1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm e lac trong phòng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và ứng dụng phòng, trị

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

iii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƢƠNG QUỐC HUY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM E.LAC TRONG PHÒNG TIÊU CHẢY Ở LỢN SAU CAI SỮA VÀ ỨNG DỤNG PHÒNG, TRỊ Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆPsss Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn ni ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người Hiện nay, nước ta chuyển đổi cấu sản xuất từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại nhằm tạo sản phẩm chăn ni có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu tiêu thụ nước phần xuất Trong chăn nuôi lợn nay, hội chứng tiêu chảy lợn bệnh phổ biến nguyên nhân gây thiệt hại nặng nề kinh tế cho người chăn nuôi Bổ sung chế phẩm vi sinh vật cho lợn thời điểm sơ sinh, thời gian theo mẹ sau cai sữa nhằm thiết lập cân vi sinh vật đường ruột theo hướng có lợi giúp hạn chế tiêu chảy Khi lợn mắc tiêu chảy vi khuẩn, sử dụng kháng sinh cần thiết, nhiên kháng sinh có khả tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn có lợi đường tiêu hố, làm cho lợn bị rối loạn tiêu hoá Việc nghiên cứu vi khuẩn Lactobacillus có khả đề kháng kháng sinh, bổ sung với kháng sinh trình điều trị giúp tăng hiệu điều trị bệnh Vi khuẩn Lactobacillus ức chế tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hoá cách: Sinh tổng hợp chất kháng khuẩn bacteriocin, hydrogen peroxide, axit hữu (acetic, lactic, propionic) làm giảm pH đường tiêu hoá; cạnh tranh vị trí gắn kết biểu mơ ruột giảm lượng chất độc vi khuẩn gây bệnh; giúp tăng cường đáp ứng miễn dịch, miễn dịch tự nhiên, nhiều chủng Lactobacillus có khả hoạt hóa đại thực bào, kích thích hình thành bạch cầu trung tính, kích thích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii tăng khả tổng hợp IgA interferon gamma biểu mô ruột Vi khuẩn Lactobacillus sản sinh axit hữu có tác dụng hoạt hố enzym pepsinogen tăng cường tiêu hố protein; hỗ trợ hấp thu khống; kích thích ruột tiết secretin, tuỵ tiết nhiều bicarbonate axit mật giúp tiêu hoá lipit tốt Như vây đường tiêu hoá lợn hấp thu triệt để chất dinh dưỡng thức ăn, phân thải ngồi khơ, thành khuôn, giảm mùi hôi chuồng nuôi, nâng cao hiệu chăn nuôi lợn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng chế phẩm E.Lac phòng tiêu chảy lợn sau cai sữa ứng dụng phòng, trị” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn con, tác dụng vi khuẩn Lactobacillus phòng, trị hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vi khuẩn Lactobacillus từ có sở khoa học để phòng, trị tiêu chảy cho lợn Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ, tác dụng vi khuẩn Lactobacillus biện pháp phòng, trị hội chứng tiêu chảy lợn - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất biện pháp phòng phác đồ điều trị tiêu chảy có hiệu cao, góp phần nâng cao suất chăn ni lợn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu hội chứng tiêu chảy Hội chứng tiêu chảy lợn phổ biến, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy lợn, nghiên cứu bệnh lý tiêu chảy lợn biểu chủ yếu nước, chất điện giải cuối vật trúng độc, kiệt sức chết Theo Nguyễn Lương (1963) [26], Trịnh Văn Thịnh (1985) [56], Lê Minh Chí (1995) [1], lợn bị tiêu chảy thường nước, chất điện giải kiệt sức Những lợn khỏi bệnh thường còi cọc, thiếu máu, chậm lớn dẫn đến tỷ lệ nuôi sống thấp tỷ lệ chết cao Đó nguyên nhân làm cho hiệu chăn nuôi không cao Ở nước ta điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi phức tạp, hội chứng tiêu chảy xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết thay đổi đột ngột, lạnh, độ ẩm khơng khí cao Theo Đồn Thị Băng Tâm (1987) [50], Sử An Ninh (1981) [31], Lê Văn Tạo (1993) [48], Phan Thanh Phượng (1995) [43], nước ta tiêu chảy gia súc xảy quanh năm, đặc biệt vào vụ đông xuân, thời tiết thay đổi đột ngột giai đoạn chuyển mùa 1.1.1 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy Đã có nhiều nghiên cứu hội chứng tiêu chảy lợn, tác giả dày cơng nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, kết cho thấy nguyên nhân phức tạp Tuy nhiên tiêu chảy tượng bệnh lý đường tiêu hóa có liên quan đến nhiều yếu tố, có yếu tố nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii nhân nguyên phát, có yếu tố nguyên nhân thứ phát việc phân biệt rạch ròi nguyên nhân gây tiêu chảy vấn đề nan giải nhà khoa học quan tâm nghiên cứu để đề biện pháp phòng, trị Song cho dù nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy hậu gây viêm nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu hoá cuối nhiễm trùng Qua nghiên cứu cho thấy, hội chứng tiêu chảy gia súc xảy nguyên nhân sau đây: 1.1.1.1 Nguyên nhân vi khuẩn Khi nghiên cứu nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy nhiều tác giả kết luận trường hợp bệnh có vai trò tác động vi khuẩn Trong đường ruột gia súc nói chung lợn nói riêng, có nhiều lồi vi sinh vật sinh sống Vi sinh vật đường ruột tồn dạng hệ sinh thái Hệ sinh thái vi sinh vật đường ruột trạng thái cân động theo hướng có lợi cho thể vật chủ Hoạt động sinh lý gia súc diễn bình thường hệ sinh thái đường ruột trạng thái cân Sự cân biểu ổn định mơi trường đường tiêu hóa vật quan hệ cân nhóm vi sinh vật với hệ vi sinh vật đường ruột Dưới tác động yếu tố gây bệnh, trạng thái cân bị phá vỡ dẫn đến loạn khuẩn hậu lợn bị tiêu chảy Theo Vũ Văn Ngữ (1979) [34], vi khuẩn đường ruột giữ vai trò “hàng rào vi khuẩn”, ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh đường ruột xâm nhập cư trú ống tiêu hoá tác động đối kháng vi khuẩn Theo Nguyễn Lương (1963) [26], đường tiêu hố lợn có nhiều vi sinh vật cư trú, chúng giữ chức định q trình tiêu hóa có vai trị sinh lý quan trọng thể Ở trạng thái sinh lý bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii thường thể hệ vi sinh vật đường tiêu hoá trạng thái cân cân cần thiết cho thể vật chủ Những thay đổi thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thời tiết khí hậu hay trạng thái thể tác động làm cho trạng thái cân hệ vi sinh vật đường ruột bị phá vỡ, vi sinh vật có hại gây bệnh tăng cường độc lực sinh tiêu chảy Theo Nguyễn Thị Khanh (1994) [15], loạn khuẩn thể biến động số lượng chất lượng nhóm vi khuẩn Có thể lồi tăng số lượng tăng độc lực, có đột biến hay bội nhiễm Họ vi khuẩn đường ruột họ lớn, bao gồm trực khuẩn Gram âm, sống hiếu khí tuỳ tiện ống tiêu hố người động vật Chúng gây bệnh khơng gây bệnh Chúng có chung đặc tính: Khơng có Oxydaza, sống hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, mọc mơi trường dinh dưỡng thơng thường, có khả khử Nitrat thành Nitrit, phân giải glucose hình thành nên axit có khơng bay Hệ vi khuẩn đường ruột bao gồm hai nhóm vi khuẩn lớn: - Nhóm vi khuẩn vãng lai: Chúng xâm nhập vào thể qua thức ăn, nước uống, bao gồm: Staphylococcus, Streptococcus, Bacillus subtilis Trong đường tiêu hố lợn cịn có thêm trực khuẩn yếm khí gây thối rữa: Clostridium perfringens, Bacillus faso bacterium, Plantvincentii, B fuso bacterium pubatun - Nhóm vi khuẩn định cư vĩnh viễn: Nhóm vi khuẩn thích ứng với mơi trường đường tiêu hố trở thành vi khuẩn bắt buộc, gồm: Escherichia coli, Salmonella, Shigella, Klebsiella, Proteus Họ vi khuẩn đường ruột có vai trị định trình gây hội chứng tiêu chảy gia súc nói chung lợn nói riêng Nhiều tác giả, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn iii nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đưa kết luận: Trong ngun nhân gây tiêu chảy có vai trị quan trọng vi khuẩn E coli, Salmonella Clostridium - Vi khuẩn E coli: Nguyễn Vĩnh Phước (1976) [39], Nguyễn Như Thanh cs (2001) [51] cho biết, E coli thường có phần sau ruột, dày hay ruột non, đơi cịn thấy niêm mạc nhiều phận thể Trong đường ruột động vật, E coli chiếm khoảng 80% quần thể vi khuẩn hiếu khí Dựa vào tính chất huyết học, E coli chia thành serotype riêng, số có số type đóng vai trò quan trọng việc gây bệnh cho người gia súc Theo Nguyễn Thị Nội (1985) [36], bệnh phát ra, E coli có mặt khắp đường tiêu hố Trong phủ tạng phân lập E coli, thường giai đoạn cuối bệnh Cũng vi khuẩn đường ruột, vi khuẩn E coli gây bệnh cho người động vật nhờ yếu tố bám dính độc tố ruột Hầu hết chủng E coli gây bệnh sản sinh nhiều kháng ngun bám dính Các chủng khơng gây bệnh khơng có kháng ngun bám dính Kháng ngun bám dính cho phép vi khuẩn bám vào thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào biểu mô ruột lớp màng nhầy, chống lại đào thải tế bào ruột Kháng ngun bám dính có cấu trúc protit Hiện nay, người ta phát đến 30 yếu tố khác nhau, hầu hết yếu tố bám dính đặc trưng cho serotyp E coli phân lập từ loài động vật khác nhau, trừ yếu tố F1 chung cho nhiều chủng E coli Sau bám dính vào niêm mạc ruột, vi khuẩn E coli sản sinh độc tố ruột, làm thay đổi nước chất điện giải ruột non dẫn tới tiêu chảy Độc tố ruột Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii E coli gồm loại: Độc tố chịu nhiệt độc tố không chịu nhiệt Độc tố chịu nhiệt (ST) có loại: STa STb STa protein khơng có tính kháng ngun, kích thích sản sinh cGMP mức cao tế bào, ngăn trở hệ thống chuyển Na+ Cl-, làm giảm khả hấp thụ chất điện giải nước ruột STb protein có tính kháng ngun yếu Cơ chế gây tiêu chảy chưa rõ Độc tố không chịu nhiệt (LT): Là độc tố phức tạp, yếu tố quan trọng tác động gây tiêu chảy Bình thường vi khuẩn E coli cư trú ruột già phần cuối ruột non, gặp điều kiện thuận lợi nhân lên với số lượng lớn lớp sâu tế bào thành ruột, vào máu đến nội tạng Trong máu, nhờ cấu trúc kháng nguyên O khả dung huyết, vi khuẩn chống lại yếu tố phịng vệ khơng đặc hiệu khả thực bào Ở quan nội tạng, vi khuẩn tiếp tục phát triển cư trú chúng làm cho vật rơi vào trạng thái bệnh lý Đào Trọng Đạt cs (1995) [9] cho biết, sức đề kháng thể giảm sút, E coli thường xuyên cư trú đường ruột lợn thừa sinh sản nhanh gây nên cân hệ vi sinh vật đường ruột, gây tiêu chảy - Vi khuẩn Salmonella: Hiện người ta phân lập 2000 chủng Salmonella, thực tế có khoảng 5% số gây bệnh cho người động vật Salmonella thường gây bệnh cho lợn lứa tuổi 45 đến 90 ngày tuổi Lợn lứa tuổi khác mắc bệnh Bệnh xảy lợn sơ sinh Lợn chăn nuôi tập trung thường có tỷ lệ tiêu chảy cao chăn nuôi riêng lẻ Salmonella gây bệnh cho người gia súc độc tố yếu tố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii độc tố Các yếu tố độc tố như: Kháng nguyên O, kháng nguyên K, kháng nguyên H, yếu tố bám dính, khả xâm nhạp nhân lên tế bào, khả tổng hợp sát, khả kháng kháng sinh Các yếu tố gây bệnh độc tố chế tác động phương thức khác mà tạo điều kiện bất lợi cho thể vật chủ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho thể vật chủ Các yếu tố đóng vai trị quan trọng q trình sinh bệnh vi khuẩn đồng thời nghiên cứu yếu tố góp phần đưa phương pháp có hiệu việc phòng chống bệnh Salmonella gây ra, hội chứng tiêu chảy Độc tố vi khuẩn Salmonella gồm: Nội độc tố, ngoại độc tố độc tố tế bào Đây tác nhân gây bệnh tác động trực tiếp đến trình sinh bệnh vi khuẩn Salmonella - Vi khuẩn Clostridium perfringens: Đây nhóm vi khuẩn kị khí gây nhiễm độc ruột huyết, hoại thư sinh ngộ độc thức ăn Clostridium perfringens có nhiều chủng sản sinh nhiều loại độc tố khác Theo kết nghiên cứu, Clostridium perfringens sản sinh 12 loại độc tố gồm: Alpha - toxin, beta - toxin, gamma - toxin, delta - toxin, epsilon - toxin, eta - toxin, theta - toxin, iota - toxin, kappa - toxin, lamda - toxin, mu - toxin, nu - toxin Trong độc tố đặc biệt quan trọng gây tình trạng bệnh lý đặc trưng gây chết là: Alpha - toxin, beta - toxin, epsilon - toxin, eta - toxin Theo Phan Thanh Phượng cs (1996) [44], xác định vai trò Clostridium perfringens hội chứng tiêu chảy lợn Theo tác giả vi khuẩn Clostridium perfringens tác nhân quan trọng hội chứng tiêu chảy lợn lứa tuổi từ 1- 60 ngày tuổi từ 60 - 120 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 iii tuổi Ở lợn theo mẹ tỷ lệ mắc lên tới 100% tỷ lệ chết 60% Lượng vi khuẩn Clostridium perfringens chứa gram phân lợn bị tiêu chảy lứa tuổi - 60 ngày tuổi dao động từ 106 - 1010 CFU, đặc biệt có số mẫu lượng vi khuẩn cao (108 - 1010) chiếm 37 - 45% Ở lợn từ 60 - 120 ngày tuổi bị tiêu chảy số lượng Clostridium perfringens giảm 10 lần so với lợn bị tiêu chảy - 60 ngày tuổi, nhiên số lượng vi khuẩn có gram phân mức 108, 109 chiếm tỷ lệ cao 27,14 - 35,71% Tác giả Nguyễn Bá Hiên ( 2001) [12], nghiên cứu lợn bị tiêu chảy có kết luận: Lợn bị tiêu chảy có số lượng tỷ lệ xuất Clostridium perfringens thể bội nhiễm rõ Mức độ bội nhiễm rõ lợn giai đoạn từ - 60 ngày tuổi cụ thể: Ở lợn từ - 21 ngày tuổi tổng số vi khuẩn gram mẫu lợn bị tiêu chảy tăng gấp 10,48 lần so với lợn khoẻ; lợn từ 22 - 60 ngày tuổi tổng số vi khuẩn gram mẫu lợn bị tiêu chảy tăng gấp 10,36 lần so với lợn khoẻ Đoàn Thị Kim Dung (2004) [4], nghiên cứu biến động số loại số lượng vi khuẩn hiếu khí phân lợn tiêu chảy kết luận: Bình thường lợn giai đoạn đến 21 ngày tuổi phân có loại vi khuẩn lợn 22 đến 60 ngày tuổi loại Khi bị tiêu chảy, lợn đến 21 ngày tuổi số lượng vi khuẩn 261,25 x 106 vi khuẩn/1 gram phân, lợn 22 đến 60 ngày tuổi 237,99 x 106 vi khuẩn /1 gram phân Nguyễn Bá Hiên (2001) [12] cho biết, đường tiêu hoá gia súc khoẻ mạnh gia súc tiêu chảy thường xun có mặt loại vi khuẩn hiếu khí Salmonella, E.coli, Klebsiella, Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Bacillus subtilis lồi vi khuẩn yếm khí Clostridium perfringens, Peptococcus sp Bacteroides fragilis Theo Nguyễn Như Thanh cs (2001) [51], bệnh phân trắng lợn con, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 iii 67 Korhonen (2010), “Antibioyic resistance of lactic acid bateria” Dissertations in forestry and natural sciences, pp 22 – 23 68 Lecce J.G, Kinh M.W, Mock R (1976), “Rotavirus – like agent associated with fatal diarrhoea in neonatal pigs”, Infec Immun, pp 816 – 825 69 Nilson O, Martinsson K, Persson E (1984), “Epidemilogy of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen I prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral infection”, Scan J of Vet Sciende, pp 103 – 110 70 Quinn P.J, Carter M.E, Markey B.K, Carter G.R (1994), Clinical veterinary microbiology, Wolfe publishing Mosby – year book europe limited 71 Radostits O.M, Blood D.C and Gay C.C (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, sheep, pigs, goats and horses, 8th ed London Philadelphia, PA: Bailliere Tindall, pp.1181 - 1199 72 Sperti G.S (1997), Probiotics, Avi Publishing Co Westpoint, Conbecticut Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 iii PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIA TRẠI Họ tên chủ gia trại: Địa chỉ: Giống lợn gia đình ni? A Lợn nội B Lợn lai C Giống khác Số lượng lợn gia đình ni? A Lợn nái…….(con) B Lợn đực giống…….(con) C Lợn sơ sinh đến cai sữa…… (con) D Lợn cai sữa đến 60 ngày (con) E Lợn thịt…….(con) Số lượng lợn tiêu chảy? A Lợn nái…….(con) B Lợn đực giống…….(con) C Lợn sơ sinh đến cai sữa…… (con) D Lợn cai sữa đến 60 ngày (con) + Lợn cái…….(con) + Lợn cái…….(con) + Lợn đực……(con) + Lợn đực……(con) E Lợn thịt…….(con) Kiểu chuồng? A Xi măng B Nền sàn D Loại khác Phương thức chăn nuôi? A Công nghiệp B Bán công nghiệp C Truyền thống Thời gian phun thuốc khử trùng tiêu độc chuông nuôi? A Định kỳ lần/tuần B Định kỳ lần/1 tuần C Sau lứa D Có dịch phun Số lứa ni chuồng? A 1-3 lứa B – lứa C ≥ lứa Số lứa đẻ lợn mẹ? A lứa B - lứa C ≥ lứa Trại có khu xử lý chất thải chăn ni? A Có B Khơng 10 Trại có khu vệ sinh, khử trùng tiêu độc người chăn nuôi, dụng cụ chăn ni? A Có B Khơng 11.Chuồng trại chăn nuôi khu vực xung quanh co quét dọn vệ sinh khơng? A Có B Khơng C Thỉnh thoảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 iii 12 Lối vào khu vực chăn ni có hố khử trùng tiều độc? A Có B Khơng 13 Gia đình có tập huấn kỹ thuật chăn ni, có cán thú y tư vấn? A Có B Khơng 14 Nguồn nước sử dụng chăn nuôi? A Nước giếng khoan B Nước ao C Nước máy D Nước giếng khơi 15 Gia đình cho lợn uống nước cách nào? A Van tự động B Máng uống C Khác 16 Nguồn nước có kiểm tra vệ sinh thú y khơng tính chất lý hóa khơng? A Có B Khơng 17 Lợn có tiêm vắc xin định kỳ khơng? A Có (Loại vắc xin ……………… ?) B Khơng C Có dịch tiêm D Thỉnh thoảng 18 Loại vắc xin gia đình sử dụng? A Dịch tả B Phó thương hàn C Tụ dấu D Loại khác 19 Thời gian lợn cai sữa? A 21 ngày B 28 ngày C Khác 20 Lợn đẻ có sưởi ấm nhiệt thời tiết lạnh? A Có B Không C Thi Thoảng 21 Lợn đẻ có bú sữa đầu? A Có B Khơng 22 Lợn có tiêm sắt sau đẻ khơng, thời gian tiêm? A Có (Thời gian tiềm………… ) B Khơng 23 Gia đình có bổ sung kháng sinh vào thức ăn cho đàn lợn? A Có (Loại kháng sinh………………?) B Khơng 24 Gia đình có bổ sung vitamin, men vi sinh vào thức ăn cho lợn? A Có (Loại nào……………….?) B Không Nhận xét: Đồng Hỷ, ngày…… tháng…… năm…… Chủ gia trại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 iii Phụ lục 2: ẢNH MINH HOẠ Ảnh 1: Lợn nuôi chuồng xi măng Ảnh 2: Lợn ni chuồng sàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 iii Ảnh 3: Chuồng lợn vệ sinh Ảnh 4: Chuồng lợn vệ sinh tốt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 iii Ảnh 5: Lợn lơ thí nghiệm Ảnh 6: Lợn lơ đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 iii Ảnh 7: Mẫu phân lợn trƣớc bổ sung chế phẩm E.Lac (Tại thời điểm lợn 21 ngày tuổi) Ảnh 8: Mẫu phân lợn sau bổ sung chế phẩm E.Lac (Tại thời điểm lợn 60 ngày tuổi) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 iii Ảnh 10: Kết kháng sinh đồ chủng E coli VTCC-B-883 (ĐC) Ghi chú: Enrofloxacin; Oxytetracycline; Ampicilin Ảnh 11: Vi khuẩn Lactobacillus spp kháng với loại kháng sinh Ghi chú: Enrofloxacin; Oxytetracycline; Ampicilin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 iii Ảnh 12: Bao bì chế phẩm E.Lac Ảnh 13: Chế phẩm E.Lac Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 iii Ảnh 14: Nuôi cấy vi khuẩn Lactobacillus, E.coli, Salmonella buồng cấy vô khuẩn Ảnh 15: Vi khuẩn Lactobacillus Gram + Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 iiiiii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu hội chứng tiêu chảy 1.1.1 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy 1.1.2 Ảnh hưởng yếu tố môi trường, thành phần khơng khí chuồng ni đến hội chứng tiêu chảy lợn 21 1.2 Những nghiên cứu phòng trị tiêu chảy lợn 25 1.2.1 Những nghiên cứu phòng tiêu chảy 27 1.2.2 Những nghiên cứu điều trị tiêu chảy 32 1.3 Chế phẩm E.Lac 36 1.3.1 Nguồn gốc sản phẩm 36 1.3.2 Đặc tính sản phẩm 36 1.3.3 Thành phần 36 1.3.4 Phòng điều trị hội chứng tiêu chảy lợn chế phẩm E.Lac 36 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 38 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.3.1 Đặc điểm dịch tễ học hội chứng tiêu chảy lợn số xã thuộc huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 38 2.3.2 Nghiên cứu tác dụng vi khuẩn Lactobacillus 39 2.3.3 Nghiên cứu số phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Điều tra qua chẩn đoán lâm sàng quan sát thực nghiệm 40 2.4.2 Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tuổi 40 2.4.3 Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy theo giống lợn 40 2.4.4 Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy theo mùa vụ 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 iii 2.4.5 Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tính biệt 40 2.4.6 Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi 41 2.4.7 Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tình trạng vệ sinh thú y chăn ni 41 2.4.8 Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy theo kiểu chuồng 42 2.4.9 Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa nuôi chuồng 42 2.4.10 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa đẻ lợn mẹ 42 2.4.11 Nghiên cứu tác dụng chế phẩm E.Lac lợn sau cai sữa 43 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 55 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng tiêu chảy lợn 56 3.1.1 Tỷ lệ lợn tiêu chảy số xã địa bàn huyện Đồng Hỷ 56 3.1.2 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tuổi 58 3.1.3 Tỷ lệ tiêu chảy theo giống lợn 59 3.1.4 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo mùa vụ năm 61 3.1.5 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tính biệt 63 3.1.6 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi 64 3.1.7 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo kiểu chuồng 65 3.1.8 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tình trạng vệ sinh thú y chăn nuôi 67 3.1.9 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa nuôi chuồng 69 3.1.10 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa đẻ lợn mẹ 70 3.2 Nghiên cứu tác dụng vi khuẩn Lactobacillus lợn sau cai sữa 72 3.2.1 Xác định số lượng vi khuẩn E.coli Salmonella phân lợn trước sau bổ sung chế phẩm E.Lac vào phần ăn 72 3.2.2 Xác định nồng độ khí thải chuồng nuôi trước sau bổ sung chế phẩm E.Lac vào phần ăn 74 3.2.3 Hiệu phòng bệnh tiêu chảy chế phẩm E.Lac 76 3.2.4 Ảnh hưởng chế phẩm E.Lac đến tăng trọng lợn 78 3.3 Xác định tính kháng thuốc vi khuẩn Lactobacillus 80 3.4 Nghiên cứu số phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 Kết luận 83 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Tiếng Việt 85 Tiếng Anh 91 PHỤ LỤC Erro r! Bookmark not defined Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 iiiiv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ADN Axit Deoxiribo Nucleic BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CS Cộng CFU Colony Forming Unit EM Effective Microorganisms E.coli Escherichia coli ISO The International Organization for Standardization NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam SE Standard error TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TGE Transmissible Gastro Enteritis Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm .43 Bảng 2.2 Thang mẫu so màu khí NH3 48 Bảng 2.3 Thang mẫu so màu khí H2S 52 Bảng 3.1 Tỷ lệ lợn tiêu chảy số xã địa bàn huyện Đồng Hỷ 56 Bảng 3.2 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tuổi 58 Bảng 3.3 Tỷ lệ tiêu chảy theo giống lợn 60 Bảng 3.4 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo mùa vụ năm 61 Bảng 3.5 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tính biệt 63 Bảng 3.6 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi 64 Bảng 3.7 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo kiểu chuồng .66 Bảng 3.8 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tình trạng vệ sinh thú y chăn nuôi 67 Bảng 3.9 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa nuôi chuồng .69 Bảng 3.10 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa đẻ lợn mẹ 70 Bảng 3.11 Số lượng vi khuẩn E.coli Salmonella phân lợn trước sau thí nghiệm .72 Bảng 3.12 Nồng độ khí thải chuồng ni trước sau thí nghiệm 74 Bảng 3.13 Hiệu chế phẩm E.Lac dùng phòng hội chứng tiêu chảy lợn 76 Bảng 3.14 Kết tăng trọng lợn sử dụng chế phẩm E.Lac thời điểm 60 ngày tuổi 78 Bảng 3.15 Kết làm kháng sinh đồ với nhóm vi khuẩn Lactobacillus .80 Bảng 3.16 Một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 iiivi DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ lợn tiêu chảy số xã địa bàn huyện Đồng Hỷ 57 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tuổi 59 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tiêu chảy theo giống lợn 61 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo mùa vụ năm 62 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tính biệt 63 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi 65 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo kiểu chuồng 67 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo tình trạng vệ sinh thú y chăn nuôi 68 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa nuôi chuồng 70 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ lợn tiêu chảy theo lứa đẻ lợn mẹ 72 Biểu đồ 3.11 Số lượng vi khuẩn E.coli Salmonella phân lợn trước sau thí nghiệm 74 Biểu đồ 3.12 Nồng độ khí thải chuồng ni trước sau thí nghiệm 75 Biểu đồ 3.13 Hiệu chế phẩm E.Lac dùng phòng hội chứng tiêu chảy lợn 77 Biểu đồ 3.14 Kết tăng trọng lợn sử dụng chế phẩm E.Lac thời điểm 60 ngày tuổi 79 Biểu đồ 3.15 Một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN