1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm (pr, nd, sm) với l glyxin

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 731,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Pr, Nd, Sm) VỚI L_GLYXIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HĨA HỌC Thái Ngun, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Pr, Nd, Sm) VỚI L_GLYXIN Chun ngành: Hóa học vơ Mã số: 60.44.25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN TRỌNG UYỂN Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Hoá học phức chất nguyên tố đất (NTĐH) lĩnh vực khoa học quan trọng phát triển mạnh mẽ Phức chất NTĐH nhiều tác giả nghiên cứu ngày ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực : nông nghiệp, y dược, sinh học Một phức chất nhiều nhà khoa học quan tâm phức chất NTĐH với amino axit: Các amino axit hợp chất hữu phức tạp, phân tử có nhóm chức: nhóm amin nhóm cacboxyl nên chúng có khả tạo phức với nhiều kim loại Đã có nhiều cơng trình cơng bố tạo phức NTĐH với amino axit Kết nghiên cứu thu phong phú Trong tạo phức dung dịch khảo sát với tỷ lệ cấu tử tạo phức 1:1; 1:2; 1:3 phức rắn chủ yếu tổng hợp theo tỉ lệ 1:3 Tuy nhiên số cơng trình nghiên cứu phức chất NTĐH 0với L-glyxin nghiên cứu, đặc biệt phức rắn tỉ lệ mol theo cấu tử 1:2 Trên sở đó, chúng tơi thực đề tài: ‘‘Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất hiếm( Pr, Nd, Sm) với L-Glyxin’’ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC TI ÊU NGHIÊN CỨU - Xác định số bền số ion đất ( Pr3+, Nd3+, Sm3+ ) với L-glyxin tỉ lệ mol theo cấu tử tương ứng 1:2 - Tổng hợp nghiên cứu phức rắn số NTĐH (Pr, Nd, Sm) với L-glyxin NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phương pháp chuẩn độ đo pH - Xác định số phân li L- glyxin nhiệt độ phòng - Nghiên cứu tạo phức ion đất ( Pr3+, Nd3+, Sm3+ ) với L- glyxin theo tỉ lệ mol 1: nhiệt độ phòng Phương pháp phổ IR, phân tích nhiệt, phương pháp đo độ dẫn điện - Tổng hợp phức rắn theo tỉ lệ mol Ln3+ ( Pr3+, Nd3+, Sm3+ ) : Gly = 1:2 - Xác định thành phần phức chất: kim loại đất hiếm, nitơ, cacbon, hàm lượng nước - Xác định phức rắn tổng hợp chất điện ly hay khơng điện ly Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nguyên tố đất 1.1.1 Sơ lược nguyên tố đất Các NTĐH gồm 17 nguyên tố nguyên tố thuộc nhóm IIIB Scandi(Z=21), Ytri (Z=39), Lantan(Z=57) nguyên tố họ lantanit (Ln) Họ lantanit bao gồm 14 nguyên tố có số thứ tự từ 58 đến 71 bảng hệ thống tuần hoàn Menđeleep, bao gồm: xeri (Ce), prazeođim (Pr), neođim (Nd), prometi (Pm), samari (Sm), europi (Eu), gađolini (Gd), tecbi (Tb), đysprosi (Dy), honmi (Ho), ecbi (Er), tuli (Tm), ytecbi (Yb) lutexi (Lu) Cấu hình electron chung nguyên tử nguyên tố lantanit 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f n 5s2 5p6 5dm 6s2 Trong đó: n thay đổi từ đến 14 m nhận giá trị Dựa vào đặc điểm xây dựng phân lớp 4f, lantanit chia thành hai phân nhóm: Phân nhóm xeri (phân nhóm nhẹ): La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd 4f05d1 4f2 4f3 4f4 4f5 4f6 4f7 4f75d1 Phân nhóm tecbi (phân nhóm nặng): Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu 4f7+2 4f7+3 4f7+4 4f7+5 4f7+6 4f7+7 4f14 5d1 Trừ La, Gd, Lu electron cịn lại khơng có electron AO 5d Khi kích thích nhẹ, electron obitan 4f (thường một) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chuyển sang obitan 5d, electron lại bị electron 5s2 5p6 chắn với tác dụng bên ngồi khơng có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất đa số lantanit Do tính chất lantanit định chủ yếu electron 5d16s2 Do electron hóa trị lantanit chủ yếu electron 5d16s2 nên hợp chất nguyên tố đất thường thể số oxi hóa bền đặc trưng +3 nhiên có số nguyên tố số oxi hóa khác Ce, Tb : +3, +4 số oxi hoá +4 bền Eu, Yb : +2, +3 số oxi hoá +2 bền Mặc dù vậy, lantanit có tính chất khác nhau, từ La đến Lu số tính chất biến đổi đặn số tính chất biến đổi tuần hồn Sự khác tính chất lantanit có liên quan đến “ co lantanit “ cách điền electron vào phân lớp 4f Sự biến đổi đặn tính chất giải thích co lantanit tức giảm bán kính nguyên tử ion Ln3+ từ La3+ đến Lu3+ Sự biến đổi tuần hồn tính chất lantanit hợp chất giải thích việc điền electron vào obitan 4f [8] 1.1.2 Tính chất vật lý NTĐH Kim loại đất có màu trắng bạc, riêng Pr Nd có màu vàng nhạt Ở trạng thái bột, chúng có màu từ xám đến đen Đa số kim loại kết tinh dạng tinh thể lập phương Tất kim loại khó nóng chảy khó sơi Bán kính nguyên tử bán kính ion nguyên tố yếu tố quan trọng xác định tính chất vật lý quan trọng tỉ khối, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, Thể tích ngun tử giảm theo chiều tăng số thứ nguyên tố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.1: Một số thông số NTĐH nhẹ Nguyên tố Nguyên tử Thể tích khối nguyên tử (g/mol) Bán kính tnc0 ts0 Tỉ khối nguyên 0 (g/cm3) tử (cm3.mol-1) ( C) ( C) (A0) Nhiệt thăng hoa (kJ.mol-1) La 138,91 22,602 920 3464 6,146 1,877 431,0 Ce 140,12 20,696 804 3470 6,770 1,825 422,6 Pr 140,19 20,803 935 3017 6,773 1,828 355,6 Nd 144,24 20,583 1024 3210 7,008 1,821 327,6 Pm (144,91) 20,24 1080 3000 7,264 - (348) Sm 150,35 20,000 1072 1670 7,520 1,802 206,7 Eu 151,96 28,979 826 1430 5,244 2,042 144,7 Gd 157,25 19,903 1312 2830 7,901 1,082 397,5 Bán kính ion giảm chậm phân lớp 4f với số electron từ 4f đến 4f7 nằm sâu bên nên bị electron 5s 25p6 với số electron bão hòa chắn lực hút hạt nhân với electron phân lớp bên (5d 6s) Các ion Ln3+ dung dịch có màu biến đổi cách có quy luật theo độ bền tương đối trạng thái 4f Các ion lantanit có cấu hình [Xe] 4f0, [Xe] 4f7 [Xe] 4f14 [Xe] 4f1 [Xe] 4f13 (4f1 gần 4f0, 4f13 gần 4f14) khơng màu cịn lại có màu Các NTĐH nhẹ tuân theo quy luật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn La3+ (4f0) không màu Pm3+ (4f4) hồng Ce3+ (4f1) gần không màu Sm3+ (4f5) vàng Pr3+ (4f2) lục vàng Eu3+ (4f6) vàng nhạt Nd3+ (4f3) tím hồng Gd3+ (4f7) không màu Ở trạng thái rắn dung dịch Ln3+ ( trừ La3+) có phổ hấp thụ ứng với dải hấp thụ đặc trưng vùng hồng ngoại, khả kiến tử ngoại [16] 1.1.3 Tính chất hố học NTĐH Các NTĐH nói chung kim loại hoạt động, kim loại kiềm kiềm thổ Các nguyên tố phân nhóm xeri hoạt động mạnh nguyên tố phân nhóm tecbi chất khử mạnh: Trong khơng khí ẩm tác dụng với H2O CO2 Nhiệt độ khoảng 200-4000C, cháy khơng khí tạo thành oxit nitrua 12Pr + 11O2 2Ce + N2 3500C 2Pr6O11 