1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu ở lợn sau cai sữa trên địa bàn tỉnh thái bình và chế tạo thử nghiệm auto vaccine phòng bệnh

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN SAU CAI SỮA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH VÀ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM AUTO - VACCINE PHÒNG BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN SAU CAI SỮA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH VÀ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM AUTO - VACCINE PHÒNG BỆNH CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y Mã Số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Xuân Bình Thái Ngun- 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ Tác giả Trần Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS Đặng Xuân Bình tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới cán bộ, công nhân viên Bộ môn Công nghệ vi sinh – Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Thái Bình, cán trạm thú y trang trại, gia trại chăn nuôi lợn huyện Hưng Hà, Kiến Xương,Thái Thụy tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trong trình thực đề tài nhận quan tâm, động viên sâu sắc gia đình bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ q báu Thái Bình, tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh phù đầu lợn 1.2 Vai trò vi khuẩn E coli bệnh phù đầu lợn 1.2.1 Đặc điểm sinh học vi khuẩn E coli 1.2.2 Đặc tính gây bệnh vi khuẩn E coli 1.2.3 Biện pháp phòng trị bệnh phù đầu lợn 15 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 19 Chƣơng 2: NỘI DUNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 22 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Điều tra số đặc điểm dịch tễ bệnh phù đầu lợn địa bàn tỉnh Thái Bình 22 2.2.2 Phân lập vi khuẩn E coli từ lợn mắc bệnh phù đầu 22 2.2.3 Chế tạo auto - vaccine phòng bệnh phù đầu lợn 23 2.3 Vật liệu nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 23 2.4.2 Thu thập mẫu phân lập vi khuẩn 25 2.4.3 Xác địnhserotype kháng nguyên O chủng vi khuẩn phân lập 27 2.4.4 Phương pháp xác định yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn E coli phân lập 28 2.4.5 Kiểm tra độc lực chủng vi khuẩn phân lập chuột bạch 31 2.4.6 Xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 32 2.4.7 Chế tạo auto - vaccine 32 2.4.8 Phương pháp tiêm phòng: 35 2.4.9 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Điều tra số đặc điểm dị ch tễ bệnh phù đầu lợn nuôi địa bàn tỉnh Thái Bình 36 3.1.1 Tình hình bệnh phù đầu lợn năm 2008, 2009, 2010 36 3.1.2 Tình hình bệnh phù đầu theo địa điểm 37 3.1.3 Điều tra tình hình lợn chết mắc bệnh phù đầu 41 3.1.4 Điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu theo mùa 44 3.1.5 Điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu theo lứa tuổi 46 3.2 Phân lập vi khuẩn E coli từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh phù đầu 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3 Giám định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn E coli phân lập 50 3.4 Xác định số serotype kháng nguyên O chủng phân lập 51 3.5 Xác định yếu tố bám dính chủng vi khuẩn E coli phân lập 53 3.6 Xác định khả gây dung huyết chủng vi khuẩn E coli phân lập 54 3.7 Xác định khả sản sinh độc tố đường ruột chủng vi khuẩn E coli phân lập 55 3.8 Xác định độc lực chủng vi khuẩn phân lập 57 3.9 Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh hóa dược vi khuẩn E coli phân lập 58 3.10 Chế tạo kiểm nghiệm auto - vaccine phòng bệnh phù đầu lợn 61 3.10.1 Bồi dưỡng kháng nguyên phục vụ chế auto - vaccine 61 3.10.2 Kiểm tra đánh giá chất lượng auto - vaccine phịng thí nghiệm 62 3.11 Thử nghiệm an tồn auto - vaccine lợn thí nghiệm 63 3.12 Khảo sát đáp ứng miễn dịch lợn thí nghiệm sử dụng auto - vaccine 64 3.13 Thử nghiệm khả bảo hộ lợn thí nghiệm auto - vaccine với chủng E coli phân lập 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 68 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng CFU : Colony Forming Unit ĐC : Đối chứng E : Escherichia EDP : Edema Disease Principle ETEC : Enterotoxigenic E coli BHI : Brain Heart Infusion broth P : Độ tin cậy PCR : Polymerase Chain Reaction LT : Heat Labile toxins N : Dung lượng mẫu KHT : Kháng huyết RR : Relative Risk PBS : Phosphate Buffered Saline ST : Heat Stable toxins Stx : Shiga toxin TN : Thí nghiệm VT : Verotoxin Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình bệnh phù đầu lợn năm 2008, 2009, 2010 36 Bảng 3.2 Kết điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2010 38 Bảng 3.3 So sánh nguy mắc phù đầu lợn huyện tỉnh Thái Bình 40 Bảng 3.4 Kết điều tra tình hình lợn chết mắc bệnh phù đầu 41 Bảng 3.5 So sánh nguy chết lợn mắc bệnh phù đầu sau cai sữa huyện 43 Bảng 3.6 Kết điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu theo mùa 44 Bảng 3.7 Kết điều tra tình hình lợn mắc bệnh phù đầu theo lứa tuổi 46 Bảng 3.8 Kết phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm lợn mắc bệnh phù đầu sau cai sữa 48 Bảng 3.9 Kết giám định đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn E coli phân lập 50 Bảng 3.10 Kết xác định serotype kháng nguyên O vi khuẩn E coli phân lập 52 Bảng 3.11 Kết xác định yếu tố bám dính chủng vi khuẩn E coli phân lập 53 Bảng 3.12 Kết xác định khả gây dung huyết chủng vi khuẩn E coli phân lập 54 Bảng 3.13 Kết xác định khả sản sinh độc tố chủng vi khuẩn E coli phân lập 56 Bảng 3.14 Kết thử độc lực chủng vi khuẩn E coli phân lập 57 Bảng 3.15 Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh hóa dược vi khuẩn E coli phân lập 59 Bảng 3.16 Kết bồi dưỡng kháng nguyên E coli chế tạo auto - vaccine Thái Bình 61 Bảng 3.17 Kết kiểm nghiệm chất lượng auto - vaccine phịng thí nghiệm 62 Bảng 3.18 Kết thử an toàn auto - vaccine lợn thí nghiệm 63 Bảng 3.19 Kết khảo sát hiệu giá kháng thể lợn thí nghiệm sau tiêm auto – vaccine 64 Bảng 3.20 Kết bảo hộ lợn thí nghiệm auto – vaccine 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cơ chế gây bệnh phù đầu lợn E coli (Bertschinger H U, Nielsen N O, 1992) Hình 2.1 Sơ đồ phân lập giám định vi khuẩn E coli 26 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu bảo hộ vắc xin thực địa 35 Hình 3.1 Biểu đồ vể tỷ lệ mắc bệnh phù đầu lợn sau cai sữa 03 huyện tỉnh Thái Bình 39 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phù đầu 03 huyện tỉnh Thái Bình 42 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phù đầu lợn theo mùa vụ 45 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phù đầu theo lứa tuổi lợn 47 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ phân lập vi khuẩn E coli từ lợn mắc bệnh phù đầu 49 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ đề kháng E coli với loại kháng sinh 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Lợn sau cai sữa mắc bệnh phù đầu theo đàn Thái Bình chiếm tỷ lệ 36,7% ; lợn mắc bệnh theo cá thể chiếm tỷ lệ 9,2%; tỷ lệ lợn chết bệnh chiếm tỷ lệ 45,8% E coli phân lập quan phủ tạng lợn mắc bệnh phù đầu, máu tim đạt 77,78%; mẫu dịch ruột non phân lập đạt 88,89% bệnh phẩm tổ chức gan đạt 44,44% Các chủng E coli phân lập có đặc tính sinh vật hóa học đặc trưng, điển hình giống, lồi: - E coli phân lập Thái Bình gây dung huyết thạch máu cừu chiếm 84,2% Trong dung huyết theo kiểu α chiếm 57,89%, dung huyết kiểu β chiếm 26,32% Số chủng không gây dung huyết chiếm 15,79% số chủng E coli phân lập - E coli phân lập Thái Bình ngưng kết với kháng huyết O141 chiếm tỷ lệ 5,26%; O138 (26,32%); O139 (21,05%) ; O8, O147 O149 chiếm tỷ lệ 10,53% - E coli phân lập Thái Bình mang yếu tố bám dính F4 chiếm tỷ lệ 36,84% ; F107 (26,32%) ; F5 (31,58%) F6 (5,26%); có khả sản sinh độc tố đường ruột ST (52,63%), LT (36,84%), ST + LT (10,53%) - E coli phân lập Thái Bình gây chết 84,2% chuột thí nghiệm vịng 48 sau cơng cường độc - Các chủng vi khuẩn E coli phân lập Thái Bình mẫn cảm với kháng sinh Ceftazidime chiếm tỷ lệ 83,83%, Amoxicillin/clavulanic acid, Norfloxacin Neomycin chiếm tỷ lệ 66,67% Các chủng vi khuẩn E coli phân lập kháng lại loại kháng sinh: Tetracycline đạt tỷ lệ 50%, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Gentamicin Spectinomycin đạt tỷ lệ 33,33%; Neomycin, Colistin, Norfloxacin Amoxicilin đạt tỷ lệ 16,67% - Auto - vaccine chế tạo đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ngành bảo đảm vô trùng, khiết, an tồn hiệu lực động vật thí nghiệm - Lợn thí nghiệm tiêm phịng auto - vaccine không mắc bệnh gây nhiễm thời điểm sau tiêm phòng 14 ngày, 21 ngày sau 28 ngày Lợn đối chứng khơng tiêm phịng auto - vaccine mắc bệnh chiếm tỷ lệ từ 80 - 100%, tỷ lệ lợn chết bệnh từ 20 - 40% Đề nghị 2.1 Do thời gian kinh phí thực đề tài có hạn, nên chưa tiến hành nghiên cứu sâu yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli phân lập Đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu yếu tố gây bệnh nhằm lựa chọn nhiều chủng vi khuẩn đảm bảo tính kháng ngun vi khuẩn E coli tồn diện 2.2 Hiện việc điều trị bệnh phù đầu lợn sau cai sữa có hiệu thấp Chính vậy, ngồi việc thực biện pháp phịng trừ bệnh tổng hợp sử dụng auto - vaccine biện pháp phòng bệnh hiệu đem lại lợi ích kinh tế cho người chăn ni Đề nghị khuyến cáo sử dụng auto vaccine phòng bệnh phù đầu rộng rãi địa bàn tỉnh Thái Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đặng Xuân Bình, Trần Thị Huệ, Đỗ Văn Trung (2011), “Vi khuẩn E coli gây bệnh phù đầu lợn sau cai sữa chế tạo thử nghiệm auto – vaccine phịng bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số 4, tập XVIII, tr 11 – 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003), Vacxin chế phẩm miễn dịch phòng điều trị Nxb y học, Hà Nội, 2003 Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008), Đặc tính sinh học vi khuẩn E coli bệnh phân trắng lợn số tỉnh phía Bắc Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập XV (số 4) năm 2008, tr 54 - 59 Nguyễn Cảnh Dũng (2011), Xác định vai trò gây bệnh E coli, Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa số địa phương tỉnh Lâm Đồng Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập VIII (số 1) năm 2011, tr 56 - 64 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Xuân Đồng (2002), Bệnh phù đầu Escherichia coli gây lợn Hải Phòng biện pháp phòng chống Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập IX, tr 98 - 99 Nguyễn Ngọc Hải, Milon A (2001), Ứng dụng kỹ thuật PCR nghiên cứu vi khuẩn Escherichia coli gây phù heo cai sữa Tập san KHKT nông lâm nghiệp 1/2001 tr 95 - 98 Nguyễn Ngọc Hải (2007), Bệnh phù vi khuẩn E coli gây bệnh thực nghiệm heo cai sữa Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y (số 4) tập XIV tr 55 - 62 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), Xác định vai trò vi khuẩn E coli Clostridium perfringer bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh Kỷ yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Viện Thú y 35 năm Xây dựng phát triển, 1969 - 2004 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2004 Nguyễn Xuân Hòa, Lê Văn Phước, Phạm Quang Trung, Lê Xuân Ánh, Hồ Lê Quỳnh Châu (2009), Xác định gene sinh độc tố đường ruột vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55, 2009 10 Phan Trọng Hồ cs (2001), Phân lập xác định số đặc tính sinh vật, hóa học yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli bệnh phù đầu lợn tỉnh Bình Định Kỷ yếu Sở Khoa học công nghệ tỉnh Bình Định từ năm 2001 – 2005, tr 90 – 94 11 Vũ Khắc Hùng, Nguyễn Đức Tân, Nancy Cornick, Lê Lập, Đặng Văn Tuấn, Đặng Thanh Hiền (2007), Xác định tỷ lệ nhiễm phân tích yếu tố độc lực vi khuẩn E coli phân lập từ trâu, bò khỏe mạnh tỉnh miền Trung Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (số 2) tập XIV, tr 44 - 48 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2002), Tình hình bệnh phù đầu lợn E coli số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập X (số 1) 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Một số đặc điểm vi khuẩn E coli gây bệnh phù đầu lợn Thái Nguyên Bắc Giang Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XI (số 3), tr 29 - 33 14 Nguyễn Thị Kim Lan (2004), Thử nghiệm phòng trị bệnh E coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (số 3), tr 35 - 39 15 Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Huỳnh Thanh Phương (2008), Thiết lập phản ứng PCR ứng dụng giám định vi khuẩn E coli gây dung huyết phù đầu lợn Tạp chí Khoa học Phát triển (số 2) tập VI, tr 134 - 138 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Bùi Lưu Ly, Nguyễn Ngọc Hải (2007), Sử dụng phương pháp PCR để xác định vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh phù heo Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (số 2)tập XIV, tr 39 - 43 17 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học (Sử dụng Mcrosoft Excel nghiên cứu sinh học) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 18 Phan Trung Nghĩa (2002), Khảo sát tình hình bệnh phù thũng heo sau cai sữa bước đầu tìm hiểu số tính chất vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh Bến Tre Luận văn Thạc sỹ KHNN 19 Nguyễn Khả Ngự (2000), Nghiên cứu bệnh phù đầu lợn sau cai sữa số tỉnh đồng sông Cửu Long chế tạo vắc xin phòng bệnh Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội 20 Nguyễn Khả Ngự, Lê Văn Tạo (1996), Tình hình bệnh trực khuẩn E coli lợn trước sau cai sữa só tỉnh đồng sơng Cửu Long Tạp chí KHKT thú y (số 4) 21 Nguyễn Khả Ngự, Lê Văn Tạo, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), Xác định độc lực chọn chủng vi khuẩn phân lập từ lợn mắc bệnh phù đầu, chế tạo thử nghiệm vắc xin phòng bệnh Báo cáo KH Chăn nuôi thú y, 1999, tr 440 - 452 22 Nguyễn Vĩnh Phước (1974), Vi sinh vật thú y (tập 2) Nxb KHKT, Hà Nội 23 Quy trình kỹ thuật kiểm nghiệm vắc xin dùng Thú y (1994), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Văn Tạo cs (1993), Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, 9/1993, Hà Nội, tr 324 - 325 25 Lê Văn Tạo cs (1996), Xác định yếu tố gây bệnh di truyền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Plasmid vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng chọn chủng sản xuất vaccine Báo cáo Hội thảo REI, Hà Nội 26 Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi Tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sỹ thú y kỹ sư chăn nuôi Viện thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 207 - 210 27 Lê Văn Tạo (2006), Bệnh nhiễm độc ruột huyết Tạp chí KHKT thú y, 2006 28 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lam Hương (1997), Vi sinh vật thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 – 84 29 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Thạch, Lương Thị Mai Lan (2006), Đặc điểm bệnh lý bệnh phù đầu (Edema Disease) lợn gây bệnh thực nghiệm Tạp chí KHKT thú y, tập III, số 2, tr 25 31 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Võ Thành Thìn, Đặng Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hưng (2010), Ứng dụng phương pháp PCR - RFLP để xác định biến thể kháng nguyên bám dính F4 & F18 chủng E coli gây tiêu chảy lợn Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XVI (số 5), tr 26 33 Võ Thành Thìn, Đặng Văn Tuấn, Lê Lập, Đặng Thanh Hiền, Vũ Khắc Hùng (2011), Phân tích mức tương đồng genome vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh lợn phương pháp PFGE Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XVIII (số 5), tr 52 - 56 34 Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Tất Thành, Lê Thị Minh Hằng, Tăng Thị Phương (2007), Tổ hợp gen số yếu tố gây bệnh có chủng vi khuẩn E coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn sau cai sữa tỉnh Phú Thọ Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y (số 2) tập XIV, tr 33- 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Trịnh Quang Tuyên (2006), Xác định yếu tố gây bệnh E coli bệnh tiêu chảy phù đầu lợn chăn nuôi tập trung Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 36 Bùi Trung Trực, Nguyễn Việt Nga, Thái Quốc Hiếu, Lê Thanh Hiếu, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2004), Phân lập định typ kháng nguyên vi khuẩn E coli phân heo nái, heo tỉnh Tiền Giang Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (số 1), tr 12 - 19 II TIẾNG ANH 37 Awad- Masalmeh, Schuh M, Kofer M, Quakyi J (1989), Verification of the protective effects of toxoid vaccine against oedema disease of weaned piglets in an infection model Dtsch Tierarztl Wschr 96: 419 -421 38 Bauer.A.W, Kirby.W.M.M, Sherris.J.C and Turck.M (1966), Antibiotic Susceptibility Testing by a Standardized Single Disk Method American Journal of Clinical Pathology, 45:493-496 39 Bertschinger H U, Nielsen N O, Fairbrother J M, Pohlenz J F (1992), Edema disease Diseases of swine IOWA State University press/AMES, IOWA U.S.A, 7th Edition, p 487-488 40 Bosworth B T, Samuel J E, Moon H W, O’Brien A D, Gordon V M and Whipp S C (1996) Vaccination with a genetically modified Shiga-like toxin IIe prevents edema disease in swine Infect Immun 64: 55-60 41 Casey, T A., Nagy, B & Moon, H W (1992), Pathogenicity of porcine enterotoxigenic Escherichia coli that not express K88, K99, F41, or 987P adhesins American Journal of Veterinary Research 53, 1488- 1492 42 Dean E A, Whipp S C & Moon H W (1989), Age - specific colonization of porcine intestinal epithelium by 987P - piliated enterotoxigenic Escherichia coli Infection and Immunity 57, 82 - 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Dean - Nystrom E A & Samuel, J E (1994), Age - related resistance to 987P fimbria - mediated colonization corelates with specific glycolipid receptors in intestinal mucus in swine Infection and Immunity 62, 4789 - 4794 44 Docic M, Bilkei G (2006), Vaccination of weaned pigs against oedema disease Bilkei Consulting, Raubbühlstrasse 4, Dübendorf, Switzerland, 45 Dirk U Pfeiffer (2002), Veterinary Epidermiology University of London press 2002 46 Falkow, S (1975), Plasmid which contribute to pathogenity In infection multipe drug resistance Pion Ltd London 47 Fujita H, Yamaguchi S, Taira T, lino T, (1981), A simple method for the isolation of flagellar shape mutants in Salmonella J Gen Microbiol Jul: 125 (1): 213 - 216 48 Giannella, R A (1976), Sucking mouse model for detection of heat stable Escherichia coli enterotoxin: characteristics of the model Infection and Immunity 14, 95 - 99 49 Guinee, P A M & Jansen, W H (1979), Behavior of Escheriachia coli K antigens K88ab, K88ac, and K88ad in immunoelectrophoresis, double diffusion, and haemagglutination Infection and Immunity 23, 700 - 705 50 Hanna Evelina Sidjabat - Tambunan (1997), Verocytotoxin producing Escheriachia coli in food - producing animals PhD Thesis The University of Queensland, Australia 51 Imberecht H., De Greve H., and Lintermans, P., (1992), Theo pathogenesis of edema disease in pigs A rewiew Vet Microbilogy 31: 221 - 229 52 Imberechts H, Bertschinger HU, Stamm M, Sydler T, Pohl P, De Greve H, Hernalsteens JP, Van Montagu M, Lintermans P (1994), Prevalence of Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn F107 fimbriae on Escherichia coli isolated from pigs with oedema disease or postweaning diarrhoea Vet Microbiol 1994 Jun;40(3-4): 219-30 53 Imberecht H., Van Pelt N., De Greve H., Lintermans P., (1994), Sequences related to the major submit gene fed A of F107 fimbriae in porcine Escherichia coli strains that express adhesive fimbriae FEMS Microbiol Lettres 199, 309 - 314 54 Isaacson, R E., Nagy, B & Moon, H W (1977), Colonization of porcine small intestine by Escherichia coli: Colonization and adhesion factor of pig enteropathogens that lack K88 Journal of Infectious Disease 135, 531 -539 55 Konowalchuk, J., Speir J I & Stavric, S (1977), Vero response to a cytotocin of Escherichia coli Infection and Immunity 18, 775 – 779 56 Karen.W, Brad T Bosworth, Jenny L Knoth (2000), Frequency of virulence factors in Escherichia coli isolated from pigs with postweaning diarrhea and edema disease in North Carolina Swine health Prod 2000 No (3) p 119-120 57 Ketyle I Emodyl, Kentrohrt (1975), Mouse lang Oedema caused by a toxin substance of Escherichia coli strains Acta Microbiol, A cad - Sci Hung - 25, p 307 - 317 58 Markku Johansen, Lars Ole Andresen, Sven Erik Jorsal, Lars Krogsgard Thomsen, Thomas E Waddell and Carlton L Gyles (1997), Prevention of edema disease in pigs by vaccination with verotoxin IIe toxoid Can J Vet Res 1997, 61:280 59 Morris J A and Sojka, W J (1985), Escherichia coli as a pathogen in animal The virulence of Escherichia coli Review and Method Cha.pter 3: 47 - 77 60 Nagy, B., Awad - Masalmed, M., Bodoky, T., Munch, P & Szekrenyi, M T (1996), Association of shiga - like toxin type II (SLTH) and heat stable enterotoxins with F18ab, F18ac, K88 and F41 fimbriae of Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Escherichia coli from weaned pigs In Proceedings of 14th Congress International Pigs Veterianary Society, pp 264 Bologna Italy 61 Nagy, B, Fekete Pzx (1999), ETEC infection of pigs Pathogenic Escherichia coli in animal Veterinary reseach Special issue Inra FNV Toulouse France, p 259 -284 62 Orkov, I Orskov, F Sojka, W J Witig, W (1964), K antigens K88ab (L) and K88ac (L) in E coli A new O antigen: O147 and a new K antigen K89 (B) Acta Pathologica et Microbiologica Scandinavica sect, B 62, P 439 -447 63 Quin P J, Carter M E, Markey B K, Carter G R (1994), Clinical Veterinary Microbiology Wolfe publishing Mosby - Year Book Europe Limited 64 Schierak, P., H Steinruk, et al (2006), Virulence factor gene profiles of Escherichia coli isolates from clinically healthy pigs Appl Environ Microbiol 72 (10): 6680 - 6686 65 Smith H W & Halls S (1967) Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits Joural of Pathology and Bacteriology 93, 499- 529 66 Starek, G Bilkei (2002), Prevention of Oedema Disease in Weaned Piglets by Vaccination Journal of Infectious Disease 135, 529 -532 III TÀI LIỆU MẠNG 67 www cucchannuoi.gov.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Mổ khám lợn mắc bệnh phù đầu sau cai sữa Ảnh 2: Bệnh tích lợn mắc bệnh phù đầu Ảnh 3: Lấy mẫu bệnh phẩm tim Ảnh 4: Nuôi cấy vi khuẩn E coli Ảnh 5: Lấy mẫu bệnh phẩm dịch ruột non Ảnh 6: Lấy mẫu bệnh phẩm tổ chức gan Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 7: E coli môi trƣờng thạch Macconkey Ảnh 8: E coli gây dung huyết thạch máu Ảnh 9: Chuột thí nghiệm trƣớc thử độc lực Ảnh 10: Mổ khám chuột gây nhiễm Ảnh 11: E coli sản sinh Indole Ảnh 12: Thử kháng sinh đồ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 13: Hình thái tính chất bắt màu Gram âm E coli Ảnh 14: Kết thử độc tố E coli da thỏ Ảnh 15: Auto - vaccine phòng bệnh phù đầu Ảnh 16: Lợn thí nghiệm lơ đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 17: Tiêm auto - vaccine cho lợn thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w