1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá và tác động ức chế α glucosidase in vitro của cao khô quả khổ qua (momordica charantia l )

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ QUÁCH TẤN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ TÁC ĐỘNG ỨC CHẾ α-glucosidase IN VITRO CỦA CAO KHÔ QUẢ KHỔ QUA (Momordica charantia L.) Chuyên ngành: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG Mã số: 8720205.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP Người hướng dẫn khoa học: TS.DS Nguyễn Ngọc Quỳnh Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Quách Tấn Đạt LỜI CẢM ƠN Em kính xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.DS Nguyễn Ngọc Quỳnh suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Cơ tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, truyền cho em niềm đam mê nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Liên môn động viên, khích lệ tinh thần tạo điều kiện thuận lợi thời gian em Em xin cảm ơn nhóm nghiên cứu sinh viên Dược sĩ đại học khóa 43: Võ Thị Thu Hà, Đồn Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Tuyết Ngân Nguyễn Thị Thanh Loan đồng hành hỗ trợ em nhiệt tình Cuối em chân thành gửi lời cảm ơn đến anh chị thành viên lớp Chuyên khoa II Dược lý Dược lâm sàng khóa 2020-2022 gia đình đồng hành, tiếp thêm cho em nhiều động lực để vượt qua khó khăn thử thách Tác giả luận văn Quách Tấn Đạt i MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan dược liệu 1.1.1 Mô tả 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Bộ phận dùng 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Một số tác dụng dược lý 1.2 Mơ hình chống oxy hóa 1.2.1 Gốc tự 1.2.2 Mất cân oxy hóa 1.2.3 Chất chống oxy hóa 10 1.2.4 Thử nghiệm 1-diphenyl-2-picrylhydrazyl 14 1.2.5 Thử nghiệm đánh giá khả khử sắt Ferric Reducing Antioxydant Power 14 1.2.6 Yêu cầu chất lượng cao thuốc thử nghiệm 15 1.3 Mơ hình hạ đường huyết 16 1.3.1 Sơ lược enzym 16 1.3.2 Enzym α-glucosidase 16 1.3.3 Nhóm ức chế α-glucosidase 17 1.4 Tình hình nghiên cứu vấn đề 19 1.4.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề giới 19 1.4.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 ii 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.5 Dung mơi, hóa chất 22 2.1.6 Trang thiết bị 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 32 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số 32 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ 34 3.1 Kết kiểm nghiệm cao khô Khổ qua 34 3.1.1 Định tính sơ số hợp chất tự nhiên sắc ký lớp mỏng có dịch chiết cao khơ Khổ qua 34 3.1.2 Định lượng polyphenol tồn phần chứa mẫu cao khơ Khổ qua 36 3.1.3 Kiểm nghiệm tiêu vi sinh mẫu cao khô Khổ qua38 3.2 Kết tác dụng chống oxy hóa cao khô Khổ qua 39 3.2.1 Tác dụng chống oxy hóa thử nghiệm DPPH 39 3.1.2 Tác dụng chống oxy hóa thử nghiệm FRAP 42 3.3 Kết tác dụng ức chế α-glucosidase cao khô Khổ qua 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Kiểm nghiệm cao khô Khổ qua 52 4.2 Tác dụng chống oxy hóa cao khơ Khổ qua 59 4.3 Tác dụng ức chế enzym α-glucosidase cao khô Khổ qua 63 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KH ẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa Chữ nguyên ACAT Acyl CoA cholesterol acyltransferase Enzym ester hóa cholesterol CAT Catalase Enzym phân hủy hydrogen peroxid CT Công thức DNA Deoxyribonucleic acid Gen DPPH 1,1-diphenyl-2picrylhydrazyl Thuốc thử DPPH G6PD Glucose-6-phosphate dehydrogenase Enzym bảo vệ tế bào hồng cầu khỏi bị hư hại phá hủy sớm GPX Glutathione peroxidase Enzym chống oxy hóa có khả đẩy nhanh tốc độ phản ứng glutathione gốc tự HMG-CoA 3-hydroxy-3methylglutaryl-coenzyme Enzym xúc tác chuyển đổi HMG-CoA thành acid mevalonic HTCO Hoạt tính chống oxy hóa IC50 The half-maximal inhibitory concentration Nồng độ dịch chiết khử 50% gốc tự điều kiện xác định ODc Mật độ quang mẫu chứng Giá trị mật độ quang OD chứng âm ODt Mật độ quang mẫu thử Giá trị mật độ quang OD mẫu thử iv Chữ viết tắt Ý nghĩa Chữ nguyên PAG Polynucleotide adenosine glycosidase Polynucleotide adenosine glycosidase RNA Acid ribonucleic Acid nucleic chịu trách nhiệm chuyển thông tin di truyền ADN để tổng hợp protein RNS Reactive Nitrogen Species Các gốc chứa oxy hoạt tính ROS Reactive Oxygen Species Các gốc chứa oxy hoạt tính SKĐ Sắc ký đồ SKLM Sắc ký lớp mỏng SOD Superoxide dismutase TT VS Enzym chuyển đổi superoxide thành hydrogen peroxid Thuốc thử Vanilin/acid sulfuric Thuốc thử vanilin - acid sulfuric v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt số hoạt tính sinh học Bảng 1.2 Cơ chế hoạt động chất chống oxy hóa 11 Bảng 2.1 Các chất chuẩn sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Các thuốc thử sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.3 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.4 Quy trình dựng đường chuẩn acid gallic 25 Bảng 2.5 Các tiêu vi sinh phương pháp thử cao khô 26 Bảng 2.6 Phản ứng thử nghiệm DPPH 28 Bảng 2.7 Phản ứng thử nghiệm FRAP 29 Bảng 2.8 Bố trí thí nghiệm đánh giá hoạt tính ức chế α-glucosidase in vitro cao chiết 31 Bảng 3.1 Độ ẩm cao khổ qua khổ qua 34 Bảng 3.2 Kết định tính sơ số hợp chất tự nhiên sắc ký lớp mỏng có dịch chiết cao khơ Khổ qua 34 Bảng 3.3 Kết đo độ hấp thu acid gallic 36 Bảng 3.4 Kết đo độ hấp thu cao khô Khổ qua 37 Bảng 3.5 Kết hàm lượng polyphenol toàn phần cao khô Khổ qua 38 Bảng 3.6 Kiểm nghiệm tiêu vi sinh mẫu cao khô Khổ qua 38 Bảng 3.7 Kết tỉ lệ phần trăm hoạt tính kháng oxy hóa trolox nồng độ khác 39 Bảng 3.8 Kết thăm dò tác dụng chống oxy hóa cao nồng độ khác theo phương pháp DPPH 40 Bảng 3.9 Kết xác định IC50 mẫu theo phương pháp DPPH 42 vi Bảng 3.10 Kết tỉ lệ phần trăm hoạt tính kháng oxy hóa trolox nồng độ khác 42 Bảng 3.11 Kết thăm dị tác dụng chống oxy hóa cao khơ nồng độ khác phương pháp FRAP 43 Bảng 3.12 Kết xác định IC50 mẫu theo phương pháp FRAP 45 Bảng 3.13 Kết tỉ lệ phần trăm ức chế α-glucosidase acarbose nồng độ khác 46 Bảng 3.14 Kết thăm dò tác dụng ức chế α-glucosidase cao khô Khổ qua nồng độ khác 48 Bảng 3.15 Kết xác định IC50 mẫu thử nghiệm ức chế αglucosidase 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh Khổ qua Hình 1.2 Cấu trúc charantin Hình 1.3 Cấu trúc hóa học acid gallic catechin Hình 1.4 Phản ứng tạo phức Fe(II)-TPTZ 15 Hình 1.5 Sơ đồ vai trị α-glucosidase q trình hình thành glucose 18 Hình 1.6 Phản ứng chuyển hóa chất pNPG nhờ α – glucosidase 19 Hình 3.1 Sắc ký lớp mỏng dịch chiết cao khô Khổ qua 36 Hình 3.2 Đường chuẩn định lượng polyphenol tồn phần acid gallic 37 Hình 3.3 Đường chuẩn tác dụng chống oxy hóa trolox thử nghiệm DPPH 40 Hình 3.4 Phương trình đường thẳng thể hoạt tính chống oxy hóa cao khô Khổ qua thử nghiệm DPPH 41 Hình 3.5 Đường chuẩn tác dụng chống oxy hóa trolox phương pháp FRAP 43 Hình 3.6 Phương trình đường thẳng thể hoạt tính chống oxy hóa cao khơ Khổ qua thử nghiệm FRAP 44 Hình 3.7 Đường chuẩn tác dụng ức chế α-glucosidase acarbose nồng độ khác 47 Hình 3.8 Phương trình đường thẳng thể dụng ức chế α-glucosidase cao khô Khổ qua nồng độ khác 59 68 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa tác động ức chế αglucosidase in vitro cao khô Khổ qua (Momordica charantia L)” thực năm 2022 Đề tài hoàn thành mục tiêu đề với kết thu sau: - Nghiên cứu kiểm nghiệm cao khô Khổ qua: Về định tính cao khơ giữ ngun thành phần có dịch chiết Khổ qua thể qua phản ứng hóa học phương pháp sắc ký lớp mỏng Dựa vào phương pháp Folin-Coutechoul xác định hàm lượng polyphenol toàn phần 3,67 mg GAE/g cao khô Cao khô đạt kiểm nghiệm vi sinh tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí, Escherichia coli, Staphylococcus aureus - Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao khơ Khổ qua thử nghiệm DPPH FRAP: Trong phương pháp trung hòa gốc tự DPPH, cao khơ thể hoạt tính kháng oxy hóa, giá trị IC50 trung bình 78,70 ± 1,80 μg/mL, yếu chất chuẩn trolox với IC50 0,97 ± 0,02 μg/mL Trong phương pháp FRAP, cao khơ thể hoạt tính chống oxy hóa, giá trị IC50 trung bình 341,76 ± 0,88 μg/mL, yếu chất chuẩn trolox với IC50 4,35 ± 0,01 μg/mL - Khảo sát hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase in vitro cao khô Khổ qua phương pháp đo quang phổ UV-Vis: Cao khô Khổ qua thể hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase (IC50 = 460,20 ± 0,24 µg/mL) thấp chất chuẩn acarbose (IC50 = 9,24 ± 0,14 µg/mL) 69 Nghiên cứu cho thấy cao khơ Khổ qua có hoạt tính chống oxy hóa có khả ức chế α-glucosidase góp phần ứng dụng cao khô Khổ qua 70 KIẾN NGHỊ Nếu đề tài tiếp tục thực hiện, đề nghị: - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm hạ đường huyết cao khô Khổ qua động vật thí nghiệm - Tiếp tục nghiên cứu cao khơ Khổ qua thành dạng bào chế phù hợp để ứng dụng hỗ trợ điều trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Thị Quỳnh Anh, Phạm Quốc Tuấn, Nguyễn Quốc Tuấn (2021), “Định lượng saponin Khổ qua (Momordica charantia) HPLC-PDA”, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Trường Đại Học Hùng Vương, Tập 24, Số 3: 79-85 Đỗ Huy Bích (2012), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, NXB Y Học, tr.274-277 Lê Quang Nghiệm, Phùng Thanh Hóa cộng (2004), Bào chế sinh dược học 2, Bộ Y tế, Nhà xuất giáo dục Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ môn Dược liệu - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2017), Phương pháp nghiên cứu dược liệu Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất y học, Hà Nội, PL9, PL-11 Bộ Y tế (2020), Quyết định số 5481/QĐ- BYT ngày 30/12/2020: Về việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường týp 2” Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh, NXB khoa học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam tập 1, NXB Y Học 10 Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Công Thùy Trâm, Đỗ Thị Phương, Vũ Thị Thu Phương, Nguyễn Thị Nga, Gilles Truan, Đỗ Thị Thảo (2017), “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa bảo vệ gan in vitro dịch chiết từ Phèn đen (Phyllanthus reticulates Poir.)”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học,15(2), tr.251-258 11 Huỳnh Ngọc Trung Dung (2019), “Khảo sát sơ hoạt tính sinh học ca chiết từ vỏ hạt Bơ (Persea americana, Lauraceae)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(1), tr.98-103 12 Ngô Hải Đăng, Phùng Văn Trung Nguyễn Ngọc Hạnh (2011), “Khảo sát thành phần hóa học trái Khổ qua”, Tạp chí Khoa học, 19(a), tr.53-59 13 Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thư (2009), “Stress oxy hóa chất chống oxy hóa tự nhiên”, Tạp chí Khoa Học Phát Triển, 7(5), tr.667-677 14 Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung, Phan Ngọc Minh, Nguyễn Đông Trúc (2010), “Phân lập charantin từ trái Mướp đắng (Momordica charantia L.) thử hoạt tính ức chế α-glucosidase”, Hội nghị Khoa học Hóa học hữu tồn quốc lần thứ 4, tr 376-383 15 Nguyễn Thị Hằng (2016), “Khả bắt gốc tự DPPH lực khử Nam sâm bị Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM, 12(90), tr.112-122 16 Phạm Thế Hân, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thị Kim Quyên (2017), “Khả chống oxy hóa in vitro dịch chiết ca cao (Theobroma cacao)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghiệp Việt Nam, 15(2), tr.214-224 17 Trương Thị Thu Hiền, Nguyễn Phương Hiền, Trần Đức Hữu, Đỗ Phương Hường, Phạm Thị Phương Thanh, Hà Văn Quang, Hoàng Xuân