Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli, salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa nuôi tại một số địa phương thuộc tỉnh lâm đ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
845,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN CẢNH DŨNG Tên đề tài: “Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa nuôi số địa phương thuộc tỉnh Lâm Đồng biện pháp phòng trị” Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CÙ HỮU PHÚ Thái Nguyên, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn nuôi nước ta chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói riêng cấu kinh tế nước nói chung Chăn ni, với nhiều phương thức phong phú đa dạng góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng Trong giai đoạn nay, nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO sản phẩm chăn nuôi thuộc ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung sản phẩm thịt lợn nói riêng, làm phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, không ảnh hưởng tới sức khỏe người, xuất thị trường giới thu ngoại tệ cho đất nước Để đáp ứng yêu cầu trên, Đảng Nhà nước ta thực nhiều dự án, chương trình cải tạo giống lợn, xây dựng quy trình chăm sóc ni dưỡng, quy trình phòng dịch bệnh phù hợp để tạo sản phẩm “sạch”, có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng tiêu chuẩn người tiêu dùng nước hướng tới thị trường quốc tế Tuy nhiên vài năm trở lại đây, ngành chăn nuôi phát triển mạnh dịch bệnh hồnh hành nhiều, bệnh truyền nhiễm như: bệnh lở mồm long móng, tai xanh, dịch tả, hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa…có thể làm ảnh hưởng tới chất lượng thịt cho người tiêu dùng, theo Võ Thị Bích Thủy cs (2002) [63] cho biết có 82 chủng Salmonella phân lập từ 212 mẫu thịt lợn, thịt bò, thịt gà giò sống địa bàn Hà Nội; Đinh thị Bích Lân (2007) [23] cho biết tỷ lệ ô nhiễm Salmonella thực phẩm lưu thông địa bàn Thừa Thiên Huế tương đối cao; điều làm ảnh hưởng đến thu nhập người chăn ni Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngành chăn nuôi lợn Lâm Đồng chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh,… sau khắc phục dịch, nhà chăn nuôi cố gắng phục hồi lại đàn lợn, trình nhân giống, số lợn sau cai sữa bị tiêu chảy nặng nề, người dân phải chữa trị…gây thiệt hại số lượng lẫn chất lượng thịt lợn Bệnh gọi hội chứng tiêu chảy có nhiều nguyên nhân gây nên nhiều yếu tố bất lợi khác tác động như: thay đổi đột ngột thời tiết, khí hậu, điều kiện chăm sóc ni dưỡng, quản lý với điều kiện môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm, vệ sinh tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển Hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa nhiều tác giả nước nghiên cứu, đề cập tới nhiều khía cạnh khác Vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) Salmonella sp thường gây tiêu chảy cho lợn Việc nghiên cứu vi khuẩn cho hiểu biết sâu đặc tính sinh hóa, yếu tố gây bệnh nó, từ có sở đưa biện pháp phịng điều trị bệnh phác đồ phù hợp, hiệu nhất, nhằm giảm thiểu thiệt hại tới đàn lợn sau cai sữa nuôi Lâm Đồng Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa nuôi số địa phương thuộc tỉnh Lâm Đồng biện pháp phòng trị” Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella gây bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa nuôi tỉnh Lâm Đồng - Xây dựng phác đồ điều trị lợn bị tiêu chảy ni Lâm Đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xác định liên quan yếu tố ngoại cảnh vai trò vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella sp bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa Lâm Đồng - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu tiếp theo, đồng thời đóng góp thêm tư liệu cho cán thú y sở người chăn nuôi - Kết nghiên cứu phục vụ cho cơng tác phịng bệnh điều trị bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn 1.1.1 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa chăm sóc ni dưỡng Hệ thống tiêu hóa lợn: miệng, dày, tá tràng… ruột già Khả tiêu hóa thức ăn phụ thuộc vào loại men số lượng dịch tiết có đường ruột Số