu thú vui riêng, biết chăm lo cho gia cho cách diễn đạt đình riêng nhỏ bé  chưa làm tròn bổn phận (trách nhiệm) với đất nước, với cộng đồng, tầm nhìn hạn hẹp  Hãy hổ thẹn, muốn sửa chữa điều thân chưa làm d Bằng chứng thực tế (đã xảy ra) - Nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà thẹn… - Bị xúc phạm mà căm tức kẻ thù… - Mải mê thú vui riêng, biết chăm lo cho gia đình riêng nhỏ bé… e Bằng chứng giả định (có thể 16 chắn xảy ra) - Nếu có giặc Mơng Cổ tràn sang, cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp…tiếng hát làm cho giặc điếc tai - Lấy việc chọi gà làm niềm vui…hoặc mê tiếng hát - Chẳng thái ấp ta khơng cịn…lúc muốn vui vẻ có khơng?  Chứng minh, thuyết phục tì tướng suy nghĩ, hành động khơng g Nghệ thuật - Cách dùng từ ngữ, điệp cấu trúc + chẳng những…mà còn: tăng cấp + nên…nên…: đậm chất khun nhủ, ân tình - Cách dùng câu có hình thức hỏi để khẳng định - Cách ngắt nhịp câu văn dồn dập, thúc, lúc chậm rãi tỉ tê, tâm - Cách diễn đạt giàu hình ảnh - Cách diễn đạt hơ ứng tạo hiệu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: cộng hưởng (các câu văn biền ngẫu ?) Những lí lẽ dùng để kêu gọi tì GV phát vấn: tướng - Với tư cách chủ tướng, Trần Quốc Tuấn - Các tì tướng ln phải cẩn trọng, dùng lí lẽ để kêu gọi tì khơng để “mất bò lo làm chuồng” tướng phải rèn tập võ nghệ, học tập  viện dẫn câu nói trở thành Binh thư yếu lược, chuẩn bị cho việc đánh triết lí nhân sinh người đời đúc rút, 17 giặc, giữ nước ? chối cãi - Từ hịch này, em rút học - Các tì tướng chăm rèn tập võ cho thân viết văn nghị luận? nghệ, học tập binh thư trở Bước 2: Thực nhiệm vụ: thành người tài giỏi, đánh bại kẻ thù, - HS trả lời câu hỏi đem lại sống tốt đẹp cho Bước 3: Báo cáo, thảo luận: người, có thân tì HS báo cáo kết quả, nhận xét tướng Bổng lộc đời Bước 4: Kết luận, nhận định đời hưởng thụ  tác giả khẳng định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức tì tướng có nhiều lợi ích điều tốt đẹp mãi - Các tì tướng có lựa chọn chăm rèn tập võ nghệ, học tập binh thư, không kẻ thù chủ tướng (Tg : tốn thái độ trù trừ tì tướng)  Khích lệ, động viên mức cao ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ chí chiến đấu tì tướng III Tổng kết -* Học sinh khuyết tật : GV yêu cầu HS Nghệ thuật khái quát nội dung nghệ thuật - Kết hợp nghị luận – biểu cảm - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Lời văn đanh thép, giọng văn hùng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tráng, có hơ ứng, nhịp nhàng nhiệm vụ kiểu câu văn biền ngẫu - HS thực nhiệm vụ - Hệ thống luận đề, luận điểm lí lẽ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận thống nhất, chặt chẽ - HS trả lời câu hỏi Nội dung - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả Văn thể lòng căm thù, lời bạn tâm đánh giặc cứu nước chủ tướng, Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng tài động lãnh đạo, thu phục lòng người Trần - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Quốc Tuấn Đồng thời, thể 18 khẳng định truyền thống yêu nước, đánh giặc giữ nước dân tộc Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Viết kết nối: Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) truyền thống đáng tự hào dân tộc Việt Nam - Gợi ý: + Về nội dung: Trình bày nội dung hồn chỉnh có liên quan trực tiếp đến truyền thống đáng tự hào dân tộc ta: yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tương thân tương ái… + Về hình thức: viết đoạn văn đủ số câu Các câu đoạn phải ngữ pháp, liên kết với phương tiện phù hợp Tránh lỗi tả dùng từ Các lí lẽ b.chứng phải rõ ràng, phù hợp, có sức thuyết phục Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, củng cố học b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động: GALA Sân khấu hóa Với chủ đề “Hào khí ngàn năm” em sáng tạo kịch sân khấu hóa tác phẩm “Hịch tướng sĩ”, tập thoại tổ chức công diễn tiết học sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT 28 : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Về lực: 19 a Năng lực đặc thù - HS nắm đặc điểm, biết nhận diện đoạn văn diễn dịch đoạn văn quy nạp VB, hiểu tác dụng kiểu tổ chức việc trình bày nội dung đoạn văn, VB nghị luận - HS biết vận dụng kiến thức vể đoạn văn diễn dịch đoạn văn quy nạp vào việc đọc hiểu tạo lập VB nghị luận * Học sinh khuyết tật : Hiểu đc nét đoạn văn diễn dịch đoạn văn quy nạp VB, hiểu tác dụng kiểu tổ chức việc trình bày nội dung đoạn văn, VB nghị luận b Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, tự thu thập, tổng hợp phân loại thông tin * Học sinh khuyết tật : phát huy đôi nét : Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác Về phẩm chất: - Nhân ái: yêu ngôn ngữ dân tộc - Chăm chỉ: chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành tập - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ giao, đội nhóm hồn thành nhiệm vụ * Học sinh khuyết tật : có trách nhiệm trình học tập II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học - Kế hoạch dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính Học liệu - Tài liệu liên quan đến nội dung học (phiếu học tập) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi WORD SEARCH 20

Ngày đăng: 19/10/2023, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w