250-4000C 2CeN Phụ lục Tác dụng với halogen nhiệt độ không cao, với N, S, C, Si, P H2 Phổ đun nóng hấ p0 thụ 300 C 2Pr + 3Cl2 phứ c 2PrCl3 O C Eu3+ : Tyr 2Nd + 3S 500-600 Nd2S3 =1:2 Riêng với C cần nhiệt độ tương đối lớn 10000C Ce + C CeC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác dụng chậm với nước nguội, nhanh với nước nóng tạo hiđroxit giải phóng H2, tan dễ dàng dung dịch axit, trừ HF H3PO4 tạo muối LnF; LnPO4 tan, khơng tan kiềm kể đun nóng Ở nhiệt độ cao lantanit khử nhiều oxit kim loại Đặc biệt Ce nhiệt độ nóng đỏ khử CO, CO2 thành C 1.1.4 Một số hợp chất NTĐH * Các oxit NTĐH thường có dạng Ln2O3 Các oxit đất có màu gần giống màu ion dung dịch Chúng thường có nhiệt độ nóng chảy cao, bền với nhiệt Ln2O3 oxit bazơ điển hình khơng tan nước tác dụng với nước nóng (trừ La 2O3 khơng cần đun nóng) tạo thành hiđroxit có tích số tan nhỏ, tác dụng với axit vô như: HCl, H 2SO4, HNO3…, tác dụng với muối amoni theo phản ứng: Ln2O3 + NH4Cl LnCl3 + NH3 + H2O Ln2O3 điều chế cách nung nóng hiđroxit, muối nitrat, oxalat chúng nhiệt độ cao[18] * Các hiđroxit NTĐH: Công thức chung Ln(OH)3, chất kết tủa tan nước Tích số tan vào khoảng 10-19 – 10-24 Các Ln(OH)3 kết tủa pH gần nhau: La(OH)3: 7,41-8,03; Ce(OH)3: 7,35-7,60; Ce(OH)4 kết tủa pH thấp: 0,7-3,0 Ln(OH)3 không tan kiềm tan axit vô cơ, không bền với nhiệt bị phân hủy đun nóng tạo oxit Ln(OH)3 + 3HCl 2Ln(OH)3 LnCl3 + 3H2O 300-9000C Ln2O3 + 3H2O Một số hiđroxit đất có tính chất giống với axit: hấp thụ CO2 hịa tan NH4Cl Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Muối đất hiếm: Các muối đất có nhiều loại như: muối clorua (LnCl3),muối nitrat (Ln(NO3)3) sunfat (Ln2(SO4)3) tan nước muối florua (LnF3), photphat (LnPO4) oxalat (Ln2(C2O4)3) không tan Muối nitrat, muối sunfat NTĐH tạo muối kép với amoni kim loại kiềm dạng Na2SO4.Ln2(SO4)3.nH2O dạng Ln(NO3)3.2MNO3 (M amoni kim loại kiềm) Muối clorua đất bị phân huỷ tạo LnOCl, cịn muối nitrat tạo thành Ln2O3 1.1.5 Sơ lược nguyên tố prazeođim, neođim, samari 1.1.5.1 Nguyên tố Prazeođim (Pr) Nguyên tố prazeođim thuộc nhóm xeri (phân nhóm nhẹ) có STT 59 Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f35s25p65d06s2 Số oxi hố đặc trưng +3, tương ứng với electron hoá trị 5d 16s2 Có cấu hình prazeođim có phân lớp 4f 5d có lượng gần nhau, nên bị kích thích electron phân lớp 4f chuyển lên phân lớp 5d tạo cấu hình 5d16s2 để tham gia tạo liên kết Ngồi Pr cịn có mức oxi hố +4 (khi có electron phân lớp 4f chuyển lên phân lớp 5d) đặc trưng Oxit Pr có nhiều dạng như: Pr2O3, Pr6O11, PrO2 Pr2O3 chất rắn màu lục - vàng, khó nóng chảy, khơng tan H2O dung dịch kiềm tác dụng với H2O tạo hiđroxit phát nhiệt, tan kiềm nóng chảy axit vô Pr2O3 + 3H2O = 2Pr(OH)3 Pr2O3 + Na2CO3= 2NaPrO2 + CO2 Pr2O3 + 3H+ + 2nH2O = 2[Pr(H2O)n]3+ + 3H2O Pr2O3 dùng làm bột màu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Hình 2.5 Giản đồ phân tích nhiệt phức Nd(Gly)2(ClO4)3 8H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Hình 2.6 Giản đồ phân tích nhiệt phức Sm(Gly)2(ClO4)3 8H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 Bảng 2.6: Kết nhiệt phức chất (tỉ lệ Ln3+ : Gly = 1: 2) Nhiệt độ Công thức giả thiết Độ giảm khối lượng (%) hiệu LT TN ứng(0C) Pr(Gly)2(ClO4)3.6H2O Nd(Gly)2(ClO4)3.8H2O Sm(Gly)2(ClO4)3.8H2O Dự đoán Sản cấu tử phẩm tách cuối 51,91 15,48 16,294 6H2O 270,91 - 76,037 - 59,05 19,56 20,123 8H2O 268,66 - 63,416 - 61,75 19,40 19,696 8H2O 275,65 - 60,004 - Pr2O3 Nd2O3 Sm2O3 (- không xác định) Trên giản đồ phân tích nhiệt (đường DTA) phức chất chúng tơi nhận thấy: - Phức Pr(Gly)2(ClO4)3.6H2O (hình 2.4) có hiệu ứng thu nhiệt 51,910C hiệu ứng toả nhiệt 270,910C - Phức Nd(Gly)2(ClO4)3.8H2O (hình 2.5) có hiệu ứng thu nhiệt 59,050C hiệu ứng toả nhiệt 268,660C - Phức Sm(Gly)2(ClO4)3.8H2O (hình 2.6) có hiệu ứng thu nhiệt 61,750C hiệu ứng toả nhiệt 275,650C Khi tính tốn độ giảm khối lượng TGA (hình 2.4, 2.5, 2.6) thấy rằng: hiệu ứng thu nhiệt có xấp xỉ phân tử nước tách phức prazeođim xấp xỉ tách phức neođim, samari Khi nhiệt độ lớn 8000C, độ giảm khối lượng khơng đáng kể, dự đốn sản phẩm cuối Ln2O3 (Ln: Pr, Nd, Sm) Nhiệt độ tách nước phức chất (từ 51,910C đến 61.750C) thuộc khoảng nước kết tinh hợp chất, từ chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 kết luận phân tử nước phức chất nước kết tinh Ngoài cịn có hiệu ứng nhiệt toả nhiệt (từ 268,660C đến 275,650C) ứng với việc đốt cháy thành phần phức chất 2.5 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại Phổ hấp thụ hồng ngoại L-glyxin phức chất ghi máy Mgegna – IR 760 Spectometer (Mỹ), Viện Hoá học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, vùng tần số từ 400-4000 cm-1, kết hình 2.7, 2.8, 2.9, 2.10 bảng 2.7 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Hình 2.7 Phổ hấp thụ hồng ngoại L_glyxin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Hình 2.8 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Pr(Gly)2(ClO4)3.6H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Hình 2.9 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Nd(Gly)2(ClO4)3.8H2O Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Hình 2.10 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức Sm(Gly)2(ClO4)3.8H2O Bảng 2.7: Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) L-glyxin phức chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51  NH  as COO - 3107,79 1578,51 1393,96 Pr(Gly)2(ClO4)3.6H2O 3437,52 3138,47 1623,17 1410.47 Nd(Gly)2(ClO4)3.8H2O 3413,27 3127,05 1605,58 1412,60 Sm(Gly)2(ClO4)3.8H2O 3550,33 3257,68 1598,46 1410,66 Hợp chất  OH L-glyxin  -  s COO - (- không xác định) Từ hình 2.7, 2.8, 2.9, 2.10 nhận thấy phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất khác phối tử tự hình dạng dải hấp thụ, chứng tỏ có tạo phức xảy ion Pr3+, Nd3+, Sm3+ L-glyxin Trên dải hấp thu hồng ngoại L-glyxin , dải hấp thụ 3107,79 cm-1 gán cho dao động nhóm NH ( NH ), dải hấp thụ 1578,51 cm-1 1393,96 cm-1 gán cho dao động hoá trị bất đối xứng đối xứng - - nhóm COO- (tương ứng  as COO  s COO ) [24] Trên phổ hồng ngoại phức chất, giá trị  NH chuyển lên vùng tần số cao  NH = 3127,05  3257,68 cm-1, chứng tỏ nhóm NH L-glyxin - phối trí với ion Pr 3+, Nd3+, Sm3+ Các dải hấp thụ:  as COO = 1578,51cm1 - ,  s COO = 1393,96 cm-1 phổ L-glyxin chuyển dịch lên vùng có tần số tương - ứng  s COO =1410,47  1412,60 cm -1 -  as COO =1598,46  1623,14 cm-1, , chứng tỏ nhóm cacboxyl L-glyxin phối trí với ion Pr 3+, Nd3+, Sm3+ Sự chênh lệch giá trị - -  as COO  s COO phức chất 187,99  210,54 cm -1 cho thấy phối trí với ion Pr3+, Nd3+, Sm3+ nhóm cacboxyl L-glyxin chiếm vị trí phối trí phức chất Ngồi phổ hồng ngoại phức chất cịn có giải hấp thụ từ 3413,27  3550,33 cm-1 ứng với dao động hố trị nhóm OH- phân tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 nước, chứng tỏ phức chất thu có chứa nước, điều phù hợp với kết nghiên cứu phức chất phương pháp phân tích nhiệt trình bày 2.6 Nghiên cứu phức chất phương pháp đo độ dẫn điện Chuẩn bị dung dịch phức chất Pr(Gly)2(ClO4)3.6H2O, Nd(Gly)2(ClO4)3.8H2O, Sm(Gly)2(ClO4)3.8H2O nồng độ 10-3M, dung dịch L_glyxin nồng độ 10-3M Độ dẫn điện dung dịch phức chất đo máy FIGURE (Mỹ) Độ dẫn điện riêng  dung dịch L_glyxin dung dịch phức chất Kết bảng 2.8 Bảng 2.8: Độ dẫn điện riêng χ (  -1.cm-1) L_glyxin phức chất 25 ± 0,50C Dung dịch χ( Ω-1.cm-1 ) L_glyxin 3,71.10-6 Pr(Gly)2(ClO4)3.6H2O 48,0.10-6 Nd(Gly)2(ClO4)3.8H2O 46,8.10-6 Sm(Gly)2(ClO4)3.8H2O 45,1.10-6 Từ giá trị độ dẫn điện riêng χ dung dịch tính độ dẫn điện mol phân tử chúng theo công đây:  x.1000 cM (  -1.cm2.mol-1) Kết tính μ trình bày bảng 2.9 Bảng 2.9: Độ dẫn điện mol (μ) L_glyxin phức chất 25 ± 0,50C Dung dịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên μ ( Ω-1.cm2.mol-1 ) http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 L_glyxin 3,71 Pr(Gly)2(ClO4)3.6H2O 48,0 Nd(Gly)2(ClO4)3.8H2O 46,8 Sm(Gly)2(ClO4)3.8H2O 45,1 Kết bảng 2.9 cho thấy, độ dẫn điện mol L_glyxin phức chất nhỏ, coi chúng không điện ly KẾT LUẬN 1.Xác định số phân ly L_glyxin nhiệt độ 26  0,50C Đã nghiên cứu tạo phức Ln3+( Pr3+, Nd3+, Sm3+) với L-glyxin 26  0,50C Trong dung dịch phức có thành phần LnGly2+ Sự tạo phức xảy tốt pH =  8, logarit số bền bậc phức chất lgk1 5,022; 5,211; 5,263 Đã tổng hợp phức rắn Ln (Pr, Nd, Sm) với L-glyxin theo tỉ lệ 1: số mol Bằng phương pháp phân tích hố học, hố lý vật lý cho kết luận phức chất có thành phần Pr(Gly)2(ClO4)3.6H2O, Nd(Gly)2(ClO4)3.8H2O, Sm(Gly)2(ClO4)3.8H2O Mỗi phân tử Gly chiếm hai vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 trí phối trí, liên kết với Ln3+(Pr3+,Nd3+, Sm3+) qua nguyên tử nitơ nhóm amin qua nguyên tử oxi nhóm cacboxyl Qua phương pháp đo độ dẫn điện biết L_glyxin phức rắn L_glyxin với Ln (Pr, Nd, Sm) chất không điện ly Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (1978), Thuốc thử hữu cơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Hoa Du (2000), Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất hỗn hợp tạo thành hệ ion đất (III) -đibenzoymetan-bazơ hữu ứng dụng chúng, Luận án tiến sỹ Hoá học, trường ĐHKHTN-ĐHQG, Hà Nội Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh, Võ Văn Tân (2000), “Nghiên cứu thu tổng oxyt đất từ quặng Mường Hum phương pháp kiềm áp suất cao”, Tạp chí Hóa học, số 4, tr.48-51 Glinka F.B (1981), Hoá học phức chất, người dịch Lê Chí Kiên, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 90-93 Lê Chí Kiên (2007), Hố học phức chất , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 6.Lê Chí Kiên (1986), Nghiên cứu tạp phức hệ , ion lantanit (III) – amino axit – bazơ hữu áp dụng chúng việc xác định riêng biệt số ion lantan , Luận án PTS khoa học Hoá học, trường đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Hồng Nhâm, Lê Chí Kiên, Trần Thanh Tâm (1996), “Phức chất hỗn hợp số nguyên tố đất kiềm thổ với benzoylaxeton, o- phenantrolin khả thăng hoa chúng”, Tạp chí Hố học, 35(1), tr 45-48 Hồng Nhâm (2001), Hóa vơ cơ, tập 3, Nhà xuất Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Võ Văn Tân (2004), “Nghiên cứu thu tổng oxit đất từ monazit Thừa Thiên Huế phương pháp kiềm áp suất cao”, Tạp chí hóa học, T.42(4), tr.422-425 10 Lê Xuân Thành, (1992), Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với axit L-aspactic bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án PTS hoá học, Hà Nội, 32-36 11 Nguyễn Quốc Thắng (2000), Nghiên cứu phức chất số NTĐH với axit glutamic thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án TS Hoá học, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Hữu Thiềng (2002), Nghiên cứu tạo phức số NTĐH với L- Phenylalanin, bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án TS Hoá học, Hà Nội 13 Lê Hữu Thiềng, Nông Thị Hiền (2007), “Nghiên cứu tạo phức đơn phối tử, đa phối tử hệ nguyên tố đất (Sm, Eu, Gd) với amino axit (L Histidin, L - Lơxin, L - Tryptophan) axetyl axeton dung dịch phương pháp chuẩn độ đo pH”, Tạp chí Phân tích Hố, Lý Sinh học, T12, Số 2, tr 64 ÷ 67 14 Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng (2004), “Tổng hợp nghiên cứu phức chất nguyên tố đất với L- Tryptophan” Tạp chí hố học, T42, N02, tr 172÷176 15 Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng (2005), “Tổng hợp nghiên cứu phức chất Ce(III) với L- Tryptophan” Tạp chí hố học, T43, N03, tr 346350 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 16 Nguyễn Trọng Uyển (1976), Giáo trình chuyên đề nguyên tố đất hiếm, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đàm Anh (2010) Đất gì, http:// lao dong.com.vn/tin tuc/Dathiem-la-gi/19140, ngày 03/11/2010 18 Gia Tùng (theo AFP 2011) Phát khoảng 100 tỷ đất Thái Bình Dương, http:// khoa hoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/phat-hien-mo-dathiem-100-ty-tan-o-Thai-Binh-Duong/20117/153187.datviet, ngày 04/07/2011 Tiếng Anh 19 Csoergh.I et al (1989), “Crystalstructure of Holmium aspartate chloride hydrate Ho(L-Asp)Cl2.6H2O”, Chem Abs, Vol 111, 244790 20 Choppin GR.et al (1993), “Coordination Chemistry 1893-1993, Frorida State University-American”, 346-353 21 Iaximirxki KB (1966), “Hoá học phức chất nguyên tố đất hiếm”, A.N Ucraina, Kiev 22 Vickery R.C (1950), “Separation of Lanthanons by means of complexes with amino acids”, J.Chem, Soc, 2058 23 T.S.Martins, A.A.S Araújo, M.P.B.M Araújo, P.C Isolani, G.Vicentini (2002), “Synthesis, characterization and thermal analysis of lanthanide picrate complexes with glycine”, Joural of Alloy and compouds 344.P.75 -79 24 P.H Brown et al (1990), “Rare earth elements biological system book on the physics and chemistry or rare earth”,vol 13, P.432 – 450 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w