1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt Động Tín Dụng Chứng Từ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Tp. Hcm Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế.pdf

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Dương Thanh Tài Sinh ngày 22 th ng 03 n m 1983 t i ức Phổ, Quảng Ngãi Quê quán ức Phổ, Quảng Ngãi Là học viên cao học khóa XI của Trường i học Ngân hàng Tp Hồ Chí[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Dương Thanh Tài Sinh ngày: 22 th ng 03 n m 1983 - t i: ức Phổ, Quảng Ngãi Quê quán: ức Phổ, Quảng Ngãi Là học viên cao học khóa XI Trường i học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh M s học vi n: 020111090010 Cam đoan đề tài: Hoạt động tín dụng chứng từ Ngân Hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Tp HCM Là luận v n th c sỹ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã s : 60 31 12 Luận v n thực t i Trường i học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo ề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng b tồn nội dung đâu; s liệu, nguồn trích dẫn luận v n thích nguồn g c rõ ràng, minh b ch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tp.Hồ Chí Minh, Ngày Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! tháng năm 2013 Dương Thanh Tài i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BCT DS TT NK DS TT XK eUCP Thuật ngữ Tiếng Anh Thuật ngữ Tiếng Việt Bộ chứng từ Doanh s to n nhập Doanh s to n xuất Uniform Customs and Practice for Documentary Credits for electric presentation Bản bổ sung UCP cho việc xuất trình chứng từ điện tử Giấy tờ có gi GTCG ISBP International Standard Banking Practice for Examination of Documents under Documentary Credits Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo ti u chuẩn qu c tế kiểm tra chứng từ theo L/C L/C Letter of Credit Thư tín dụng NH NH C NHNN NHPH NHTB NHTM NK TDCT TTQT TTR Telegraphic Transfer Reimbursement TTV UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits URR Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursements VCB VCB - HCM WTO XK XNK The World Trade Organization Ngân hàng Ngân hàng định Ngân hàng nhà nước Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo Ngân hàng thương m i Nhập Tín dụng chứng từ Thanh to n qu c tế Chuyển tiền điện có bồi hồn Thanh tốn viên Quy tắc Thực hành Th ng tín dụng chứng từ Quy tắc th ng hoàn trả c c ngân hàng Ngân hàng Ngo i thương Viet nam Ngân hàng Ngo i thương Viet nam - Hồ Chí Minh Tổ chức Thương m i Thế giới Xuất Xuất nhập ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Tên bảng Tình hình huy động v n giai đo n 2010 – 2012 T c độ t ng tưởng trưởng dư nợ tín dụng Cơ cấu dư nợ theo đ i tượng S lượng thẻ đ ph t hành VCB- HCM (tích lũy) Doanh s sử dụng thẻ VCB-HCM phát hành Kết kinh doanh ngo i tệ 2010 – 2012 Ho t động TTQT VCB- HCM từ 2010 – 2012 Doanh s ho t động TTQT t i VCB-HCM từ 2010 – 2012 Tình hình phát hành L/C nhập từ 2010 – 2012 Ho t động TDCT xuất t i VCB-HCM từ 2010-2012 Tỷ trọng doanh s L/C nhập L/C xuất tổng doanh s ho t động TDCT t i VCB-HCM từ 2010-2012 Trang 28 30 31 33 33 34 35 39 42 46 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Tên hình vẽ, biểu đồ Sơ đồ quy trình TDCT có gi trị t i NHPH (nước người nhập) Sơ đồ quy trình TDCT có giá trị t i NHPH biểu diễn sơ đồ trực quan Sơ đồ quy trình TDCT có gi trị t i NH C (nước người xuất) Sơ đồ quy trình TDCT có gi trị t i NH C biểu diễn sơ đồ trực quan Sơ đồ cấu tổ chức VCB-HCM Tình hình huy động v n 2010 – 2012 Doanh s ho t động TTQT t i VCB-HCM từ 2010 – 2012 Tỷ trọng c c phương thức TTQT t i VCB-HCM từ 2010 – 2012 Tình hình ph t hành L/C nhập từ 2010 – 2012 Tỷ trọng doanh s L/C nhập L/C xuất tổng doanh s ho t động TDCT t i VCB-HCM từ 2010-2012 Trang 10 11 27 29 40 41 42 47 iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU Ồ ii MỤC LỤC iii MỞ ẦU viii CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 VAI TRÒ THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế 1.1.2 Vai trị tốn quốc tế 1.2 TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Các bên tham gia 1.2.2.3 Cơ sở pháp lý 1.2.2 Quy trình tín dụng chứng từ 1.2.3 Phân loại thƣ tín dụng 12 1.2.3.1 Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang 12 1.2.3.2 Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang có xác nhận 12 1.2.3.3 Thư tín dụng tuần hoàn 12 1.2.3.4 Thư tín dụng giáp lưng 13 1.2.3.5 Thư tín dụng đ i ứng .13 1.2.3.6 Thư tín dụng với điều khoản đỏ 13 iv 1.2.3.7 Thư tín dụng dự phịng 14 1.2.3.8 Thư tín dụng chuyển nhượng 14 1.2.4 Rủi ro tín dụng chứng từ 14 1.2.4.1 i với nhà nhập 15 1.2.4.2 i với nhà xuất 15 1.2.4.3 i với ngân hàng phát hành 15 1.2.4.4 i với ngân hàng thơng báo thư tín dụng 17 1.2.4.5 i với ngân hàng định 17 1.2.4.6 i với ngân hàng xác nhận 18 1.2.4.7 Rủi ro trị 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 18 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 18 1.3.1.1 N ng lực tài 18 1.3.1.2 Uy tín ngân hàng nước qu c tế 19 1.3.1.3 M ng lưới ngân hàng đ i lý ngân hàng 19 1.3.1.4 Nguồn nhân lực 19 1.3.1.5 Trang thiết bị kỹ thuật công nghệ 20 1.3.1.6 Ho t động marketing ngân hàng 20 1.3.2 Các nhân tố khách quan 20 1.3.2.1 Môi trường kinh tế - tự nhiên – xã hội 20 1.3.2.2 Chính sách kinh tế đ i ngo i qu c gia 21 1.3.2.3 Chính sách quản lý ngo i h i qu c gia 21 1.3.2.4 Yếu t khách hàng 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 v CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HCM 25 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HCM 25 2.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển VCB-HCM 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu VCB-HCM 28 2.1.3.1 Ho t động huy động v n 28 2.1.3.2 Ho t động tín dụng 30 2.1.3.3 Ho t động ngân hàng đ i lý 31 2.1.3.4 Ho t động kinh doanh thẻ 32 2.1.3.5 Ho t động kinh doanh ngo i tệ 34 2.1.3.6 Ho t động toán qu c tế 35 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB-HCM 36 2.2.1 Hoạt động tín dụng chứng từ nhập VCB-HCM 36 2.2.1.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhập 36 2.2.1.2 Ho t động tín dụng chứng từ nhập t i VCB-HCM 39 2.2.2 Hoạt động tín dụng chứng từ xuất VCB-HCM 43 2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ xuất 43 2.2.2.2 Ho t động tín dụng chứng từ xuất t i VCB-HCM 46 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB-HCM 48 2.3.1 Kết đạt đƣợc 48 2.3.2 Hạn chế 49 2.3.2.1 Quy trình, quy định tác nghiệp ho t động tín dụng chứng từ 49 2.3.2.2 Danh mục sản phẩm tín dụng chứng từ hàng xuất nhập 50 vi 2.3.2.3 Ho t động marketing 50 2.3.2.4 Ho t động tư vấn khách hàng 50 2.3.2.5 Yếu t công nghệ 51 2.3.2.6 Về sở vật chất 51 2.3.2.7 Về nguồn nhân lực 51 2.3.2.8 M ng lưới ngân hàng đ i lý 52 2.3.3 Nguyên nhân 53 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 53 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HCM 56 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA VCB-HCM ĐẾN NĂM 2015 56 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB- HCM 57 3.2.1 Hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ 57 3.2.1.1 i với tín dụng chứng từ nhập 57 3.2.1.2 i với tín dụng chứng từ xuất 58 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 60 3.2.2.1 a d ng hình thức tín dụng chứng từ 60 3.2.2.2 Mở rộng hệ th ng ngân hàng đ i lý 60 3.2.2.3 Về ho t động tư vấn khách hàng 62 3.2.2.4 Nâng cao công nghệ ngân hàng sở vật chất 63 3.2.2.5 Về sách Marketing 63 3.2.2.6 Về chất lượng nguồn nhân lực 65 vii 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 67 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 67 3.3.1.1 Hành lang pháp lý tốn tín dụng chứng từ cần hồn thiện 67 3.3.1.2 Thúc đẩy hội nhập kinh tế, khuyến khích ho t động xuất nhập 68 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 69 3.3.3 Kiến nghị với VCB 70 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới đ có chuyển biến tích cực Từng ngành hàng, lĩnh vực đ bước lộ trình đầy hứa hẹn Việc tự hóa thương m i với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương m i giới WTO đ đưa ho t động kinh tế đất nước lên tầm cao mới, hội nhập với kinh tế qu c tế Hiện nay, c c phương thức toán qu c tế đ trở nên đa d ng, đ p ứng nhu cầu phát triển không ngừng ho t động thương m i qu c tế Việc lựa chọn áp dụng phương thức to n đ trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng đ i với doanh nghiệp xuất nhập Có nhiều yếu t để khách hàng định lựa chọn phương thức to n, đ ng ý là: mức độ tin tưởng người b n người mua, thời gian giao dịch, mức phí giao dịch Ngân hàng, đặc điểm hàng hóa Trong điều kiện người mua người bán thiếu tin tưởng lẫn phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức hiệu Thông qua việc phát hành thư tín dụng (L/C), Ngân hàng ph t hành đ đưa cam kết chịu trách nhiệm trả tiền cho nhà xuất trường hợp họ xuất trình chứng từ hoàn toàn phù hợp với điều khoản điều kiện quy định L/C Khi có L/C, người mua có thêm uy tín tài nhận bảo đảm khả n ng thu tiền hàng đ b n Hơn nữa, người bán hoàn toàn chủ động việc ràng buộc trách nhiệm toán Ngân hàng ph t hành vào L/C đ mở Tín dụng chứng từ phương thức tốn đảm bảo quyền lợi cho hai bên, quy trình tốn hồn thiện mang l i hiệu kinh tế cao cho nhà xuất nhập Nhưng dù an toàn tiện lợi đến tốn phương thức tín dụng chứng từ khơng tránh khỏi rủi ro tranh chấp ph t sinh Và để hiểu phương thức đồng thời đề xuất biện pháp dự phòng nhằm h n chế rủi ro ph t triển ho t động tín dụng chứng từ nên tác giả ix định chọn đề tài “Hoạt động tín dụng chứng từ Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tp HCM” Một vài cơng trình nghiên cứu có liên quan  Huỳnh Thị Bích Trâm với nghiên cứu “C c phương thức toán qu c tế Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Lộc Tp HCM” (2010) Ðề tài sử dụng phương ph p thu thập s liệu phương ph p phân tích s liệu với kế nghiên cứu sau: - Phân tích thực tr ng giá trị tốn qu c tế (TTQT) ưu nhược điểm c c phương thức TTQT t i chi nh nh Vĩnh Lộc - ề s giải pháp nhằm nâng cao hiệu TTQT góp phần nâng cao hiểu ho t động kinh doanh chi nh nh Vĩnh Lộc  Nguyễn ức Long với nghiên cứu “Những giải pháp hồn thiện phương thức tín dụng chứng từ t i Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Bình Dương” (2011) ể tài đ n u bật s vấn đề sau: - ề t i đ n u l n tính cấp thiết việc lựa chọn tốn phương thức tín dụng chứng từ doanh nghiệp xu hội nhập qu c tế, xuất nhập không ngừng phát triển rủi ro lường trước Do vậy, việc lựa chọn phương thức toán hợp lý phổ biết đ i với doanh nghiệp xuất nhập Cịn đ i với ngân hàng, tín dụng chứng từ dịch vụ ngân hàng qu c tế làm t ng thu phí dịch vụ, t o điều kiện cho ngân hàng tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập - ề tài n u h n chế chủ yếu trình thực phương thức t i chi nh nh Bình Dương Từ sở đó, t c giả đ đề s giải pháp mang tính xác thực, hiệu mang tính ứng dụng cao xây dựng sách khách hàng hợp lý, đẩy m nh cơng tác Marketing, hồn thiện c c quy định pháp lý có li n quan đến mở L/C, toán L/C chiết khấu chứng từ theo L/C, xây dựng h n mức phù hợp, t ng cường đào t o đ i ngộ nhân viên, đ i hóa cơng nghệ ngân hàng 62 3.2.2.3 Về hoạt động tư vấn khách hàng Ho t động toán XNK nước ta phát triển thật vài n m trở l i đây, nhà kinh doanh XNK Việt Nam nhiều lúng túng, bỡ ngỡ ho t động TTQT, sử dụng c c phương thức phức t p TDCT Vì thế, để nâng cao hiệu để phát triển ho t động TDCT, VCB- HCM tư vấn cho khách hàng Một s nội dung VCB-HCM tư vấn cho khách hàng:  Thông tin thị trường, đối tác Hiện nay, việc tiếp cận thông tin thị trường, đ i tác nhà XNK Việt Nam cịn gặp nhiều khó kh n Thơng qua m ng lưới ngân hàng đ i lý, hay qua trung tâm thơng tin, tư vấn viên dễ dàng tìm kiếm thơng tin cung cấp cho khách hàng thông tin uy tín nhà nhập khẩu, thơng tin thị trường c c mặt hàng ưa chuộng nước  Điều kiện thương mại hợp đồng xuất nhập iều kiện trước ti n để thương thảo hợp đồng t t, cần nắm vững c c điều kiện thương m i qu c tế, mơ hồ, thiếu xác vận dụng c c điều kiện thương m i gây tác h i, dẫn đến tranh chấp kiện tụng khơng đ ng có, làm t ng th m chi phí ảnh hưởng đến chi phí hai bên Hiện nay, Việt Nam, khoảng 95%7 c c thương vụ, doanh nghiệp xuất lựa chọn điều kiện FOB, cịn nhập lừa chọn điều kiện CFR CIF, theo đ i t c nước chịu trách nhiệm thuê tàu mua bảo hiểm hàng hóa iều gây bất cho doanh nghiệp Việt Nam không chủ động tàu bè, lợi nhuận giảm giảm bị h n chế phát triển ngành vận tải – bảo hiểm nước Do đó, tư vấn viên cần tư vấn khách hàng nên chọn điều kiện thương m i để mang l i lợi ích hơn, qua thay đổi dần tập qu n cũ doanh nghiệp XNK Việt Nam Chẳng h n, có điều kiện xuất nên chọn điều kiện CFR hay CIF nhập nên chọn điều kiện FOB, FAS iều địi hỏi cần có thời Báo cáo Tổng Cục Hải Quan 2011 63 gian để thích nghi kế tốn qu c gia h ch toán theo giá FOB nhập theo gi CIF, c c ngành thương m i, thuế, hải quan, th ng k điều dựa vào ma ho ch tốn 3.2.2.4 Nâng cao công nghệ ngân hàng sở vật chất Công nghệ ngân hàng tiên tiến phương tiện thiếu ho t động ngân hàng đ i ây điều kiện để gia t ng chất lượng dịch vụ nâng cao hiệu toàn ho t động ngân hàng nói chung, ho t động TDCT nói riêng Với hệ th ng phần mềm t t đảm bảo cho việc xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, kịp thời xác Bên c ch đó, trang thiết bị máy móc trụ sở làm việc khang trang, đ i yếu t gián tiếp góp phần nâng cao hiệu ho t động kinh doanh ngân hàng  Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Việc phát triển hệ th ng tin kỹ thuật cần tiến hành theo hướng: - Nâng cấp hệ th ng máy tín, sử dụng t i đa c c tiện ích m ng SWIFT Hoàn chỉnh m ng SmartBank, phân hệ tài trợ thương m i để phát huy hết tính ưu việt kết n i m ng SWIFT đảm bảo cho thông tin truyền cách nhanh chóng, thơng su t, đầy đủ xác - Dự phịng hệ th ng SWIFT song song để có c máy tính đảm bảo cho công việc to n thực cách liên tục  Xây dựng sở vật chất Về trang thiết bị, s máy tín phịng TTQT chưa tương xứng Thêm vào đó, c c m y móc thường xảy tình tr ng hỏng hóc, máy bị treo làm lãng phí thời gian ảnh hưởng đến t c độ làm việc nhân vi n Do đó, VCB-HCM cần b trí thêm máy vi tính trang biết bị đ i kh c, đồng thời ph i hợp Trung tâm công nghệ thông tin cài đặt sẵn c c chương trình cần thiết phục vụ cho ho t động TTQT nói chung ho t động TDCT nói riêng 3.2.2.5 Về sách Marketing 64 C nh tranh đặt trưng kinh tế thị trường Chính Việt Nam hội nhập cách sâu rộng mức độ c nh tranh ngày gia t ng cách m nh mẽ, nóng bỏng Việc c nh tranh c c NHTM để giành khách hàng ngày liệt, khách hàng có tiềm lực kinh tế, kinh doanh an tồn, có uy tín ln NHTM s n đón, mời chào iều địi hỏi VCB-HCM cần phải quan tâm có sách thích hợp nhằm mục đích nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ ngân hàng để đ p ứng nhu cầu ngày cao khách hàng ể thực chiến lược VCB-HCM cần trọng đến vấn đề sau:  Tiến hành nghiên cứu thị trường: ể đ p ứng công tác Marketing ho t động ngân hàng nói chung ho t động TDCT nói ri ng ban gi m đ c VCBHCM cần có cán giỏi chun trách làm cơng tác Marketing Những có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, x c định yếu t t c động đến ho t động VCB-HCM nói chung ho t động TDCT nói ri ng tr n địa bàn thông qua yếu t sau: - Nhu cầu khách hàng thị trường đ i với sản phẩm VCB-HCM - Khả n ng thích ứng cầu tất c c ngân hàng đ i thủ c nh tranh thị trường Các sản phẩm, dịch vụ cung ứng VCB-HCM Ngoài ra, cán chuyên trách Marketing t i VCB-HCM phải thường xuyên có kế ho ch tiếp xúc với khách hàng, đến tận nơi, tìm hiểu nhu cầu cụ thể khách hàng cán t i VCB-HCM khơng tìm biện ph p để trì kh ch hàng cũ có uy tín mà cịn tìm biện pháp tìm kiếm khách hàng Cán Marketing cịn phải tìm hiểu cung ứng sản phẩm dịch vụ c c ngân hàng đ i thủ c nh tranh Có cán chuyên trách Marketing t i VCB-HCM tham mưu cho ban gi m đ c nhằm đưa c c giải pháp, sách linh ho t điều chỉnh chào sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo hướng thích hợp  Chính sách khách hàng: Khách hàng yếu t t o nên tồn t i phát triển ngân hàng Vì họ vừa đầu vào, l i vừa đầu ngân hàng nên khách hàng định cấu, quy mô thể uy tín n ng lực c nh tranh ngân hảng thị trường nước ngồi nước Do đó, để phát triển bền vững 65 ho t động cách có hiệu VCB-HCM cần phải có sở khách hàng vững Mu n vậy, VCB-HCM phải có sách khách hàng hấp dẫn, linh ho t với phương châm giữ khách hàng truyền th ng, thu hút khách hàng thuộc thành phần kinh tế đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập qu c doanh - Quảng cáo tổ chức hội nghị kh ch hàng: ây hình thức tổ chức ho t động mang l i hiệu cao cho ngân hàng khách hàng Thông qua hội nghị này, kh ch hàng có điều kiện tiếp xúc, gặp gỡ trao đổi trực tiếp thông tin với b n hàng, đồng thời t o hội tìm kiếm đ i tác thơng qua đó, ngân hàng hiểu khó kh n vướn mắc họ để có giải pháp tháo gỡ - Từ tư vấn tiếp thị đến hợp tác kinh doanh với khách hàng: Ngồi việc thực sách linh ho t cần phải t ng cường cơng t c tư vấn cho khách hàng Cung cấp thông tin thị trường, c c ngân hàng nước ngồi đ i tác họ; Tư vấn cho doanh nghiệp việc lựa cho ngân hàng mở TDCT, phương thức tốn phù hợp đảm bảo thu tiền hàng nhanh chóng, an tồn xác nhất; Hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp xuất nhập việc mở, kiểm tra TDCT; ẩy m nh công tác tuyên truyền quảng cáo phương tiện thông tin đ i chúng đài, b o, Internet……… Ngồi có gắn kết chặc chẽ phòng Kinh doanh Kinh doanh đ i ngo i ó kết hợp cơng tác thẩm định dự n đầu tư với công t c to n TDCT để cấp h n mức tín dụng xuất cho khách hàng Việc làm vừa giúp cho ngân hàng có thêm thu nhập vừa giúp cho khách hàng nhanh chóng hồn tất thủ tục toán 3.2.2.6 Về chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực yếu t quan trọng định phát triển lâu dài bền vững ngân hàng VCB-HCM n n đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp l n hàng đầu chiến lượt phát triển  Tuyển dụng nhân ể có đội ngũ nhân vi n TTQT đảm bảo chất lượng, từ đầu VCB-HCM cần có chế độ tổ chức tuyển dụng kỹ xác nhằm lựa chọn người thật có n ng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ đ p ứng yêu cầu công việc 66 Hiện nay, VCB-HCM có m i quan hệ hợp tác chặt chẽ với i học Ngân Hàng Tp.HCM để thu hút sinh viên giỏi công tác t i VCB-HCM, đồng thời t o điều kiện thực tập cho c c sinh vi n n m cu i Kết học tập kết n m học đ t trở lên tuyển vào thử việc Nhờ sách này, n m qua VCB-HCM có đươc nguồn nhân lực trẻ n ng động, sáng t o, chịu áp lực công việc cao Tuy nhiên, VCB-HCM nên mở rộng hình thức sang trường thuộc ngành kinh tế khác, chẳng h n i học Kinh Tế, Khoa Kinh tế i học Ngo i thương i Học qu c Gia… ây việc làm thiết thưc giúp cho ngân hang giảm chi phí đào t o l i nhân sự, đòng thời bổ sung t ng cường chất lượng nguồn tuyển dụng  Đào tạo nguồn nhân lực Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo nghiệp vụ nhằm nâng cao kiến thức cho nhân viên, VCB-HCM cần b trí cán nhân viên tham gia lớp đào t o tốn qu tế nói chung TDCT nói riêng ngồi nước mở rộng đói tượng thực tế, học tập nước ngồi, kết hợp trao đổi trình độ ngo i ngữ tin học cho nhân viên Với nghiệp vụ TDCT, nhân viên cần nâng cao kỹ n ng kiểm tra chứng từ để nghiệp vụ thực cách an tồn nhanh chóng Ngồi đ o đức nghề nghiệp quan trọng, VCB-HCM cần quan tam bồi dưỡng đ o đức nghề nghiệp cho cán nhân viên để đội ngũ nhân viên hoàn hảo, chuyên môn nghiệp vụ t t, đ o đức nghề nghiệp t t ặc biệt với ho t động TDCT rủi ro xảy lúc cho ngân hàng nhân vi n có đ o đức nghề nghiệp VCB-HCM cần thường xuyên theo dõi đ nh gi mặt đ o đức để có biện ph p ng n chặn xứ lý kịp thời có dấu hiệu vi ph m  Chế độ phụ cấp bảo hiểm xã hội Tất cán nhân viên thức VCB-HCM hưởng trợ cấp xã hội phù hợp với luật lao động Bên c nh đó, nhân vi n nhận phụ cấp theo chế độ phụ cấp độc h i, phụ cấp rủi ro tiền mặt, phụ cấp chuyên môn, tai 67 n n lao động khoản trợ cấp khác Ngoài tiền lương hàng th ng, cán nhân viên hưởng thêm 6% lương tích lũy, khoản tiền mua Bảo hiểm nhân thọ 10 n m cho cán nhân viên hệ th ng VCB Những ưu đ i VCB-HCM đ i với nhân viên tích cực, VCB-HCM cần tích cực đẩy m nh gia t ng th m phụ cấp cho nhân viên nhằm khuyến khích nhân viên c ng hiến nhiều cho VCB-HCM 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Hành lang pháp lý tốn tín dụng chứng từ cần hoàn thiện ể t o hành lang pháp lý cho giao dịch chứng từ ngân hàng phát hành người yêu cầu mở TDCT, cần quy định giá trị pháp lý lo i giao dịch chứng từ: giấy yêu cầu mở thư tín dụng, giấy cam kết to n, đơn xin bảo lãnh nhận hàng, đơn xin chiết khấu chứng từ… Về chất lo i giấy tờ hợp đồng dịch vụ ngân hàng khách hàng, tính ràng buộc bên đ gây nhiều khó kh n cho tịa n xét xử tranh chấp Hơn nữa, chứng từ l i nằm quy định UCP Bên c nh đó, cần phải quy định rõ thủ tục giải tranh chấp thư tín dụng Chúng giải theo thủ tục nào, luật nào: kinh tế hay dân sự? C c quan n ng giải thích pháp luật cần x c định rõ thư tín dụng có phải hợp đồng kinh tế theo pháp luật Việt Nam hay không quy định rõ thủ tục giải tranh chấp thư tín dụng Nếu khơng làm rõ vấn đề này, gây bế tắc giải tranh chấp phát sinh từ thư tín dụng làm cho doanh nghiệp nước tin tưởng vào môi trường pháp lý Việt Nam, khơng có lợi cho phát triển quan hệ thương m i với nước Ngoài ra, cần thiết phải ban hành luật trọng tài qu c gia Có thể nói đ i tác với tranh chấp tốn qu c tế nói riêng, tranh chấp thương m i nói chung, hình thức giải tranh chấp hiệu nhất, sử dụng nhiều qua trọng tài thủ tục đơn giản, giữ bí mật, trung lập đ i với bên, có hiệu lực thi hành qu c tế… Chính vậy, đa s tranh chấp thư tín dụng thời 68 gian vừa qua điều giải thông qua trọng tài, cụ thể trung tâm Trọng tài Qu c tế Việt Nam Tuy nhiên, t i nhiều nguyên nhân khác nhau, quy định pháp luật trọng tài nước ta chưa hoàn thiện Một yêu cầu cấp thiết đặt nhà nước cần ban hành luật trọng tài quy định đầy đủ vấn đề như: ph m vi trọng tài, hiệu lực thỏa thuận trọng tài, c c điều khoản trọng tài việc thi hành định trọng tài, c c điều khoản trọng tài thi hành định trọng tài… Nếu vấn đề không quy định cụ thể việc giải tranh chấp thư tín dụng đường trọng tài gặp phải nhiều khó kh n Việc vận dụng UCP500, UCP600 trọng tài viên giải tranh chấp khơng đ t mục đích bảo vệ quyền lợi đ ng bên tham gia giá trị pháp lý phán trọng tài không quy định rõ ràng 3.3.1.2 Thúc đẩy hội nhập kinh tế, khuyến khích hoạt động xuất nhập Sự phát triển ho t động xuất nhập làm gia t ng nhu cầu toán qu c tế doanh nghiệp t o điều kiện thuận lợi để phương thức TDCT sử dụng rộng r i c c thương vụ mua bán Tình hình xuất nhập Việt Nam từ đất nước mở cửa t ng li n tục qua c c n m ể thúc đẩy ho t động xuất nhập khẩu, hội nhập kinh tế qu c tế, Chính Phủ cần thực s giải pháp sau:  Coi trọng công t c đàm ph n thực nghiêm chỉnh Hiệp định kinh tế thương m i với c c nước tổ chức qu c tế, t o tiền đề cho phát triển ho t động xuất nhập khẩu, t o đột phá cải cách hành t o ho t động cho xuất nhập Chính phủ n n đẩy m nh công tác xúc tiến thương m i, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trường, đ i tác Chính phủ cần hổ trợ cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thơng tin thị trường mới, pháp luật qu c gia, nhu cầu thị hiếu thời giới thông tin cần thiết c c đ i tác nước nhằm tránh tình tr n bị lừa g t kinh doanh Cụ thể, Nhà nước nên lập c c v n phịng đ i diện nước ngồi t i thị trường trọng điểm, vụ khu vực, c c quan thương vụ, thành lập m ng lưới hội vi n… nhằm giúp cho doanh nghiệp có thông tin cần thiết cho ho t động xuất nhập 69  Cải thiện môi trường đầu tư có s ch phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng dần tỷ trọng hàng chế biến, chế t o Ngoài ra, Chính phủ cần tập trung v n đầu tư cho c c chương trình sản xuất trọng điểm dệt may, đồ gỗ, thủy sản, dầu thô… ây mặt hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng cao tổng kim ng ch xuất nước Tập trung xử lý t t m i quan hệ quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp nhằm giúp cho c c đơn vị sản xuất kinh doanh nắm nhu cầu ti u dùng để sản xuất hàng hóa phù hợp thị trường s lượng lẫn chất lượng, đồng thời giúp cho doanh nghiệp thích ứng với diễn biến thị trường phức t p rào cản kỹ thuật c c nước nhập Tiếp tục chế quản lý, s ch thương m i theo hướng tháo gỡ c c vướng mắc, t o điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, giúp cho nước ta nhanh chóng hội nhập có hiệu cao vào thị trường giới, khu vực châu Á – Th i Bình Dương, mà trọng tâm trước hết ông Á, đặc biệt Nhật Bản Trung Qu c, hai thị trường b n hàng lớn Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với NHNN NHNN nên nghiên cứu việc định tỷ giá mua bán ngo i tệ cho phù hợp với thị trường, tránh tình tr ng đồng Việt nam đ nh gi cao gi trị nó; lo i trừ yếu t đầu nâng gi , ép gi làm tỷ giá biến động sai với thực tế nó; t o điều kiện thúc đẩy ho t động kinh doanh ngo i tệ tổ chức tín dụng khuyến khích việc xuất hàng hoá doanh nghiệp xuất Trong dự trữ ngo i tệ cịn ỏi Ngân hàng nhà nước phải t ng cường dự trữ ngo i tệ, đảm bảo điều tiết quan hệ cung cầu ngo i tệ thị trường, ổn định đồng Việt nam, thực mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước nên mở rộng đ i tượng tham gia thị trường ngo i tệ li n ngân hàng Ngân hàng Trung ương, c c ngân hàng thương m i, người môi giới… nhằm t o cho thị trường ho t động với tỷ giá chuẩn hơn, s t thực tế hơn, đồng thời phát triển nghiệp vụ thị trường vay mượn qua đ m, mua b n ngo i tệ kỳ h n, hoán đổi ngo i tệ, quyền mua, quyền bán Chỉ thị trường ngo i tệ liên ngân hàng, thị trường h i đo i ph t triển đảm bảo có tỉ giá linh ho t hợp lý, góp 70 phần kích thích kinh tế thị trường phát triển, khuyến khích xuất h n chế nhập khẩu, góp phần mở rộng sản xuất nước ể thực thi có hiệu quy chế hành quản lý ngo i h i, Ngân hàng Nhà nước cần có v n quy định trách nhiệm, kiểm tra tính pháp lý chứng từ trước chuyển tiền nước ngồi tốn cho bên xuất Vì tốn xuất nhập khẩu, c c ngân hàng không hướng dẫn cụ thể việc kiểm tra giấy tờ ph p lý Quyết định thành lập doanh nghiệp, ng ký kinh doanh, Quyết định b nhiệm gi m đ c kh ch hàng ph t hành thư tín dụng dẫn tới việc chấp hành quy định c c ngân hàng thương m i khác nhau, hậu tất yếu bị khách hàng lợi dụng để sử dụng giấy phép nhập hợp đồng thương m i mang tới nhiều ngân hàng khác mở thư tín dụng với mục đích thiếu trung thực kinh doanh Ngồi ra, NHNN cần rà sốt l i c c v n bản, xố bỏ tình tr ng v n chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế, nâng cao ho t động tra công tác quản lý ngân hàng nhà nước, kiên sử lý sai ph m, ph i hợp với ban ngành có liên quan có giải ph p đồng bộ, đặc biệt luật ngân hàng đời cần sớm ban hành đẩy đủ c c v n hướng dẫn thi hành luật Ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với VCB Hiện ho t động VCB-HCM theo đ o, quản lý VCB Trong lĩnh vực toán qu c tế VCB-HCM tuân thủ theo quy định VCB, nhiên v n quy định chung chung nhiều chi nhánh lúng túng gặp phải tình hu ng khơng hướng dẫn xử lý quy định ban hành Do vậy, VCB cần sớm có v n hướng dẫn cụ thể VCB cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn buổi trao đổi cho cán toán qu c tế chi nhánh nhằm phổ biến trực tiếp nghiệp vụ mới, t o điều kiện nâng cao trình độ cho cán Là chi nhánh ho ch toán phụ thuộc vào VCB, mua sắm trang thiết bị 71 VCB-HCM phải thơng qua VCB Do đó, đề nghị VCB cần nhanh chóng xem xét phê duyệt kế ho ch hợp lý chi nhánh nhằm t ng cường sở vật chất phục vụ nhu cầu toán qu c tế ngày t t 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập Thường kiến nghị ho t động TDCT thường hướng đến ngân hàng, hay kiến nghị mang tính vĩ mơ đ i với Chính phủ Tuy nhiên, thật thiếu sót bỏ qua yếu t kh ch hàng ngân hàng đ hồn thiện mặt nghiệp vụ vấn đề cịn l i hợp tác từ phía kh ch hàng iểm yếu doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm giao dịch uy tín tr n trường qu c tế, điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình xuất nhập nước ta nói chung armh chất lượng ho t động TDCT nói riêng, Tình hình thực tế địi hỏi doanh nghiệp cần lưu ý đến s vấn đề sau:  Thứ nhất, cần nâng cao kiến thức thị trường, kiến thức pháp luật, kinh doanh qu c tế nhằm thực c c thương vụ thành công tránh thiệt h i khơng đ ng có C c doanh nghiệp cử cán học tập bổ túc kiến thức trường đ i học chuyên ngành, khuyến khích nhân vi n thực tế tích lũy kiến thức, kinh nghiệm qua s ch b o…  Thứ hai, doanh nghiệp xuất cần chuẩn bị t t chứng từ xuất trình cho ngân hàng – cơng việc địi hỏi nhiều cơng sức khơng phải lúc hồn hảo Thực tế, cịn nhiều chứng từ sai sót xuất trình t i VCB-HCM gây rủi ro lớn cho ngân hàng khách hàng to n viên khơng phát kỹ Ngun nhân sai sót hồn tồn thuộc phía kh ch hàng ể khắc phục tình tr ng này, cá doanh nghiệp cần có kiến thức để lập chứng từ phù hợp với quy định TDCT hợp đồng ngo i thương, xem kỹ chứng từ TDCT hợp đồng, điều khoản kèm… Quan trọng cần có đội ngũ nhân vi n chuy n tr ch cơng việc kết hợp với quy trình nội đầy đủ quy định chức n ng, nhiệm vụ, ph i hợp phòng ban thực TDCT xuất  Thứ ba, Khi ký kết hộp đồng ngo i thương, c c doanh nghiệp xuất nhập cần tìm hiểu kỹ c c đ i tác ngân hàng phục vụ cho b n đ i tác, thị trường nước 72 ngoài, cân nhắc kỹ việc lập c c điều khoản TDCT để tránh rủi ro, thiệt h i sau  Thứ tƣ, doanh nghiệp xuất nhập cần có chiến lược kinh doanh dài h n, đầu tư nghi n cứu thị trường, nhanh chóng đổi cơng nghệ, phương ph p quản lý, hình thức mẫu mã chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm cho thích ứng với yêu cầu chung thị trường nhằm t ng cường n ng lực c nh tranh qu c tế Ngoài ra, doanh nghiệp cần cam kết giao hàng hẹn, giao hàng chất lượng phẩm chất, to n hẹn, tránh tình tr ng lừa đảo làm giảm uy tín doanh nghiệp Việt Nam hàng Việt Nam tr n thương trường qu c tế 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ phân tích tình hình ho t động tín dụng chứng từ VCB-HCM qua c c n m 2010-2012 tr n sở so s nh, đ nh gi với NHTM khác tr n địa bàn rút s h n chế làm giảm hiệu ho t động chi nhánh nói chung nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ nói riêng ể nâng cao vị chi nhánh giành thị phần cao lĩnh vực TTQT địi hỏi h n chế mà chương đ n u phải giải thấu đ o Chính lẽ đó, chương đ cho thấy định hướng mục tiêu tổng quát VCB định hướng ho t động VCB-HCM đến 2015 Tr n sở tranh tổng thể mà chi nhánh mà cụ thể VCB-HCM có hướng phù hợp với tình hình thực tế địa phương Những khó kh n h n chế khách quan, từ b n ngồi h n chế từ phía VCB, h n chế xuất phát từ phía kh ch hàng có h n chế xuất phát từ thân VCB-HCM Bằng việc nhận biết h n chế, khó kh n đó, chương đ đưa giải ph p để khắc phục h n chế nhằm giúp cho ho t động TTQT nói chung ho t động tín dụng chứng từ nói riêng ngày phát triển 74 KẾT LUẬN Trong thời đ i kinh tế tồn cầu hóa nay, ho t động XNK coi động lực cho phát triển hội nhập vào kinh tế giới qu c gia ho t động TTQT ngân hàng đòn bẩy cho ho t động XNK mở rộng phát triển Vietcombank c gắng để phát triển vững khơng doanh s mà cịn chất lương nghiệp vụ TDCT xem phương thức tốn tiện lợi, an tồn đem l i hiệu cao cho người sử dụng Trong xu hội nhập từ từ bay NHTM Việt nam nói chung VCB-HCM nói riêng cần nhanh chóng hồn tiện phát triển ho t động TDCT Có vậy, hệ th ng ngân hàng thực trở thành người đồng hành tin cậy đ i với doanh nghiệp, doanh nghiệp XNK Với mục đích đưa gợi ý nhằm hồn thiện phát triển ho t động TDCT t i VCB-HCM, s vấn đề sau đ giải luận v n: - Hệ th ng hóa s lý luận TTQT nói chung TDCT nói riêng - Phân tích đ nh gi thực tr ng ho t động TDCT giai đo n 2010 đến 2012 Luận v n rõ s khó kh n q trình thực ho t động TDCT t i VCB-HCM Từ đó, rút kết quả, h n chế nguyên nhân h n chế làm sở khoa học thực tế cho lý luận giải pháp, kiến nghị đề xuất Tr n sở lý luận thực tiễn, luận v n đ đưa s giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm góp phần hồn thiện phát triển ho t động TDCT t i VCB-HCM thời gian tới Mặc dù đ c gắng, hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Xong, luận v n h n chế định Kính mong nhận ý kiến quý báu từ quý hội đồng khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH VÀ TẠP CHÍ (1) Nguyễn Thị Vân Anh (2008), Nâng cao hiệu phương thức tín dụng chứng từ hoạt động toán quốc tế VCB - Chi nhánh Bình Tây (2) Ph m Thị Ngọc Hương (2009), Nâng cao hiệu hoạt động tài trợ xuất theo phương thức tín dụng chứng từ Sacombank (3) Nguyễn Thị Kiều Oanh (2010), Giải pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động tốn xuất nhập Vietcombank (4) Trần Lâm Anh Quân (2008), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn (5) Bùi Thị Phương Thanh (2010), Hoạt động chiết khấu chứng từ hàng hóa xuất Eximbank - Thực trạng giải pháp (6) PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, Giáo trình tốn quốc tế, NXB Phương ông – 2013 (7) GS Võ Thanh Thu, Hỏi đáp Incoterm 2010, NXB Tổng hợp Thành ph Hồ Chí Minh – 2011 (8) ThS Nguyễn Trọng Thùy, Tồn tập UCP 600, NXB Th ng kê – 2009 (9) GS TS Nguyễn V n Tiến, Giáo trình Thanh tốn quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Th ng kê – 2011 (10) ICC – Phòng thương m i qu c tế, Bộ tập quán quốc tế L/C, NXB Thông tin truyền thông – 2010 TÀI LIỆU VIETCOMBANK (11) Quy trình nghiệp vụ L/C xuất khẩu/ nhập (12) B o c o thường niên VCB 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 (13) B o c o thường niên VCB-HCM 2010, 2011, 2012 (14) Báo cáo kết kinh doanh phòng TTQT VCB-HCM 2010, 201, 2012 WEBSITE (15) Ph m Thị Thanh Nga (2010), Bàn chứng từ gốc giao dịch thư tín dụng, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/100505_2.html, s 05/05/2010 (16) Ngân hàng Vietinbank www.vietinbank.vn (17) Ngân hàng Vietcombank www.vietcombank.com.vn (18) Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Hồ Chí Minh http://vcbhcm.com.vn (19) Ngân hàng Nhà nước Việt nam www.sbv.gov.vn

Ngày đăng: 01/11/2023, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w