lượng dịch tiết men tiêu hóa phụ thuộc vào lứa tuổi lợn q trình phát triển Chính vậy, chăm sóc nuôi dưỡng cho lợn ăn không phần (thừa lượng protein, thừa lượng lipid…) không loại thức ăn gây thượng tiêu chảy Có trường hợp thay đổi phần ăn đột ngột làm cho lượng men tiêu hóa loại thức ăn khơng đủ để tiêu hóa dẫn tới tiêu chảy Có trường hợp lợn sinh khơng cho bú sữa đầu kịp thời bú không đủ số lượng sữa đầu, hay sữa mẹ phẩm chất (do chế độ khai thác khơng hợp lý), khả miễn dịch hệ tiêu hóa phát triển dẫn tới bị tiêu chảy (Đào Trọng Đạt cs 1996) [8] Theo Lê Hồng Mân (2008) [29], loại nấm độc aspergillus flavus, aspergillus paraciticus, aspergillus niger, thức ăn ẩm mốc sản sinh độc tố aflatoxin độc Lợn ăn thức ăn mốc ẩm bị nhiễm độc Mức độ mẫn cảm độc tố aflatoxin lợn xếp từ cao đến thấp 3- 13 tuần tuổi, vỗ béo, nái chửa Theo Trịnh Văn Thịnh (1985) [59] cho rằng: Khẩu phần ăn vật ni khơng thích hợp, trạng thái thức ăn khơng tốt, thức ăn chất lượng mốc, thối, nhiễm tạp chất, vi sinh vật có hại dễ dẫn đến rối loạn tiêu hóa kèm theo viêm ruột, ỉa chảy gia súc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác giả Laval A (1997) [84] cho rằng: thức ăn chất lượng kém, thiu, khó tiêu hóa ngun nhân gây tiêu chảy gia súc Thức ăn thiếu chất khoáng, vitamine cần thiết cho thể gia súc, đồng thời phương thức cho ăn không phù hợp làm giảm sức đề kháng thể gia súc tạo hội cho vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy Nguyên Xuân Bình (1997) [1] cho rằng: thay đổi đột ngột phần ăn lợn mẹ thời kỳ cho bú sữa mẹ nhiều, lợn bú bị dư chất đạm tiêu hóa khơng hết trơi xuống ruột già có số vi khuẩn sử dụng phân hủy chất đạm sản sinh số độc tố gây rối loạn tiêu hóa dẫn tới ỉa chảy 1.1.2 Ngun nhân gây rối loạn tiêu hóa mơi trường, thời tiết, mùa vụ Khả thích nghi lợn môi trường ngoại cảnh quan trọng Nếu sức khỏe lợn khơng thích nghi với mơi trường bị bệnh, bệnh tiêu chảy chiếm chủ yếu Trong giai đoạn thay đổi mùa, yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, nắng, mưa,…thay đổi đột ngột làm cho lợn bị stress dẫn đến tiêu chảy Theo Đào Trọng Đạt cs 1996 [8] cho rằng: tháng mưa nhiều, kèm theo khí hậu lạnh, tỷ lệ lợn phân trắng rõ rệt, có chiếm tới 80 – 100% cá thể đàn bị tiêu chảy Theo Nguyên Xuân Bình (1997) [1], thời tiết thay đổi đột ngột nắng chuyển mưa, nhiệt độ thấp mà độ ẩm cao làm thể lợn cân sản nhiệt truyền nhiệt Do tiêu hao nhiều lượng thể để chống lạnh, lượng đường huyết thể điều động để chống lạnh Nếu lạnh kéo dài lượng đường huyết giảm xuống, giảm đường huyết đột ngột gây rối loạn chức tiết dịch nhu động dày, ruột, dẫn tới rối loạn tiêu hóa làm cho heo ỉa chảy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong trình nghiên cứu tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa, tác giả Nguyễn Thị Kim Lan cs 2009 [22] cho rằng: lợn mùa hè mùa xuân mắc tiêu chảy nhiều so với mùa thu đông (13,67% 14,75% so với 9,18% - 9,68%) Khi gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác dụng thực bào, làm cho gia súc dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh, kết nghiên cứu tác giả Hồ Văn Nam cs (1997) [32], Bùi Quý Huy (2003) [16] Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2005) [25] cho rằng: Bệnh xảy quanh năm nơi tập trung thường phát mạnh từ đông sang hè Đặc biệt thời tiết thay đổi đột ngột (từ oi chuyển sang mưa rào, từ khô ấm chuyển sang rét ẩm), bệnh phát hàng loạt, tỷ lệ mắc bệnh đến 100%, tỷ lệ chết bệnh 30 – 40% Như vậy, mơi trường, thời tiết, khí hậu nguyên nhân tác động gián tiếp đến bệnh tiêu chảy lợn Các yếu tố lạnh, độ ẩm cao, nhiệt độ thay đổi đột ngột tác động tới thể làm rối loạn hệ thống miễn dịch, hệ thống trao đổi chất, thể thích nghi kém, từ mầm bệnh đường tiêu hóa có hội tăng cường sinh sản, tăng độc lực gây bệnh 1.1.3 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ký sinh trùng Ký sinh trùng ống tiêu hóa nguyên nhân gây tiêu chảy cho lợn Tác hại chúng không chiếm đoạt chất dinh dưỡng ký chủ mà tiết độc tố để đầu độc vật chủ, làm cho động vật bị giảm sức đề kháng, suy nhược thể, thích nghi với mơi