Cường (2019), “Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa, kháng vi sinh kiểm định gây độc tế bào loài Búp lệ chùm to”, Tạp chí Y- Dược học Quân Sự (4), tr 5-12 18 Vũ Thị Huyền (2019), Đánh giá biến đổi số gen mã hóa enzym xenobiotics nam giới vô sinh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Nguyễn Phương Lan (2020), “Tối ưu hóa hiệu suất trích ly tinh dầu bưởi thiết bị trích ly dạng pilot”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 56(5), tr.10-19 20 Bùi Minh Lý (2014), “Nghiên cứu chiết Phlorotanin có hoạt tính chống oxy hóa từ Rong nâu phương pháp ngâm chiết có hỗ trợ vi sóng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 52(2), tr.135-141 21 Đỗ Văn Mãi, Lê Kim Huyền, Huỳnh Ngọc Trung Dung, Thiều Văn Đường (2018), “Khảo sát đặc điểm vi học tác dụng chống oxy hóa dây Vác (Cayratia trifolia (L.) Domino)”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, (4), tr.111-128 22 Dương Thị Mộng Ngọc (2016), Nghiên cứu điều chế thử tác dụng hạ đường huyết cao dược liệu từ Khổ qua, Râu mèo Mắc cỡ, Sở Khoa học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Xuân Thu, Đặng Đức Long, Thành Thị Thu Thuỷ (2019), “Nghiên cứu tác dụng đường huyết số cao chiết thực vật”, Tạp chí sinh học, 41(2): 119–128 24 Đái Thị Xuân Trang (2012), “Khảo sát hiệu hạ đường huyết chống oxy hóa cao chiết Nhàu (Morinda citrifolia L.) chuột bệnh tiểu đường”, Tạp chí Khoa học, 23(b), tr.115-124 25 Bùi Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Thị Quỳnh Hoa (2020), “Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ức chế enzym xanthine oxidase in vitro Gai (Boehmeria nivea l.Gaudich)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm, 20 (3) (2020) 137-143 26 Đỗ Thị Hồng Tươi, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Dương Thị Mộng Ngọc (2017), “Khảo sát độc tính cấp đường uống tác động hạ đường huyết chuột nhắt viên nang cứng mimostam”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 22, Số 5, tr 102-108 27 Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (2005), TCVN 4884: 2005 - Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi Phương pháp định lượng vi sinh vật đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc 30 oC, Hà Nội: Nhà xuất Bộ Khoa học Công nghệ 28 Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (2005), TCVN 4830-1: 2005 – Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn ni – phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (Staphylococcus aureus lồi khác) đĩa thạch Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird- Parker Hà Nội: Nhà xuất Bộ Khoa học Công nghệ TIẾNG ANH 29 Ahmed I, Lakhani MS, Gillett JA, Raza H., (2001), “Hypotriglyceridemic and hypocholesterolemic effects of anti-diabetic Momordica charantia (karela) fruit extract in streptozotocin induced diabetic rats”, Diabetes Research and Clinical Practice, 51(3), pp.155-161 30 Amina M Dirir, Marianne Daou, Ahmed F Yousef and et al (2020), “A review of alpha-glucosidase inhibitors from plants as potential candidates for the treatment of type-2 diabetes”, Phytochemistry Reviews 31 Anju Singh, Ritushree Kukreti, Luciano Saso and et al (2022) “Review mechanistic insight into oxidative stress-triggered signaling pathways and type diabetes”, Molecules, 27, 950 32 Baby Joseph D Jini (2013), “Antidiabetic effects of Momordica charantia (bitter melon) and its medicinal potency”, Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 3(2), pp.93–102 33 Bayer G.D., Luo Y., Whithers S.G (1995), “The structure of human pancreatic alpha-amylase at 1.8 A resolution and comparisons with related enzyms”, Protein Science 4(9): 173034 Blasa M, Candiracci M, Accorsi A, Piacentini MP, Albertini MC (2006), “Raw millefiori honey is packed full of antioxidants”, Food Chemistry; 97, pp 217-222 35 Budrat P, Shotipruk (2008), “Extraction of phenolic compounds from fruits of bitter melon (Momordica charantia) with subcritical water extraction and antioxidant activities of these extracts”, Chiang Mai Journal of Science, 35(1), pp.123-130 36 Cuong DM, Kwon SJ, Jeon J, Park YJ, Park JS, Park SU (2018), “Identification and characterization of phenylpropanoid biosynthetic genes and their accumulation in bitter melon (Momordica charantia)”, Molecules, 23(2):469 37 Ee Shian T, Aminah A, Nur Kartinee K, and et al (2015), “Antioxidant and hypoglycaemic effects of local bitter gourd fruit (Momordica charantia)”, International Journal of PharmTech Research, Vol.8, No.1, pp 46-52 38 Esin Akyüz, Sercan Türkoğlu, Kevser Sözgen Başkan, Esma Tütem and Mustafa Reşat Apak (2020), “Comparison of antioxidant capacities and antioxidant components of commercial bitter melon (Momordica charantia L.) products”, Turk J Chem 2020; 44(6): 1663–1673 39 Farhan Saeed, Muhammad Afzaal, Bushra Niaz and et al (2018), “Bitter melon (Momordica charantia): A natural healthy vegetable”, International Journal of Food Properties, Vol 21, No 1, 1270–1290 40 Gabriele Pizzino et al (2017), “Oxidative stress: Harms and benefits for human health”, Oxidative Medicine Cellular Longevity,(3), pp.1-13 41 Grumezescu Alexandru Mihai, Alina Maria Holban (2017), Ingredients Extraction by Physicochemical Methods in Food, Academic Press, America 42 Hye Weon Hwang (2020), Phenolic Phytochemicals and Their Antioxidant Activities in Maine-Grown Asian, American-Hybrid, and European Plums, The Graduate School, The University of Maine 43 ISO 14502-1 (2005), Determination of substances characteristic of green and black tea Part 1: content of total polyphenols in tea, Colorimetric method using Folin-Ciocalteu reagent 44 Kang B.H., Racicot K., Pilkenton S.I and et al (2014), “Evaluation of the in vitro anti-hyperglycemic effect of Cinnamomum cassia derived phenolic phytochemicals, via carbohydrate hydrolyzing enzym inhibition”, Plant Foods for Human Nutrition, 69: 155-160 45 Janusz Pawliszyn (2012), Comprehensive Sampling and Sample Preparation, Academic Press, America 46 Lee Sang Hoon, Yun Sook Jeong, Jin Song, Kyung-A Hwang, Geon Min Noh, In Guk Hwang (2017), “Phenolic acid, carotenoid composition, and antioxidant activity of bitter melon (Momordica charantia L.) at different maturation stages”, International Journal Of Food Properties, Vol 20, NO S3, S3078–S3087 47 Linlin Yin, Haihao Yan, Kangdi Chen, Zuhong Ji, Xiuhua Zhang, Guozhong Ji and Bin Zhang (2022), “Diet-derived circulating antioxidants and risk of digestive system tumors: A mendelian randomization study”, Nutrients, 14, 3274 48 Liu Zhuo, Jing Gong, Wenya Huang, Fuer Lu, and Hui Don (2020), “The effect of Momordica charantia in the treatment of diabetes mellitus: A review”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2021, Article ID 3796265, 14 pages 49 Narendra Maddu (2018), “Diseases related to types of free radicals”, Antioxidants, Published: March 6th, 2019 50 Nikolina Mrduljas, Greta Kresic, Tea Bilušić (2017), “Polyphenols: Food sources and health benefits”, Functional Food - Improve Health through Adequate Food, pp 23-41 51 Norma Francenia Santos-Sánchez, Raúl Salas-Coronado and et al (2018), Antioxidant Compounds and Their Antioxidant Mechanism, Antioxidants 52 Nusrat Jahan, Mst.Shahnaj Parvin, Nandita Das, Mohammad Saiful Islam, Md Lobo V et al (2010), “Free radicals, antioxidants and functional foods: Impact on human health”, Pharmacogn Review, 4(8), pp.118– 126 53 Patarapan Trakoolthong, Sundaram Naphatsorn Sivamaruthi, Ditthawuttikul, Sasithorn Sirilun, Bhagavathi Wandee Rungseevijitprapa, Sartjin Peerajan and Chaiyavat Chaiyasut (2022), “Antioxidant and 5α-reductase inhibitory activity of Momordica charantia extract, and development and characterization of microemulsion”, Applied Sciences, 12, 4410 54 Patel D.K., Kumar Raj, Damiki Laloo and et al (2012), “Diabetes mellitus: an overview on its pharmacological aspects and reported medicinal plants having antidiabetic activity”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2: 411-420 55 Phimarn Wiraphol, Bunleu Sungthong, Kritsanee Saramunee, Wanida Caichompoo (2018), “Efficacy of Momordica charantia L on blood glucose, blood lipid, and body weight: A meta-analysis of randomized controlled trials”, Pharmacognosy magazine, 14, pp.351-358 56 Piaru S.P., Mahmud R., Abdul Majid A.M.S., Mahmoud Nassar Z.D (2012), “Antioxidant and antiangiogenic activities of the essential oils of Myristica fragrans and Morinda citrifolia”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 5(4): 294-298 57 Sagar B Kedare and R P Singh (2011), “Genesis and development of DPPH method of antioxidant assay”, J Food Sci Technol, 48(4), pp.412–422 58 Salehi Bahare et al (2018), “Antioxidants: Positive or negative actors?”, Biomolecules, 8(4), pp.124 59 Shai L.J., Magano S.R., Lebelo S.L., Mogale A.M (2011), “Inhibitory effects of five medicinal plants on rat alpha-glucosidase: Comparison with their effects on yeast alpha-glucosidase”, Journal of Medicinal Plants Research, 5: 2863-2867 60 Sharma, O.P., Bhat, T.K (2009) DPPH antioxidant assay revisited Food chemistry 113: 1202-1205 61 Shuo Jia, Mingyue Shen, Fan Zhang, and Jianhua Xie (2017), “Recent advances in Momordica charantia: Functional components and biological activities”, International Journal of Molecular Sciences, 18(12), pp.2555-3390 62 Sreejayan, R.M.N.A (1991), “Oxygen free radical scavenging activity of the juice of Momordica charantia fruits”, Fitoterapia, 62, pp.344346 63 Taylor L (2002), “Technical Data Report for Bitter melon (Momordica charantia)”, Herbal Secrets of the Rainforest; 2nd ed., Sage Press Inc 64 Víctor Eduardo Villarreal-La Torre1, William Sagástegui Guarniz, Carmen Silva-Correa, Lizardo Cruzado-Razco, Raúl Siche (2020), “Antimicrobial Activity and Chemical Composition of Momordica Charantia: A Review”, Pharmacogn J., 12(1):213 65 William L Stone et al (2019), Biochemistry, Antioxidants, StatPearls Publishing 66 Wojdylo A, Oszmianski J, Czemerys R (2007), “Antioxidant activity and phenolic compounds in 32 selected herbs”, Food Chem 2007;105:940–949 67 Yadav R.N.S., Agarwala M (2011), “Phytochemical analysis of some medicinal plants”, Journal of Phytology, 3, 10-14 68 Yu-Cheng Lin, Pang-Kuei Hsu (2020), “Evidence based study of hypoglycemic potential of bitter melon peptide”, American Journal of Biomedical Science & Research, 9(1), pp 60-63 PHỤ LỤC Phụ lục Giấy chứng nhận chất chuẩn acid gallic trolox Phụ lục Kết kiểm nghiệm tiêu vi sinh mẫu cao khô Khổ qua PL Phụ lục Giấy chứng nhận chất chuẩn acid gallic trolox PL PL Phụ lục Kết kiểm nghiệm tiêu vi sinh mẫu cao khô Khổ qua ... ? ?Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa tác động ức chế α- glucosidase in vitro cao khô Khổ qua (Momordica charantia L. )? ?? thực với mục tiêu sau: - Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro cao khơ Khổ. .. 3.1.2 Tác dụng chống oxy hóa thử nghiệm FRAP 42 3.3 Kết tác dụng ức chế α- glucosidase cao khô Khổ qua 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Kiểm nghiệm cao khô Khổ qua 52 4.2 Tác dụng chống. .. nghiệm cao khô Khổ qua: 15 mẫu thử - Đánh giá tác dụng chống oxy hóa cao khơ Khổ qua: 12 mẫu thử - Khảo sát hoạt tính ức chế α- glucosidase in vitro cao khô Khổ qua: mẫu thử 24 2.2.4 Nội dung nghiên

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w