1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết chế chính trị, xã hội và văn hóa truyền thống của người cao lan ở tuyên quang

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN MẠNH THẮNG THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN MẠNH THẮNG THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Thu Thuỷ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………… Đối tượng, nhiệm vụ, mục đích phạm vi nghiên cứu…… Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu………………… 5 Đóng góp luận văn…………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………… NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên…………………………… 1.2 Địa bàn cư trú, nguồn gốc người Cao Lan…………… 11 Tiểu kết chương 1………………………………………… 19 Chương THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TUYÊN QUANG 2.1 Thiết chế trị………………………………………… 20 2.2 Thiết chế xã hội…………………………………………… 29 2.3 Thiết chế trị - xã hội truyền thống đời sống người Cao Lan Tuyên Quang nay…………………… 38 Tiểu kết chương 2…………………………………………… 48 Chương VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TUN QUANG 3.1 Tơn giáo, tín ngưỡng……………………………………… 50 3.2 Phong tục, tập quán………………………………………… 59 3.3 Văn học, nghệ thuật lễ hội dân gian…………………… 76 Tiểu kết chương 3………………………………………… 101 KẾT LUẬN………………………………………………… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 105 PHỤ LỤC 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, q trình phát triển, dân tộc ln có ý thức đồn kết giúp đỡ lẫn để chinh phục tự nhiên, đấu tranh giữ nước dựng nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Kinh hay Thổ,Mường hay Mán, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Bana dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp Giang sơn Chính phủ Giang sơn Chính phủ chung Vậy nên, tất dân tộc phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, ủng hộ phủ ta Sơng cạn, núi mịn, lịng đồn kết khơng giảm bớt.” ( trích thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam, Pleiku 19/4/1946) Tuyên Quang tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nước ta, nơi hội tụ 22 dân tộc anh em Trong đó, dân tộc Cao Lan có số dân đông thứ sau dân tộc Kinh, Tày, Dao Họ cư trú huyện Hàm Yên, Yên Sơn Sơn Dương Trong trình chung sống, ln tích cực giao lưu, hịa nhập với dân tộc giữ gìn nét đặc trưng riêng Mỗi dân tộc có nét đặc trưng riêng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để tạo nên phong phú đa dạng cách thức, tổ chức đời sống thống phát triển chung cộng đồng Tìm hiểu nét đặc trưng riêng dân tộc làm phong phú thêm nhận thức người tộc người Do vậy, việc nghiên cứu thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống người Cao Lan Tuyên Quang vấn đề thiết thực, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Góp phần làm rõ tồn vai trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thiết chế trị, xã hội truyền thống đời sống kinh tế, văn hóa Là sở vững vào việc củng cố khối đại đồn kết dân tộc, nâng cao dân trí chất lượng sống đồng bào dân tộc Cao Lan nói riêng dân tộc thiểu số nói chung Tun Quang Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống dân tộc Cao Lan tỉnh Tuyên Quang” làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu tộc người Cao Lan, tác giả đề tài tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp tới đề tài như: “Du Man Cao Lan”, xuất năm 1905, Bonifacy Monographie, tài liệu dịch viện dân tộc học, làm rõ nguồn gốc tộc người, tiếng nói phong tục, tập quán người Cao Lan (ơng cịn chia thành loại Mán khác nhau; Mán tiểu bản, Mán đại bản, Mán quần trắng, , có Mán Cao Lan) Cuốn “Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang” Ban Dân tộc học Tuyên Quang, xuất năm 1972, giới thiệu khái quát đời sống kinh tế, xã hội phong tục tập quán dân tộc thiểu số Tuyên Quang “Sổ tay dân tộc Việt Nam”, xuất năm 1978, Viện dân tộc học, giới thiệu khái quát đời sống, xã hội dân