trường bên ngồi kém, sức chống đỡ số bệnh tật giảm, điều đồng nghĩa với tạo điều kiện cho số loài vi khuẩn virus hoạt động gây bệnh Theo Phạm Văn Khuê cs 1996 [18] cho rằng: phương thức sống ký sinh đường tiêu hóa lồi giun sán làm tổn thương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn miên mạc ruột, gây rối loạn q trình tiêu hóa hấp thu, kích thích nhu động ruột, gây tượng tiêu chảy tạo điều kiện cho trình nhiễm trùng Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs 2006 [21] cho rằng: trình nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên có kết luận: cầu trùng số loại giun trịn (giun đũa, giun tóc, giun lươn) nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn từ sau cai sữa Khi nghiên cứu tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa, tác giả Nguyễn Thị Kim Lan cs 2009 [22] cho rằng: giun sán đường tiêu hóa có vai trị rõ rệt hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Ở lợn bình thường lợn bị tiêu chảy nhiễm loại giun đũa, giun lươn, giun tóc, giun kết hạt sán ruột, lợn tiêu chảy nhiễm tỷ lệ cao mức độ nặng Có nhiều nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy, dù nguyên nhân gây tiêu chảy cho lợn nữa, cuối trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát làm viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, dẫn đến chết, kết tác giả Nguyễn Thị Nội (1985) [35] 1.1.4 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa virus Virus nguyên nhân gây tiêu chảy lợn Trên thực tế có số cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trị gây bệnh số virus như: Parovirus; Enterovirus, Rotavirus, hay Transmissible Gastroenteritis nguyên nhân chủ yếu gây viêm dày ruột gây triệu trứng tiêu chảy lợn Các virus tác động vào hệ thống niêm mạc ruột, gây rối loạn q trình tiêu hóa, rối loạn khả hấp thu dẫn tới viêm ruột tiêu chảy lợn Theo số liệu Bergenlend (1980) (do Đào Trọng Đạt 1996 trích dẫn) [8] cho biết: số mầm bệnh thường gặp lợn trước sau cai sữa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bị bệnh tiêu chảy loại virus chiếm tỷ lệ sau: 20,9% lợn bệnh phân lập Rotavirus; 11,2% có virus viêm dày ruột truyền nhiễm; 2% có Enterovirus; 0,7% có Parovirus Bệnh viêm dày ruột truyền nhiễm hay gọi bệnh TGE (Transmissible Gastro Enteritis) vi rút Coronavirus gây có đặc tinh lây lan nhanh, tiêu chảy nước dội Tử số tùy thuộc lứa tuổi, tuổi nhỏ tử số cao Lợn từ 1-7 ngày tuổi tử số 100%; lợn từ 8-14 ngày tuổi tử số 50%; lợn từ 15-21 ngày tuổi tử số 25%; tử số thấp lợn lớn tuần tuổi, kết nghiên cứu tác giả Trần Quốc Định (2009) [120]; Nguyễn Đức Lưu cs (2004) [28] 1.1.5 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa vi khuẩn Nói hệ vi khuẩn đường ruột lợn phong phú Chúng tồn dạng cân vi khuẩn vật chủ Trong trường hợp thể vật chủ giảm sức đề kháng, khả thích nghi với mơi trường bên ngồi yếu, thể khơng giữ thăng bằng, lúc hệ vi khuẩn đường ruột hoạt động sinh sản với số lượng nhiều mức bình thường gây bệnh cho vật chủ, hậu lợn bị tiêu chảy Về nguyên nhân vi khuẩn đường ruột gây bệnh tiêu chảy cho lợn đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố: Theo Đồn Thị Băng Tâm (1987) [49] cho rằng: xuất vi khuẩn Salmonella phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc ni dưỡng lợn Mỗi yếu tố bất lợi làm giảm sức đề kháng vật nuôi phải coi nguyên nhân tiên phát xuất bệnh tiêu chảy Theo Phan Thanh Phựơng (1988) [43] lại nói: vi khuẩn Salmonella thường xuyên có đường ruột lợn cần điều kiện chăn nuôi, quản lý làm giảm sức đề kháng thể vật ni, điều tạo điều kiện cho Salmonella phát triển mạnh gây bệnh tiêu chảy cho lợn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Radostits O.M (1994) [107] cho biết: vi khuẩn E.coli gây bệnh cho lợn chủng có kháng nguyên pili sản sinh độc tố đường ruột đóng vai trị quan trọng, phổ biến q trình tiêu chảy lợn Phạm Thế Sơn cs (2008) [48] cho rằng: nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột lợn khỏe mạnh tiêu chảy cho thấy lợn hai trạng thái có loại vi khuẩn đường ruột thường gặp: E.coli, Salmonella, Klebsiella, Staphylococcus, Streptococcus, B.subtilis Cl.perfringens Tuy nhiên trường hợp loạn khuẩn tiêu chảy chủ yếu liên quan đến tăng số lượng đột ngột loại vi khuẩn chủ yếu E.coli, Salmonella sp Cl.perfringens 1.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn E.coli, Salmonella lợn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Có nhiều đề tài tác giả khác triển khai nghiên cứu vi khuẩn E.coli Salmonella gây bệnh tiêu chảy cho lợn, nuôi hầu hết khu vực thuộc nước Việt Nam 1.2.1.1 Nghiên cứu vi khuẩn E.coli Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Lương cs (1963) [27] tìm serotype E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn là: O 26; O55; O86; O111; O119 Khi nghiên cứu vai trò vi khuẩn E.coli bệnh phân trắng lợn nuôi vùng Hà Tây, Hà Bắc, Bắc Thái, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, tác giả Nguyễn Thị Nội (1986) [36] phát serotype chủ yếu là: O115; O117; O138; O139; O141; O147; O149 Theo Lý Thị Liên Khai cs (2001) [17] phân lập xác định độc tố ruột chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con, tác giả cho chủng F4 (K88) sinh độc tố đường ruột LT ST, F5 (K99) F6 (987P) sinh độc tố đường ruột ST Độc tố ST trở nên độc sức đề kháng vật chủ giảm, gây tiêu chảy cho lợn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 109 Saitoh M, Tanaka K, Nishimori K, Makino S, Kanno T, Ishihara R, Hatama S, Kitano R, Kishima M, Sameshima T, Akiba M, Nakazawa M, Yokomizo Y and Uchida I (2005), The artAB genes encode a putative ADP- ribosyltransferase toxin homologue associated with Salmonella enterica serova Typhimurium DT104 Microbiology , 151, p 3089-3096 110 Selbitz H.J, Sinel H.J, Sziegolait A (1995), Das Salmonella problem, Gustav fischer verlag jena stuttgart, s 250-297 111 Skyberg J.A, Logue C.M and Nolan L.K (2006), Virulence genotyping of Salmonella spp with multiplex PCR Avian Dis, 50, p 77-81 112 Smith H.W, Halls S (1963), The transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production, J.Gen, Microbiol, p 153-161 113 Smith H.W (1963), The haemolysins of Escherichia coli, J.Pathol, Bacterrial, p 197-212 114 Suzuki S, Komase K, Matsui H, Abe A, Kawahara K, Tamura Y, Kijima M, Danbara H, Nakamura M and Sato S (1994), Virulence region of plasmid pNL2001 of Salmonella enteritidis Microbiology, 140, p 13071318 115 Taylor D.J (1995), Salmonellosis diseasea of swime, Cambridge, p 135-139 116 Timoney J.F, Gillespie J.H, Baelough J.E, hagan and Bruners (1988), Microbiology and infection disease of Domentic animals, Inthca and London Comstock Publising Associates, A division of cornell University press, p 209-230 117 Weinstein D.L, Carsiotis M, Lissner C.H.R, Osrien A.D (1984), Flagella help Salmonella typhimurium survive within murine macrophages, Infection and immuniti 46, p 819-825 118 Wilcock B.P, Schwartz K.J (1992), Salmonellosis Diseaes of Swine, 7th Edition, p 570-583 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 119 Zinner S H, Piter G (1983), The potential role of cell wall core glycolipids in the immuno – prophylaxis and immunotherapy of gram – negative red bacteracmin medical Microbiolory volume “Immunization against bacterial” Edited by CSF Easmon and J.Jeljaedzewicz Academic press, London and New York, p 71-85 * Tài liệu internet 120 Trần Quốc Định (2009), Bệnh viêm dày - ruột truyền nhiễm lợn, http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/benh-viem-da-day-ruot-truyennhiem-o-lon, cập nhật ngày 29/05/2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ẢNH LỢN MẮC BỆNH BỊ ÓI MỬA ẢNH PHÂN LỢN CON TIÊU CHẢY BÁM DÍNH Ở HẬU MƠN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 ẢNH PHÂN LỢN CON TIÊU CHẢY TRÊN NỀN CHUỒNG ẢNH LỢN CHẾT DO BỊ TIÊU CHẢY Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 ẢNH LỢN SAU CAI SỮA NHỐT TRÊN CHUỒNG SÀN ẢNH LỢN SAU CAI SỮA NHỐT TRÊN CHUỒNG NỀN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i 103 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Cảnh Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 104 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với