1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG THẾ NGỌC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế " Hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên " triển khai nghiên cứu huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên cơng trình nghiên cứu độc lập Đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc viết luận văn, nguồn thông tin rõ nguồn gốc Ngoài nguồn số liệu điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu xử lý Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2012 Người thực Dƣơng Thế Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu hồn thành luận văn, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân trường Trước tiên xin cảm ơn Ban Giám hiệu , Khoa Đào tạo sau Đại học và các phòng, ban chức của nhà trường đã tạo điều kiện cho quá trì nh học tập Xin cảm ơn các giảng viên của nhà trường đã truyền đạt kiến thức cho Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Minh Thọ - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh , Đại học Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Võ Nhai, phòng, ban ngành huyện xã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm giúp đỡ, động viên, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình hồn thiện đề tài ḷn văn Thái Nguyên, năm 2012 Ngƣời thực Dƣơng Thế Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NƠNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 1.1 SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1.1 Một số khái niệm tín dụng 1.1.2 Bản chất hình thức tín dụng 1.1.3 Hiệu tín dụng 10 1.2 Vai trị tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn 19 1.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 19 1.2.2 Vai trị hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng thơn 22 1.3 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 28 1.3.1 Tín dụng nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản: 28 1.3.2 Hệ thống tín dụng cung cấp vốn tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn Philipin 28 1.4 TÍN DỤNG NƠNG THƠN Ở VIỆT NAM 29 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 30 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .33 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm địa hình - đất đai thổ nhưỡng 37 2.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên nguồn lực 44 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI CỦA HUYỆN VÕ NHAI 45 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế .45 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 46 2.2.3 Lĩnh vực xã hội 47 2.2.4 Tình hình dân số lao động 48 2.2.5 Nhận xét chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT HUYỆN VÕ NHAI 50 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 50 2.3.2.Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Võ Nhai 52 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .53 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 53 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin .53 2.4.3 Chọn điểm điều tra 53 2.4.4 Thu thập tài liệu .54 2.4.5 Phương pháp phân tích số liệu 54 2.4.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 2.4.7 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng nơng thơn quan điểm phát triển bền vững 57 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI 58 3.1 HỆ THỐNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN 58 3.1.1 Các tổ chức tín dụng thống địa bàn 58 3.1.2 Mối quan hệ tổ chức tín dụng với hộ dân xã .59 3.2 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN TẮC CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 61 3.2.1 Đánh giá chung tín dụng với hộ sản xuất NHNo&PTNT huyện Võ Nhai 61 3.2.2 Nguyên tắc chung 64 3.2.3 Thực trạng chung .78 3.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ NƠNG DÂN VAY TỪ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 87 3.3.1 Tình hình sử dụng vốn 87 3.3.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng hộ nông dân địa bàn huyện 88 3.3.3 Ý kiến đánh giá hộ nông dân tín dụng thống địa bàn 89 3.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.4.1 Định hướng hoạt động tín dụng hộ sản xuất 93 3.5 MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .96 3.5.1 Giải pháp công tác cán .96 3.5.2 Tăng cường hoạt động Marketing 98 3.5.3 Cho vay tập trung có trọng điểm 99 3.5.4 Đẩy mạnh cho vay qua tổ, nhóm đơn vị làm đại lý địa phương 100 3.5.5 Tổ chức vay có hiệu 102 3.5.6 Áp dụng biện pháp phân tích tài kỹ thuật quy trình tín dụng 102 3.5.7 Đưa sản phẩm khuyến khích 102 3.2.8 Duy trì mối quan hệ thường xuyên Ngân hàng khách hàng 103 3.2.9 Tăng cường thu hót vốn đầu tư nước ngồi vào dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn 103 3.2.10 NHNo có sách tín dụng ưu đãi ban ngành liên quan tháo gỡ điều kiện để doanh nghiệp vay Ngân hàng đầu tư sở vật chất, cung cấp vật tư kỹ thuật cho hộ sản xuất tỉnh 103 3.2.11 Cơng tác kiểm tra kiểm tốn 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân CTMTQGVL Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM Thương mại NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở Tr.đ Triệu đồng 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa 11 NHNo Ngân hàng nông nghiệp 12 CBTD Cán tín dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Các yếu tố khí hậu huyện Võ Nhai 35 Bảng 2.2: Hiện trạng đất đai bình quân hộ điều tra Huyện Võ Nhai năm 2011 37 Bảng 2.3: Hiện trạng chất lượng đất đai hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2011 39 Bảng 2.4: Một số loại đất huyện Võ Nhai năm 2011 41 Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất đai Huyện Võ Nhai năm 2011 42 Bảng 2.6: Tình hình tăng trưởng kinh tế huyện Võ Nhai năm 2011 45 Bảng 2.7: Hiện trạng dân số đất huyện Võ Nhai năm 2011 49 Bảng 3.1 : Quan hệ khách hàng NHNo huyện Võ Nhai 70 Bảng 3.2 : Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ hộ SX NHNo huyện Võ Nhai 71 Bảng 3.3 : Cơ cấu dư nợ hộ SX theo thời gian NHNo huyện Võ Nhai 72 Bảng 3.4 : Cơ cấu dư nợ hộ sản xuất theo ngành nghề 74 Bảng 3.5 : Tình hình nợ hạn hộ sản xuất NHNo huyện Võ Nhai 75 Bảng 3.6 : Cơ cấu nợ hạn hộ sản xuất NHNo huyện Võ Nhai 76 Bảng 3.7 Tổng hợp hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng qua năm từ 2009 - 2011 78 Bảng 3.8 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo ngành kinh tế 80 Bảng 3.9: Tình hình huy động vốn NHNo huyện Võ Nhai 82 Bảng 3.10: Tình hình dư nợ NHNo&PTNT huyện Võ Nhai 84 Bảng 3.11 : Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay 85 Bảng 3.12 : Tình hình dư nợ hạn NHNo huyện Võ Nhai 85 Bảng 3.13 : Kết tài NHNo huyện Võ Nhai 86 Bảng 3.14 : Kết hoạt động ngân quỹ NHNo huyện Võ Nhai 87 Bảng 3.16: Hiệu sử dụng vốn vay hộ vay vốn từ hệ thống ngân hàng 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix Bảng 3.17: Tình hình đất đai hộ điều tra 89 Bảng 3.18: Một số tiêu thể tình hình hộ điều tra 89 Bảng 3.19: Ý kiến đánh giá hộ điều tra sách cho vay vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nông thôn 91 Bảng 3.20: Một số nguyện vọng hộ điều tra 92 Biểu 2.1: Cơ cấu diện tích đất hộ điều tra huyện Võ Nhai năm 2011 38 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Võ Nhai: 53 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ nguồn tín dụng với hộ dân 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến quốc gia giới làm thay đổi mặt kinh tế giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Điều thể dịng đầu tư tài di chuyển mạnh đến nước phát triển, có Việt Nam nhằm mục đích khai thác nguồn lực tự nhiên tận dụng lực lượng lao động với chi phí thấp từ thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, khu vực giới Trong kinh tế đại kinh tế thị trường tồn phát triển ngân hàng cần thiết, điều xuất phát từ tồn kinh tế sản xuất hàng hóa theo chế thị trường, nhà sản xuất kinh doanh phải bám sát thị trường để chuẩn bị đầy đủ yếu tố, sẵn sàng đáp ứng theo yêu cầu thị trường Đặc biệt vốn yếu tố quan trọng, đòi hỏi nhà sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ biết sử dụng vốn cách hiệu Điều phụ thuộc vào đặc điểm chu chuyển tuần hoàn vốn đơn vị riêng lẻ, tồn xã hội nói chung Như có lúc đơn vị thừa vốn, đơn vị khác thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng cầu nối tốt giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn cách có hiệu Đặc biệt nghiệp vụ huy động vốn cho vay vốn ngân hàng Vì vậy, ngân hàng đóng vai trị quan trọng, ví tim thể sống người, sai sót khơng có biện pháp xử lý kịp thời gây tổn thất cho ngân hàng, làm lòng tin khách hàng, đánh thị phần ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh tồn ngân hàng Vì nhà quản trị tìm cách để sử dụng phương tiện tài để đạt hiệu cao Để làm điều đó, phải kịp thời nhận biết điểm yếu mạnh thương trường cạnh tranh đầy biến động Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, tính đến nay, hoạt động nhận tiền gửi cấp tín dụng lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, mang lại 80% thu nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 nghiệp vụ kiến thức thị trường Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ NHNo tỉnh NHNo huyện để cán nâng cao trình độ xây dựng thẩm định dự án, hướng dẫn hộ vay xây dựng phương án dù án vay vốn Trang bị thêm máy vi tính, đào tạo nghiệp vụ vi tính để cán quản lý hồ sơ vay vốn, làm báo cáo theo quy định NHNo Việt Nam, hàng ngày theo dõi nợ đến hạn, hạn, hàng tháng kê khế ước vay vốn nhanh chóng để thuận tiện việc quản lý tín dụng Để tạo điều kiện thu hót khách hàng địi hỏi NHNo phải trang bị máy vi tính, nối mạng cục đến mạng quốc gia, đổi cơng nghệ Ngân hàng hồ nhập với cơng nghệ Ngân hàng khu vực giới Để tạo điều kiện cho cán tín dụng hiểu biết khách hàng cách sâu sắc, việc thay đổi cán tín dụng phụ trách cho vay vốn khách hàng q trình xếp, phân cơng lại nhân viên cần đặc biệt hạn chế Chỉ nên thay đổi cán tín dụng có vấn đề ảnh hưởng khơng tốt đến quyền lợi ngành Vì thơng tin khách hàng có thơng tin không lưu giữ văn hay phương tiện lưu tin khác thơng tin "mắt thấy, tai nghe" từ thực tế sở kinh doanh khách hàng đóng vai trị quan trọng, thơng tin hình thành "linh cảm" trực giác cán tín dụng q trình tiếp xúc, quan hệ với khách hàng Khi bàn giao cán tín dụng, thơng tin bị lãng phí Việc chun mơn hố cán tín dụng đảm bảo khả đa dạng hoá đầu tư ngân hàng để tránh rủi ro, khắc phục mâu thuẫn chuyên môn hoá đa dạng hoá, làm tăng chất lượng độ tin cậy thơng tin tín dụng tạo sở cho việc xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài Đồng thời giảm chi phí cơng tác điều tra tìm hiểu khách hàng, thẩm định phân tích tín dụng, giám sát khách hàng trình sử dụng tiền vay 3.5.2 Tăng cường hoạt động Marketing Ngày nay, định chế Ngân hàng hoạt động biến động không ngừng môi trường kinh doanh chiến dành giật thị trường diễn khốc liệt Điều địi hỏi Ngân hàng phải lựa chọn lại cấu trúc điều chỉnh cách thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 hoạt động cho phù hợp nâng cao vị cạnh tranh điều nầy thực tốt có giải pháp Marketing nâng động hướng Tăng cường tuyên truyền, quảng bá hoạt động việc thiếu hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh Ngân hàng nói riêng, tình hình trình độ dân trí người dân nơng thơn cịn thấp, hiểu biết hoạt động Ngân hàng cịn có hạn Để “xã hội hố cơng tác Ngân hàng” biện pháp quan trọng tiếp tục triển khai họp dân để tuyên truyền sách Nhà nước, chế cho vay ngành NH Tăng cường tiếp thị với khách hàng biện pháp đăng tin báo, đài truyền hình, truyền Tổ chức tốt hội nghị khách hàng Marketing cầu nối gắn kết hoạt động Ngân hàng với thị trường Do đặc thu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng vơ hình khó nhận biết với hộ sản xuất cần phải tăng cường tuyên truyền, quảng cáo khuyết chương hình ảnh Ngân hàng Marketing giải hài hoà mối quan hệ lợi ích khách hàng, nhân viên chủ Ngân hàng Bộ phận Marketing giúp chủ Ngân hàng giải tốt mối quan hệ thông qua hoạt động như: Tham gia xây dựng điều hành sách lãi, phí, kích thích hấp dẫn phù hợp với loại khách hàng, khuyến khích nhân viên phát minh sáng kiến …nhằm cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích, lợi ích khách hàng… 3.5.3 Cho vay tập trung có trọng điểm Cần đầu tư vốn tập trung có trọng điểm, khách Ngân hàng thuộc ngành, vùng có tiềm lớn phát triển bền vững Để tránh rủi ro, nguyên tắc “thận trọng” cần Ngân hàng quan tâm Vì vậy, Ngân hàng phải chọn lọc khách hàng cách kỹ lưỡng Ngân hàng cần tiếp tục đầu tư vào tiểu ngành hoạt động có hiệu chăn ni, trồng ăn quả, chế biến nông sản… Khôi phục làng nghề truyền thống Các ngành tiểu thủ công nghiệp làm có giá trị cao nhiên gặp nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 khó khăn khâu nguyên liệu, giá vật tư đầu vào, tìm kiếm thị trường tiêu thụ … nên phát triển cịn chậm, cần cẩn trọng cho vay Trong thời gian vừa qua thực chủ trương “dồn ô đổi thửa” huyện Võ Nhai Đã có nhiều hộ nơng dân mạnh chuyển hướng sản xuất phần đất rộng, tập trung mình, có nhiều mơ hình trang trại, VAC mọc nên, có nhứng thành cơng bước đầu từ trang trại mơ hình này, song thực tế cho thấy triển vọng phát triển hiệu lớn…Việc đầu tư vốn vào hình thức cần Ngân hàng quan tâm 3.5.4 Đẩy mạnh cho vay qua tổ, nhóm đơn vị làm đại lý địa phương Qua thực tế nhiều năm cho thấy hiệu hình thức cho vay qua tổ chức hội địa phương, mang lại cho hoạt động cho vay Ngân hàng lớn Việc cho vay qua tổ, đại lý biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng hộ sản xuất Vì “khơng hiểu rõ gia đình người hàng xóm mình” Các tổ chức hội địa phương nơi xác nhận đánh giá nhu cầu vay vốn hộ sản xuất cách công khai, chuẩn xác, kịp thời… Qua Ngân hàng giải ngân nhanh đảm bảo chất lượng tín dụng Thơng qua tổ chức hội địa phương đồng vốn vay Ngân hàng kiểm tra, đôn đốc, giám sát cách thường xuyên hiệu Mặt khác, thông qua tổ chức hội để hộ sản xuất tương trợ lẫn nhau, khơng nhu cầu tín dụng mà cịn kiến thức kỹ thuật sản xuất, nguyên vật liệu đàu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu Việc cho vay qua tổ chức hội, tổ tín chấp địa phương đảm bảo an tồn đồng vốn Ngân hàng Vì địa phương, không trả nợ kịp thời vốn vay qua tổ có nhiều biên pháp, nhắc nhở qu họp, qua hệ thống loa truyền thanh… tâm lý tập quán địa phương, điều gây tâm lý e ngại … vậy, tâm lý lên người vay thực nghĩa vụ cách hạn, theo quy định Hình thức đem lại lợi ích cho hai phía: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Với hộ gia đình: Họ có khả tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng cách nhanh chóng, kịp thời, khơng nhiều chi phí giao dịch, lại… Điều có ý nghĩa quan trọng, đa phần khoản vay người dân thường nhỏ dễ có tâm lý ngại vay Ngân hàng, khác phục đựơc tình trạng cho vay nặng lãi không mang lại hiệu kinh tế Hộ sản xuất chủ động, có nguồn vốn kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh đựơc thuận lợi Với Ngân hàng Giúp cho việc cung cấp tín dụng thực tốt hơn, hiệu cao, giảm chi phí giao dich, đảm bảo an tồn đồng vốn Qua thực tế triển khai hình thức cho vay bên cạnh thuận lợi, cịn nhiều khó khăn phải khắc phục Do trình độ nhận thức người dân nhiều hạn chế, việc tổ trưởng nhóm đứng thay cho Ngân hàng số cơng đoạn khó khăn Trong thời gian qua xuất vi phạm quy chế cho vay vài tổ Song sử lý kịp thời kiểm tra Nhiều thành viên tổ chức hội hoạt động chưa tích cực phần cơng tác thu nợ, thu lãi gặp nhiều khó khăn, phần số vay vốn cịn cố tình chây ỳ Nhiều thành viên tổ chức hội lợi dụng vào đông vốn Ngân hàng giải cho vay cịn nặng tình cảm, chưa đối tượng… Biện pháp khác phục tình trạng Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức hội Mở lớp tập huấn cho cán tổ chức hội, tăng cường tuyên truyền để nâng cao ý thức trách nhiệm họ đói với tài sản nhà nước, phát triển địa phương Đối với tổ chức hội, tổ trưởng tổ đại lý không đảm nhiệm trách nhiệm, hay vi phạm quy định CBTD đuất kiến nghị, nhắc nhở yêu cầu họp tổ để bầu người tổ trưởng khác có lực Thường xun đơn đốc kiểm ta, điều chỉnh sai phạm Có hình thức động viên khen thưởng: Bằng Giấy khen, vật, phối hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 với tổ chức quyền địa phương để tuyên dương trước tập thể… Tăng cường cơng tác tun truyền quảng cáo hình thức cho vay này, tuyên truyền sâu rộng văn quy định, chủ trương phủ, Ngân hàng địa phương, nhằm nâng cao tính tự giác, ý thức hộ nơng dân 3.5.5 Tổ chức vay có hiệu Việc cho vay phải thật nghiêm chỉnh, quy trình tín dụng để tạo mặt dư nợ có chất lượng cao Thực đầy đủ quy trình cho vay như: Kiểm tra, khảo sát, xác lập hồ sơ kinh tế địa phương trước vay, thẩm định khoản vay, xác định mức cho vay tối đa, thời hạn, lãi xuất áp dụng, thực kiểm tra sau vay…Tăng cường kiểm tra đôn đốc CBTD chấn chỉnh kịp thời sai sót 3.5.6 Áp dụng biện pháp phân tích tài kỹ thuật quy trình tín dụng Hiện hầu hết Ngân hàng thường sử dụng kinh nghiệm truyền thống q trình phân tích tín dụng, chất lượng tín dụng thường khơng đảm bảo Vì vậy, Ngân hàng cần thực biện pháp sau: Nâng cao chất lượng thẩm định dự án phương án sản xuất kinh doanh hộ xin vay vốn, thực nghiêm túc trình thẩm định trước định cho vay Ngân hàng yêu cầu CBTD thực tốt quy trình thẩm định dự án như: sở pháp lý phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài dự án, hiệu phương án, xác định luồng tiền thời gian thực hiện, thị trường cung nguyên nhiên vật liệu, thị trường tiêu thụ … Với vay nhỏ cần áp dụng thủ tục riêng để thẩm định làm cho hoạt động phân tích trở lên đơn giản 3.5.7 Đưa sản phẩm khuyến khích Đây biện pháp kích thích tâm lý khách hàng vay vốn, trả nợ Ngân hàng Lãi suất linh hoạt: Ngân hàng đưa nhiều mức lãi suất khác ứng với mức tiền vay cụ thể, với loại hình sản xuất kinh doanh, đối tượng khách hàng cụ thể … Khuyến khích khách hàng vay vốn tập trung vào mục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 tiêu phát triển kinh tế đát nước địa phương Có sách ưu đãi lợi ích vật chất khách hàng lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu để chiếm lĩnh thị phần, vừa thu hót nguồn tiền gửi, nâng cao uy tín Ngân hàng Cùng với việc ưu đãi lãi suất, Ngân hàng dùng phần quỹ khen thưởng để thưởng cho doanh nghiệp có số dư tài khoản lớn, thưởng cho cá nhân vận động khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tiền gửi tiền vay lớn Đây kích thích vật chất có hiệu 3.2.8 Duy trì mối quan hệ thường xuyên Ngân hàng khách hàng Mở rộng quan hệ bạn hàng với tinh thần hợp tác, thực chế lãi suất thoả thuận sở hai bên có lợi Tranh thủ nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế đặc biệt Kho bạc nhà nước, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Công ty xăng dầu, Công ty điện lực 3.2.9 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn Để tiếp nhận đầu tư vốn này, trước hết NHNo phải thực giải ngân tốt quỹ quay vòng dự án tiếp nhận, đồng thời cấp ngành Tỉnh chủ động xây dựng dự án để gọi vốn 3.2.10 NHNo có sách tín dụng ưu đãi ban ngành liên quan tháo gỡ điều kiện để doanh nghiệp vay Ngân hàng đầu tư sở vật chất, cung cấp vật tư kỹ thuật cho hộ sản xuất tỉnh 3.2.11 Cơng tác kiểm tra kiểm tốn Phát huy hiệu chế khốn, kết hợp với cơng tác kiểm tra, kiểm soát để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán tín dụng với cơng việc giao Trong trình cho vay cần thực đầy đủ quy trình nghiệp vụ, điều tra cụ thể, lùa chọn khách hàng, dự án để đầu tư Thường xuyên phân tích nợ, kết hợp với tổ theo dõi trình sử dụng vốn, sớm phát dấu hiệu tiềm ẩn nợ hạn để giải kịp thời Đối với nợ vay hạn cần có biện pháp thu hồi nhanh chóng Để thực tốt biện pháp NHNo&PTNT huyện Võ Nhai sử dụng đòn bẩy, đòn bẩy kinh tế : Gắn tăng trưởng tín dụng với chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 lượng tín dụng kèm với kết đạt hình thức khen thưởng tinh thần vật chất, bên cạnh kiên xử lý nghiêm minh CBTD vi phạm qui chế Biện pháp không áp dụng với cán tín dụng, mà cán quản lý việc đôn đốc, nhắc nhở cấp thực cơng việc giao, đồng thời có chế động viên địa phương công tác phối hợp thu nợ Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn tiêu cực phát sinh, xử lý kịp thời sai phạm Thực tốt khâu kiểm tra trước, sau cho vay theo quy định cho vay quy chế cho vay khách hàng NHNo Việt Nam Thực nguyên tắc “ Chất lượng tín dụng mở rộng tín dụng” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong kinh tế nước ta nơng nghiệp ln chiếm vị trí chiến lược quan trọng, nông nghiệp ngày phát triển tạo đà cho phát triển chung kinh tế đất nước Cho nên việc mở rộng thị trường vốn nông thôn đặc biệt cho vay ngắn hạn có ý nghĩa thiết thực điều kiện nước ta tiến hành cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Thơng qua phân tích ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn có bước tiến triển tốt, chiếm cao tổng doanh số cho vay Ngân hàng Trong phần lớn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao mức sống người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Về kết hoạt đông kinh doanh qua ba năm qua có chuyển biến tích cực, điều thấy rõ qua lợi nhuận tăng dần qua năm Cụ thể sau: lợi nhuận năm 2008 đạt 9.120 triệu đồng sang năm 2009 đạt 11.788 triệu đồng đến năm 2010 lợi nhuận tăng đến 18.586 triệu đồng Đạt kết nhờ đạo Ban giám đốc với nhiệt tình, cố gắng phấn đấu tập thể cán cơng nhân viên ngân hàng Ngồi ra, hoạt động cho vay ngắn hạn tạo phối hợp chặt chẽ với ban ngành đồn thể, cấp quyền địa phương Do cần phải nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn góp phần quan trọng để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai nói riêng đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Tuy nhiên, ngân hàng dừng lại với đạt mà cịn phải cố gắng phấn đấu để khắc phục tồn thiếu sót thời gian qua để chuẩn bị với thách thức trình kinh doanh góp phần tồn hệ thống NHNoVN tiến đến hội nhập khu vực giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Kiến nghị 2.1 Những kiến nghị thuộc chế sách tạo điều kiện cho Ngân hàng khách hàng Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam có hướng dẫn cụ thể qui trình thủ tục cho vay đối tượng đặc thù xây dựng sở hạ tầng: Điện, đường, trường học, trạm y tế; Kiên cố hố kênh mương nội đồng; cho vay góp vốn cổ phần để NHNo sở thực thống nhất, để mở rộng tín dụng đối tượng Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu có chế độ ưu đãi cho đội ngị cán tín dụng địa bàn nơng thơn chế độ cơng tác phí thoả đáng theo hướng khuyến khích cán làm nhiều, làm tốt dùa vào khả kết tài chi nhánh; cán tín dụng cần hưởng chế độ làm việc trời (độc hại) nhân viên kho quỹ, mua bảo hiểm thân thể cho CBTD chế độ ưu đãi thu nhập để khuyến khích cán tín dụng tận dụng thời gian bám sát địa bàn thẩm định đầu tư vốn phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho mở rộng sản xuất, kinh doanh hộ gia đình Phải có chủ trương đào tạo cán Ngân hàng mà trước mắt cán tín dụng, giỏi nghiệp vụ Ngân hàng phải am hiểu nghiệp vụ kinh tế chuyên ngành, có cán tín dụng đủ khả phát hiện, hướng dẫn thẩm định dự án đạt kết quả, đánh giá hiệu kinh tế dự án, am hiểu kỹ thuật, nắm vững định mức kinh tế kỹ thuật giám sát khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu an toàn vốn cho vay 2.2 Những kiến nghị cấp uỷ, quyền địa phƣơng :  Đối với cấp uỷ quyền cấp Tỉnh cấp Huyện Chỉ đạo ngành chức đẩy nhanh việc khảo sát, quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá: Cây, con, ngành nghề, vùng kinh doanh tổng hợp có đầu ổn định để sở ngân hàng nắm bắt nhu cầu vay vốn khách hàng chủ động đầu tư Chỉ đạo quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, phải kiểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 tra, giám sát kinh doanh, xác định mức vốn đăng ký phù hợp với quy mô kinh doanh khách hàng phải chịu trách nhiệm tư cách pháp lý khách hàng Nếu khách hàng sản xuất kinh doanh không ngành nghề giấy phép kinh doanh quan có thẩm quyền thu hồi giấy phép Có buộc khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, hạn chế rủi ro đạo đức khách hàng gây Chỉ đạo ngành khuyến nông, phịng nơng nghiệp, trạm thó y, giống trồng tổ chức tập huấn cho hộ nông dân kiến thức khoa học kỹ thuật việc trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề khác nhằm không ngừng đẩy mạnh việc tăng suất, chất lượng, hạn giá thành sản phẩm Giúp cho hộ nông dân có đủ kiến thức để nhận đồng vốn vay sử dụng đem lại có hiệu Các cấp uỷ quyền tạo điều kiện tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá Tỉnh, chủ yếu thị trường hàng nơng sản, hàng đặc sản khác Có thị trường tiêu thụ vững kích thích hộ gia đình n tâm bỏ vốn đầu tư khai thác tiềm năng, thu hót lao động, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình điều kiện để mở rộng đầu tư Ngân hàng Chỉ đạo ngành địa hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình Tạo điều kiện cho hộ gia đình dùng quyền sử dụng đất chấp vay vốn Ngân hàng theo luật định Chỉ đạo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi cục Thống kê hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận hộ kinh tế trang trại để tạo điều kiện cho chủ trang trại hưởng ưu đãi tín dụng theo qui định 69 Chính Phủ Hồn thành việc xếp lại Doanh nghiệp, Hợp tác xã tạo điều kiện để Doanh nghiệp Hợp tác xã hoạt động ổn định, có hiệu đủ điều kiện để vay vốn Ngân hàng Nghiên cứu khảo sát quĩ bảo hiểm tương trợ lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Nông - Lâm - Ngư - Diêm nghiệp ngành nghề nông thôn Chỉ đạo ngành nội tăng cường cơng tác điều tra, phát xử lý nghiêm minh ổ nhóm: Tệ nạn xã hội như: Cờ bạc, số đề, rượu chè, nghiện hót ma tuý Đồng thời kết hợp đồn thể trị xã hội khối măt trận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 phát động phong trào toàn dân tham gia phòng chống tệ nạn xã hội làm mơi trường kinh doanh  Đối với quyền xã : Xác nhận thực tế, đối tượng, đủ điều kiện cụ thể hộ xin vay vốn Ngân hàng Tham gia với Ngân hàng việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hộ vay vốn Giám sát quản lý tài sản chấp Phối hợp với ngành chức tổ chức tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân Quy hoạch vùng hướng dẫn đạo hộ gia đình lập phương án, dự án đầu tư thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn Chỉ đạo Hội kết hợp chặt chẽ với Ngân hàng việc cho vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi hộ vay 2.3 Những kiến nghị, đề xuất hộ sản xuất Các hộ gia đình phải có ý thức việc chủ động xây dựng phương án, dự án sản xuất kinh doanh sở khả năng, tiềm sẵn có Cung cấp đầy đủ, thơng tin tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh để Ngân hàng xem xét, tư vấn cho khách hàng xác định mức vốn đầu tư hợp lý phù hợp với lực quản lý hộ Phải có ý thức tích luỹ kinh nghiệm trình sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm người xung quanh Tham gia buổi tập huấn, chuyển giao cơng nghệ để học tập tích luỹ kinh nghiệm, tích luỹ kiến thức khoa học kỹ thuật đối tượng mà đầu tư trước vay vốn Ngân hàng để đầu tư Có có đủ khả quản lý cịn sử dụng vốn phát huy hiệu -Q trình sản xuất tiêu dùng phải có kế hoạch tiết kiệm để tích luỹ vốn thực vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vay Ngân hàng vốn bổ sung Chấp hành nghiêm túc quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng Ngân hàng.Có ý thức trách nhiệm q trình quản lý sử dụng vốn vay, sịng phẳng quan hệ tín dụng Khơng mắc tệ nạn xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 TÀI LIỆU THAM KHO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Lê Hữu ảnh, Vũ Hồng Quyết (1997), Tài Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [2] Lê Xuân Bá (1996), Tín dụng phi thức tác động ng-ời nghèo, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tÕ, sè 219, tr15 [4] TrÇn Quang Chung (3/4/2002), Thực trạng hoạt động tín dụng nông thôn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 2, Học viện Ngân hàng [5] Nguyễn Sinh Cúc (1998), Tổng quan nông nghiệp Việt Nam 1998, Tạp chí Cộng sản số 10 [6] Tr-ơng Quốc C-ờng (1998), Một số vấn đề xác định hiệu kinh tế đầu t- tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, số 22, tr 24 [7] Nguyễn Văn Dờn (1994), Lý thuyết tiền tƯ & TÝn dơng, NXB Thµnh Hå ChÝ Minh [8] Kim Thị Dung (1994), Một số vấn đề thị tr-ờng vốn tín dụng nông thôn vùng đồng sông Hồng, kết nghiên cứu khoa học, 1, tr-ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 195 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Phạm Vân Đình- Đỗ Kim Chung- Trần Văn Đức- Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [11] Phòng thống kê huyện Võ Nhai, Báo cáo tình hình kinh tế xà hội năm 2009, 2010,2011 [12] Phòng thống kê huyện Võ Nhai, Niên giám thống kê huyện Võ Nhai năm 2010,2011 [13] Lan H-ơng (2001), Thực trạng giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng số tỉnh phía Bắc, Tạp chí Ngân hàng, số 8, tr 32 [14] Hà Khánh Linh (1998), Đại từ điển kinh tế thị tr-ờng - Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội [15] Hồ ng Văn Định - Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn, NXB thống kê, H Ni [16] Các Mác (1963), T- Bản, NXB Sự thËt, Hµ Néi, qun 1, tËp 1, tr 75 [17] Nghị Trung -ơng IV Khoá VIII (1998), vấn đề tín dụng nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Xuân Nguyên (1997), Khuynh h-ớng phân hoá hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung -ơng Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hµ Néi Số hóa Trung tâm Học liệu – i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 [19] Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên Chi nhánh Võ Nhai, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2009, 2010,2011 [20] Trần Thị Quế (1996), Cho hộ nông dân vay vốn thực trạng số vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 219 tháng 8, tr [21] Qc héi n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1998), Lt c¸c tỉ chøc tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Lê Văn Tề (1992), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr 97-108 [23] Đỗ Tuyết Thanh, 19/2/2004 Vi tín dụng: ph-ơng thức xoá đói giảm nghèo [24] Đàm Thanh Thuỷ, 2000 Luận văn thạc sĩ kinh tế Đánh giá thực trạng cho vay từ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn hiệu sử dụng vốn vay hộ nông dân thành phố Thái Nguyên Tr-ờng ĐH Nông nghiệp I HN [25] The ABC guide to Credit” CÈm nang tÝn dơng (1994) song ng÷ Anh-Việt Viện Thông tin Khoa học Xà hội, Nhà xuất Khoa học Xà hội- Hà Nội [26] Anh Tú (1996), Ngân hàng cho ng-ời nghèo n-ớc Đông Nam á, Tạp chí Thị tr-ờng Tài Tiền tệ, số 8, tr.27 [27] Viện sách phát triển Đức (1995), Cung cÊp vèn cho doanh nghiƯp võa vµ nhá Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr30 [28] Nguyễn Hàng Xanh, Tạp chí Ngân hàng 1/2004: Một số giải pháp đẩy mạnh tăng tr-ởng kinh tế [29] Và tin qua mạng của:  vnexpress.net vietnamnews.vnagency.com.vn  hanoi.vnn.vn www.vov.org.vn  www.mof.gov.vn www.agroviet.gov.vn  www.laodong.com.vn www.nhandan.org.vn www.lamdong.gov.vn II Tài liêu tham khảo tiếng Anh [30] Adams, D.U,and RC Vogel (1985), Rural financial markets in low income countries: Recent controverses and lessons, World Development 1985 [31] Asian Productivity Organization (1988), Farm Finance and Agricultural Development, Tokyo 1988 [32] David O Dapice, Cao Duc Phat (1999), Harvard International development institutes, Chapter 7, Rural Reform, Poverty Alleviation and Economic Growth Fullbright Economics Teaching Program [33] Franz Heidhues and Gurtrud Shhrieder (1999), Rural financial market development, Institute of Agricultural Economics and Social Sciences in the Tropics and Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Subtropics - Research in Development Economics and Policy, Discussion Paper 1/ 1999 [34] Gertrud Schrieder, Manohar Sharma (1999), Impacts of Finance on Poverty Reduction and Social Capital Formation A Review and Synthesis of Empirical Evidence, Stuttgart 1999 [35] Jongroj Ongchan and Shoa-er Ong (1980), Meeting credit needs in Thailan, reading in Asian Farm Menagement, Edit by Tan Bock Thiam and shao-er Ong, Singgapore University Press 1980 [36] Thomas Dufhues, Pham Thi My Dung, Ha Thi Hanh & Gertrud Buchenrieder (2002), Fuzzy information policy of the Vietnam Bank for the Poor in lending to and targeting of the poor in Northerm Vietnam, Stuttgart [43] World Bank (1975), Agricultural Credit, Sector Policy Paper, Washington D.C Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w