tộc Việt Nam “ Truyện cổ Cao Lan”, xuất năm 1983, Lâm Quý giới thiệu cho nhiều câu chuyện nói tích đời tên sơng, tên núi giải thích điều kiêng kị đời sống hàng ngày người Cao Lan Trong “ Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang”, xuất năm 1995, giới thiệu hệ thống vấn đề lịch sử địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “ Văn hóa truyền thống Cao Lan”, xuất năm 1999, Phù Ninh – Nguyễn Thịnh nghiên cứu lịch sử tộc người Cao Lan,cơ cấu xã hội, kinh tế văn hóa vật chất, tinh thần người Cao Lan “ Văn hóa Cao Lan”, xuất năm 2004, Lâm Quý nghiên cứu kĩ lịch sử hình thành, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc Cao Lan, đồng thời tìm hiểu thêm giao thoa văn hóa cộng đồng dân tộc “Đời sống văn hóa phi vật thể người Cao Lan Tuyên Quang”, (2002-2006), khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm I Hà Nội, Tống Thị Mỹ Hường, có viết nguồn gốc tộc người, văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần người Cao Lan Tuyên Quang “Văn hóa làng Tuyên Quang”, xuất năm 2009, kỉ yếu hội thảo văn hóa làng Tuyên Quang, nói lên số vấn đề nghiên cứu đánh giá truyền thống văn hóa làng số biện pháp nhằm khuyến khích phong trào văn hóa sở, làng, “Lễ hội đình Giếng Tanh đồng bào người Cao Lan thôn Giếng Tanh, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”, (2006-2010), khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt Trần Thế Dương, viết đời sống văn hóa truyền thống thông qua lễ hội đầu năm người Cao Lan thôn Giếng Tanh, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tun Quang Những cơng trình cơng bố nguồn tư liệu quý giá giúp hoàn thành Luận văn Đối tượng, nhiệm vụ, mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống người Cao Lan tỉnh Tuyên Quang Về thiết chế trị bao gồm, cách thức xây dựng, tổ chức vận hành máy thống trị dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tộc Cao Lan Thiết chế xã hội gồm có, loại hình tổ chức, hình thức tập hợp quy chế vận hành hình thức Từ nghiên cứu vai trị thiết chế tri, xã hội đời sống kinh tế, văn hóa Về văn hóa, đề tài nghiên cứu nét đặc trưng đời sống vật chất tinh thần người Cao Lan tỉnh Tuyên Quang Trong truyền thống ảnh hưởng thời kì 3.2 Nhiệm vụ đề tài: - Khái quát tỉnh Tuyên Quang: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, thành phần dân tộc, nguồn gốc, địa bàn cư trú người Cao Lan Tuyên Quang - Nghiên cứu thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống người Cao Lan Tuyên Quang trước Cách Mạng tháng năm 1945 giá trị đời sống kinh tế văn hóa tộc người 3.3 Mục đích nghiên cứu: - Góp phần tái lại số tượng lịch sử, tri, xã hội văn hóa người Cao Lan Tuyên Quang thời kì trước năm 1945 giá trị truyền thống lại ngày - Làm rõ thiết chế chịnh trị, xã hội văn hóa truyền thống dân tộc Cao Lan – tộc người thiểu số miền núi phía Bắc nước ta 3.4 Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thiết chế trị, xã hội văn hóa người Cao Lan tỉnh Tuyên Quang thời kì trước Cách Mạng tháng năm 1945 giá trị văn hóa, lịch sử bảo lưu đến ngày - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tập trung tỉnh Tun Quang, địa bàn có số đơng người Cao Lan sinh sống xã Kim Phú, Đội Bình (huyện n Sơn); Đại Phú, Đơng Lợi (huyện Sơn Dương); Lưỡng Vượng, Đội Cấn (Thành phố Tuyên Quang); Đức Ninh, Thái Hịa (huyện Hàm n) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau: - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang, lịch sử Đảng huyện: Huyện Sơn Dương, n Sơn, Hàm n Các cơng trình khoa học nhà nghiên cứu dân tộc học - Các thị, nghị TW Đảng, Tỉnh ủy Tuyên Quang, Huyện ủy huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phận Lưu trữ Thông tin; Phòng lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tuyên Quang, Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang - Nguồn tài liệu thu thập qua công tác điều tra điền dã bao gồm, quan sát, tham dự, thống kê, phóng vấn sâu người Cao Lan hiểu biết, đặc biệt cụ già làng vốn hiểu biết sống đồng bào dân tộc Cao Lan, trình tiếp xúc giao lưu chung sống mảnh đất Tuyên Quang 4.2 Phương pháp nghiên cứu Từ nguồn tư trên, tiến hành tập hợp nguồn tư liệu có nội dung, sau đem so sánh, đối chiếu, phân tích, thống kê rút kết luận vấn đề cần nghiên cứu Trong trình thực tác giả đề tài sử dụng hai phương pháp lịch sử lơgíc Kết hợp với điền dã dân tộc học địa bàn nghiên cứu Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp liên ngành khác thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tế Đóng góp luận văn - Góp thêm nguồn tư liệu điền dã đặc trưng riêng thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống dân tộc Cao Lan Tuyên Quang Hình thành hệ niên người Cao Lan niềm tự hào thái độ trân trọng giá trị tốt đẹp dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trong thực tiễn giáo dục lịch sử nay, việc dạy học lịch sử địa phương lịch sử trị, kinh tế, xã hội văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc người cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn tư liệu Do vậy, tìm hiểu thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống dân tộc Cao Lan tỉnh Tuyên Quang nguồn tư liệu quan trọng để học sinh hiểu đời sống dân tộc tỉnh - Làm sở khoa học cho hoạch định sách văn hóa, xã hội quan văn hóa việc gìn giữ, phát triển giá trị truyền thống trị, xã hội văn hóa dân tộc nói chung, người Cao Lan nói riêng tỉnh Tuyên Quang Luận văn có giá trị khoa học, thực tiễn sâu sắc nghiên cứu tộc người – dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc nước ta Cấu trúc luận văn: Luận văn bao gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung chia làm chương + Chương 1: Khái quát tỉnh Tuyên Quang + Chương 2: Thiết chế trị, xã hội truyền thống người Cao Lan tỉnh Tuyên Quang + Chương 3: Văn hóa truyền thống người Cao Lan tỉnh Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 KẾT LUẬN Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, có truyền thống lịch sử lâu đời Với điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, nơi hội tụ nhiều dân tộc anh em chung sống Từ bao đời nay, dân tộc Cao Lan sát cánh dân tộc anh em cư trú nơi đây, phấn đấu xây dựng bảo vệ quê hương, chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Trong trình sinh sống chung với dân tộc khác, người Cao Lan Tuyên Quang xây dựng cho thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống riêng Trong trình nghiên cứu đề tài thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống người Cao lan xin rút số kết luận sau: Người Cao Lan sinh sống định cư lâu dài Tuyên Quang Trong trình phát triển, dân tộc Cao Lan xây dựng phát triển văn hóa truyền thống phong phú, giầu sắc, có giá trị tận ngày Hiện nay, truyền thống văn hóa đó, tồn khôi phục trở thành nét đẹp thiếu đời sống đồng bào Cho dù, trải qua nhiều kỉ, trước phát triển không ngừng kinh tế thay đổi thiết chế trị, xã hội, văn hóa giữ nét riêng độc đáo Có lúc văn hóa gặp trở ngại, du nhập luồng văn hóa khác làm cho dần bị quên lãng đi, ảnh hưởng sâu sắc văn hóa dân tộc Kinh tới đời sống người Cao lan làm cho phận hệ trẻ khơng biết đến tiếng nói dân tộc mình, phong tục tập qn, tín ngưỡng khơng ý, đường lối sách Đảng Nhà nước quan tâm quyền cấp làm sống lại nét văn hóa tốt đẹp dân tộc này, ngày sâu vào đời sống tinh thần họ ăn khơng thể thiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Việc kết hợp thiết chế trị, xã hội truyến thống người Cao Lan, với tổ chức máy quyền nhà nước điều hành quản lý trì trật tự an ninh xã hội, tạo nét đặc sắc máy quyền thơn, địa phương tỉnh, đem lại hiệu việc điều hành quyền xưa Một hệ thống luật tục, quy định thiết chế trị, xã hội truyền thống kết hợp với pháp luật nhà nước cách hài hòa mà khơng có chồng chéo đảm bảo cho thống việc thực thi đường lối, sách chung Một mơ hình tổ chức máy nhà nước thu nhỏ đời nguyên tắc tự nguyện dân chủ với cấu tổ chức thống từ xuống dưới, với tổ chức xã hội chặt chẽ kết cấu bền lâu từ gia đình, dịng họ làng, bản, tạo sở vững cho việc xây dựng phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn góp phần ổn định đời sống đồng bào dân tộc Cao Lan địa phương Trên sở thiết chế trị, xã hội xây dựng, ta nhận thấy thực máy nhà nước chung cho dân tộc, mà mơ hình nhà nước thu nhỏ cộng đồng thôn, riêng dân tộc thời kì lịch sử khác nhau, thể vai trò tự quản cao sở thống ý nguyện nhân dân thôn, bản, phù hợp với chế độ quản lý chung nhà nước Điều có tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế, văn hóa địa phương, mở hướng cho đời sống nhân dân, góp phần quán triệt đường lối sách máy nhà nước trung ương đạt hiệu cao quản lý xây dựng đất nước Vì vậy, xây dựng thiết chế trị, xã hội dân tộc Cao Lan cần rõ đặc điểm tự nhiên, điều kiện cư dân, trình độ kinh tế, văn hóa dân tộc đem lại hiệu cao, ngược lại dựa khả tự quản để áp dụng kìm hãm phát triển địa phương tạo sức ỳ tổ chức quyền nhà nước Từ thực tế ta thấy rõ vai trò tác động thiết chế trị, xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 đời sống kinh tế, văn hóa dân tộc lớn, tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành mối quan hệ biện chứng đời sống chung cộng đồng người Cao Lan Tuyên Quang Trong trình phát triển lịch sử hình thức thiết chế trị, xã hội văn hóa truyền thống dân tộc Cao Lan Tuyên Quang tồn tại, đặc biệt phát triển văn hóa truyền thống với nhiều nét đặc sắc nàn điệu sình ca, hay điệu múa dân gian, phong tục tập quán tín ngưỡng cổ cưới hỏi, ma chay, hay lễ hội cổ truyền lưu giữ ngày Ngồi ra, cịn lối sinh hoạt cộng đồng thể tinh thần đoàn kết, tương thân tương người dân sông làng, bản, từ đời sống vật chất ăn, ở, trang phục hàng ngày đời sống tinh thần kết trình gìn giữ phát triển văn hóa truyền thống ngày người dân Cao Lan tự hào truyền thống dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang, tập (1940 – 1954), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang, NXB CTQG Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang (1972), Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang Ban Dân tộc học (1975), Các dân tộc Miền Bắc Việt Nam, Hà Nội Khổng Diễn (chủ biên) (2002), Dân tộc Sán Chay Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Phan Hữu Duật (1993), Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc Trần Thế Dương (2006 - 2010), Lễ hội đình Giếng Tanh đồng bào người Cao Lan thôn Giếng Tanh, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt Bùi Đình (1950), Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, Hà Nội Quốc sử quán Triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, tập IV, NXB Thuận Hóa 10 Lê Q Đơn (1962), Kiến văn tiểu lục, Phạm Hồng Điền phiên dịch thích, NXB Sử học, Hà Nội 11 Ninh Văn Độ (chủ biên) (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày - dân tộc Dao - Sán Dìu Tuyên Quang, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu Việt Nam, tập 1, NXB Thanh Niên 13 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu Việt Nam, tập 2, NXB Thanh Niên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 14 Tống Thị Mỹ Hường (2002 - 2006), Đời sống văn hóa phi vật thể người Cao Lan Tuyên Quang, khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm I, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB GD 16 Phù Ninh – Nguyễn Thịnh (1999), Văn hóa truyền thống Cao Lan, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 17 Lâm Quý – Nguyễn Phương Bằng (1983), Truyện cổ Cao Lan, NXB Văn hóa, Hà Nội 18 Lâm Quý (2004), Văn hóa Cao Lan, NXB KHXH, Hà Nội 19 Sở văn hóa thơng tin thể thao Vĩnh Phú (1991), Kó LauSlam (truyện thơ tình Cao Lan) 20 Sở văn hóa thơng tin n Bái (2004), Văn hóa dân gian, tập 21 Sổ tay dân tộc Miền Bắc (1974), Sài Gòn 22 Tạp chí nghiên cứu lịch sử (1963), Số 23 Đặng Đình Thuận (2005), Văn hóa dân gian dân tộc Cao Lan, NXB KHXH 24 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXBGD 25 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đặng Chí Thơng (2006), Lễ hội truyền thống người Cao Lan xã Kim Phú – Yên Sơn – Tuyên Quang, Tạp chí Dân tộc học, số 27 Đặng Chí Thơng (2006), Tìm hiểu tục cưới xin người Cao Lan xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tun Quang, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 28 Đặng Chí Thơng (2006), Về nghi lễ vịng đời người Cao Lan, Văn hóa nghệ thuật, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 29 Thông xã Việt Nam (1996), Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 30 Tân Việt, 100 điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 31 UBND tỉnh Tuyên Quang (2003), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2000 – 2002, NXB Thống Kê 32 Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 33 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 34 Ơng Trần Văn Ân, Trưởng thơn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 35 Ông Nguyễn Thế Chuyền, Chủ tịch UBND xã Lương Vượng, Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 36 Ông Lâm Đại Cương, Phó chủ tịch UBND xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 37 Bà Nịnh Thị Dung, 57 tuổi, xã Đông Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 38 Ông Sầm Văn Dừn, 61 tuổi, Bí thư chi thơn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 39 Ông La Kim Đồn, 71 tuổi, thơn 15, xã Kim Phú, huyện n Sơn, tỉnh Tun Quang 40 Ơng Hồng Tiến Đồng, 68 tuổi, thôn Song Lĩnh, xã Lưỡng Vượng, Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 41 Bà Âu thị Lụa, 63 tuổi, xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 42 Ông Trần Hữu Nghiêm, 64 tuổi, xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 43 Ơng Hồng Liên Sơn, Trưởng thơn 15, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 44 Ông Trương Văn Thành, 58 tuổi, thôn 5, xã Đội Cấn, Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 45 Ông Tiêu Văn Vân, 60 tuổi, xã Đức Ninh, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Ảnh 1: Ngôi nhà sàn người Cao Lan làng Giếng Tanh, xã Kim Phú huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang – Nguồn tự chụp Ảnh 2: Trang phục truyền thống người Cao Lan, thường mặc dịp lễ hội Tun Quang- Nguồn phịng văn hóa huyện n Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 3: Khung dệt vải người Cao Lan- Nguồn sưu tầm Ảnh 4:Tranh thờ Đạo giáo người Cao Lan Tuyên Quang- Nguồn ảnh sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 5: Cung đình thượng cung đền làng người Cao Lan làng Giếng Tanh- Nguồn ảnh tự chụp Ảnh 6: Tượng đắp hình Nghê phía sau Đình làng người Cao LanNguồn sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 7: Buổi sinh hoạt văn nghệ người Cao Lan xã Đại Phú (Sơn Dương)- Nguồn tự sưu tầm Ảnh 8: Đội múa truyền thống người Cao Lan xã Kim Phú- Nguồn sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 9: Người dân Cao Lan tham dự “Lễ đón nhận định Tun Quang lên Thành Phố”- nguồn sở văn hóa thơng tin du lịch Ảnh 10: Thầy cúng người Cao Lan làm “Lễ tạ thần linh lễ hội mùa vụ đầu năm” xã Đại Phú, huyện Sơn Dương- Nguồn sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 11: Vòng tròn Nhật – Nguyệt đỉnh cột bị ném thủng lễ hội đình làng Giếng Tanh, xã Kim Phú, huyện n Sơn- Nguồn sưu tầm Ảnh 12: Ơng Hồng Tiến Đồng với trống tang sành – xã Lưỡng Vượng, Thành phố Tuyên Quang- Nguồn sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 13: Ông Sầm Văn Dừn với trống tang sành – xã Đại Phú, huyện Sơn Dương- Nguồn sưu tầm Ảnh14: Đội văn nghệ người Cao Lan xã Kim Phú, huyện Yên SơnNguồn sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh15: Lễ hội Đình Giếng Tanh xã Kim Phú, huyện n Sơn- Nguồn phịng văn hóa huyện n Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w