nỗ lực cố gắng thân, đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS.Cù Hữu Phú, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Lãnh đạo Khoa sau đại học - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cảm ơn tới quý thầy cô giáo môn trực tiếp giảng dạy lớp cao học Thú y khóa 16 Tơi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Thú y, anh, chị, em Bộ môn Vi trùng - Viện Thú y quốc gia, Lãnh đạo Chi cục thú y tỉnh Lâm Đồng, Các trang trại chăn nuôi hộ gia đình chăn ni, đồng nghiệp, đặc biệt gia đình tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Một lần cho phép chân thành cảm ơn kính chúc q thầy giáo, đồng chí, hộ gia đình có sức khỏe tốt đạt nhiều thành công công việc, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học vào sản xuất Hà Nội, ngày 11 tháng 09 năm 2010 Học viên Nguyễn Cảnh Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vii viii x MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn 1.1.1 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa chăm sóc ni dưỡng 1.1.2 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa mơi trường, thời tiết, mùa vụ 1.1.3 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ký sinh trùng 1.1.4 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa virus 1.1.5 Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa vi khuẩn 1.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn E.coli, Salmonella lợn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 12 1.3 Một số đặc tính sinh hóa học vi khuẩn E.coli, Salmonella 16 1.3.1 Đặc tính sinh hóa học E.coli 16 1.3.2 Đặc tính sinh hóa học Salmonella 21 1.4 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli, Salmonella 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 106 1.4.1 Yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli 26 1.4.2 Yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella 28 1.5 Biểu tiêu chảy vi khuẩn E.coli, Salmonella lợn sau cai sữa 30 1.5.1 Biểu triệu chứng lợn bị nhiễm vi khuẩn E.coli 30 1.5.2 Biểu triệu chứng lợn bị nhiễm vi khuẩn Salmonella 31 1.6 Biểu bệnh tích vi khuẩn E.coli, Salmonella lợn sau cai sữa 32 1.6.1 Biểu bệnh tích lợn bị nhiễm vi khuẩn E.coli 32 1.6.2 Biểu bệnh tích lợn bị nhiễm vi khuẩn Salmonella 32 1.7 Phòng bệnh tiêu chảy vi khuẩn E.coli, Salmonella gây cho lợn 33 1.8 Điều trị cho lợn bị mắc bệnh E.coli, Salmonella 35 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 37 2.2 NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Mẫu thí nghiệm 37 2.2.2 Động vật thí nghiệm 37 2.2.3 Môi trường, hóa chất, dụng cụ thiết bị thí nghiệm 37 2.2.4 Các loại hóa chất, Primer chủng vi khuẩn dùng cho phản ứng PCR 38 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tế 39 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 39 2.4.3 Phương pháp phân lập giám định vi khuẩn 39 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 107 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 TÌNH HÌNH THỜI TIẾT, KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA PHẬN LÂM ĐỒNG 50 3.1 TÌNH HÌNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON SAU KHI CAI SỮA NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH LÂM ĐỒNG 52 3.1.1 Tỷ lệ lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy 52 3.1.2 Tỷ lệ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy theo mùa vụ 53 3.1.3 Tỷ lệ lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy phương thức nuôi 54 3.1.4 Triệu chứng, bệnh tích chủ yếu lợn mắc bệnh tiêu chảy 56 3.2 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN E.COLI, SALMONELLA TỪ LỢN CON SAU KHI CAI SỮA BỊ TIÊU CHẢY 58 3.2.1 Kết phân lập vi khuẩn E.coli, Salmonella từ phân lợn sau cai sữa bị tiêu chảy nuôi địa bàn nghiên cứu 58 3.2.2 Kết phân lập vi khuẩn E.coli, Salmonella từ mẫu bệnh phẩm 60 3.3 KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH ĐẶC TÍNH SINH HĨA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN E.COLI, SALMONELLA TỪ LỢN CON SAU KHI CAI SỮA NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG THUỘC TỈNH LÂM ĐỒNG 63 3.3.1 Kết giám định số đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn E.coli phân lập 63 3.3.2 Kết giám định số đặc tính sinh hóa chủng Salmonella phân lập 65 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH SEROTYPE CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN E.COLI, SALMONELLA TỪ LỢN CON SAU KHI CAI SỮA TẠI LÂM ĐỒNG 66 3.4.1 Kết xác định serotype kháng nguyên O chủng E.coli phân lập 66 3.4.2 Kết xác định serotyp chủng vi khuẩn Salmonella sp phân lập 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 108 3.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH YẾU TỐ GÂY BỆNH 70 3.5.1 Kết xác định yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn E.coli phân lập 70 3.5.2 Kết xác định số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 71 3.5.3 Kết xác định độc lực số chủng vi khuẩn E.coli Salmonella sp phân lập tiêm qua chuột bạch 73 3.6 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TÍNH MẪN CẢM CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH 76 3.6.1 Kết xác định mẫn cảm vi khuẩn E.coli số kháng sinh 77 3.6.2 Kết xác định mẫn cảm vi khuẩn Salmonella sp phân lập số kháng sinh 79 3.7 THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY LỢN CON SAU CAI SỮA 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHI : Brain Heart Infusion BPW : Buffered Pepton Water CHO : Chinese Hamster Ovary Cell CFU : Colonial Forming Unit DHL : Deoxycholate Hydrogen sulfide Lactose DNA : DeoxyriboNucleic Acid DPF : Delayer Permebility Factor DT104 : Definitive phage Type 104 E.coli : Escherichia coli EDTA : Ethylene Diamine Tetra Acetic acid ETEC : EnteroToxigenic E.coli InvA : Invasion A LIM : Lysine Indole Motility LT : Heat- Labile Toxin S.typhimurium : Salmonella typhimurium S.choleraesuis : Salmonella choleraesuis S.enteritidis : Salmonella enteritidis Salmonella sp : Salmonella species ST : Heat- stabile Toxin Stn : Salmonella toxin TT : Thứ tự TSI : Triple- Sugar- Iron PCR : Polymerase Chain Reaction RV : Rappaports Vassiliadis WTO : World Health Organization Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 110 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Màu sắc, hình thái khuẩn lạc vi khuẩn E.coli Salmonella nuôi cấy số môi trường 41 Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh 49 Bảng 3a Tình hình thời tiết khí hậu trạm Bảo Lộc 50 Bảng 3b Tình hình thời tiết khí hậu trạm Liên Khương 51 Bảng 3.1 Kết xác định lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy 52 Bảng 3.2 Kết xác định lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy 53 theo mùa vụ 53 Bảng 3.3 Kết xác định lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy phương thức nuôi 54 Bảng 3.4 Kết xác định triệu chứng, bệnh tích lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy 57 Bảng 3.5 Kết phân lập vi khuẩn E.coli, Salmonella từ mẫu phân lợn sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy 59 Bảng 3.6 Kết phân lập vi khuẩn E.coli, Salmonella từ mẫu bệnh phẩm 61 Bảng 3.7 Kết giám định số đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn E.coli phân lập 64 Bảng 3.8 Kết giám định số đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 65 Bảng 3.9 Kết xác định serotype kháng nguyên O vi khuẩn E.coli phân lập 66 Bảng 3.10 Kết xác định serotyp chủng vi khuẩn Salmonella sp phân lập 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 ix Bảng 3.11 Kết xác định yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn E.coli phân lập 70 Bảng 3.12 Kết kiểm tra số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 72 Bảng 3.13 Kết xác định độc lực số chủng vi khuẩn E.coli Salmonella sp phân lập tiêm qua chuột bạch 74 Bảng 3.14 Kết xác định mẫn cảm vi khuẩn E.coli số kháng sinh 77 Bảng 3.15 Kết xác định mẫn cảm vi khuẩn Salmonella sp phân lập số kháng sinh 79 Bảng 3.16 Hiệu số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn x 112 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình phân lập vi khuẩn đường ruột 40 (Bộ môn vi trùng thuộc Viện thú y quốc gia) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn