NỘI DUNG TÓM TẮT HOÀNG THIÊN QUỐC . Tháng 07 năm 2009. “Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình – Chi Nhánh Đồng Nai ”. HOANG THIEN QUOC. July 2009. “ Proposing Solutions For Effect Enhance Of Credit Operations At An Binh Commercial Joint Stock Bank Dong Nai Branch” Nội dung chủ yếu của đề tài là phân tích hoạt động tín dụng bao gồm hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng An Bình chi nhánh Đồng Nai. Thông qua công việc nghiên cứu và thu thập tài liệu từ các nguồn khác nhau, phương pháp so sánh sự biến động chênh lệch qua các năm từ 2007 đến 2008 nhằm làm rõ các chỉ tiêu về doanh số huy động, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số dư nợ, nợ quá hạn của hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Trên cơ sở đó tôi đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho ngân hàng. Qua hai năm phân tích cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể về doanh số huy động vốn cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng đó thì ngân hàng cũng còn tồn tại nhiều mặt hạn chế trong việc quản trị rủi ro nợ quá hạn và cần có những biện pháp khắc phục để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cũng như giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất, tăng cường tính ổn định và tạo uy tín cho ngân hàng.v MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG 1.M Ở ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Cấu trúc của đề tài 2 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 4 2.1 Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của NHTM CP An Bình 4 2.1.1 Giới thiệu về Ngân Hàng TMCP An Bình 4 2.1.2 Giới thiệu chi nhánh ngân hàng ở Đồng Nai 9 2.2. Bộ máy quản lý và hoạt động của chi nhánh Đồng Nai 11 2.2.1. Cơ cấu tổ chức 11 2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 11 2.2.3. Nội dung hoạt động của ngân hàng 13 2.3. Một số quy định về hình thức vay vốn tại ngân hàng 13 2.3.1. Điều kiện vay vốn 13 2.3.2. Phương thức cho vay 14 2.3.3. Hồ sơ vay vốn 14 2.4. Mức cho vay, lãi suất, loại tiền tệ cho vay 15 2.5. Thủ tục vay vốn 15 2.5. Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua 2 năm 2007 2008 20 CHƯƠNG 3.N ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Cơ sở lý luận 22vi 3.1.1 Sự hình thành và phát triển của tín dụng 22 3.1.2 Khái niệm về tín dụng 23 3.1.3 Bản chất và chức năng của tín dụng 24 3.1.4 Vai trò của tín dụng 25 3.1.5 . Tín dụng ngân hàng: 26 3.1.6. Những chỉ tiêu tài chính cơ bản đánh giá họat động của Ngân hàng: 29 3.1.7. Sự cần thiết, mở rộng và nâng cao hiệu quả họat động của tín dụng ngân hàng. 30 3.2. Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng 32 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 34 3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 34 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Khái quát tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng An Bình Chi nhánh Đồng Nai 35 4.1.1 Cơ chế hoạt động tín dụng tại ngân hàng An Bình 35 4.1.2 Về huy động vốn 36 4.2. Khảo sát tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng An Bình Chi nhánh Đồng Nai 39 4.2.1. Kết quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng An Bình Chi nhánh Đồng Nai năm 20072008 39 4.2.2. Phân tích dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay. 40 4.2.3. Phân tích dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 42 4.2.4. Phân tích dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 44 4.3. Thực trạng rủi ro nợ quá hạn tại ngân hàng An Bình 47 4.3.1. Nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay 47 4.3.2. Nợ quá hạn theo ngành kinh tế 49 4.3.3. Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế 51 4.4. Đánh giá về chất lượng tín dụng tại ngân hàng 53 4.5. Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn 55vii 4.5.1. Nguyên nhân khách quan 55 4.5.2. Nguyên nhân chủ quan 57 4.6. Nhận xét tình hình tại ngân hàng An Bình chi nhánh Đồng Nai 61 4.7. Các giải pháp 63 4.7.1. Thiết lập các mô hình thẩm định, đánh giá khách hàng 64 4.7.2.Tăng cường đào tạo nhân viên 66 4.7.3. Trang bị hệ thống công nghệ hiện đại hơn nữa 68 4.7.4. Giảm thiểu và phân tán rủi ro 69 4.7.5. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng 70 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1. Kết luận 71 5.2. Kiến nghị 72 5.2.1. Đối với ngân hàng 72 5.2.2. Kiến nghị đối với Nhà nước 73 5.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC