1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống hàn

394 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 394
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

LÊ QUANG VĂN HÓA VĂN minh & YẾU TO VẪN HÓA T R U M THONG NHÀ XUẤT BẢN VÀN HỌC VĂN HÓA, VĂN MINH VÀ YỂU Tồ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG HÀN LÊ QUANG THIÊM VĂN HÓA, VĂN MINH VÀ YẾU TƠ VÃN HĨA TRUYỀN THỐNG HÀN NHÀ XUẤT BẦN VĂN HỌC HÀ NỘI - 1998 LỜI ĐẨU SÁCH Đáy tập nghiên cứu tóm lược dùng làm giảng cho sinh viên năm cuối ngành Đông phương học từ niên học 1993-1994 trớ lại đáy Trong khôn khổ chương trinh đào tạo theo hai giai đoạn, chuyên đề quy vào khung thời gian nội dung tương ứng học trình Mặc dầu yêu cầu đặt cẩn kíp ngành Đỏng phương học đào tạo thức muộn màng Vả lại ngành đào tạo thành lập, điều kiện cịn hạn chc khơng ch o phép đặt yêu cầu cao với hao quát, đào sâu nhiều Để bước đưa việc đào tạo vào ne nếp chúng tỏi cho tập bước đầu bỏ xung hoàn chỉnh dần trình phát triển Dường khẳng định bốn văn hóa - văn minh: Trung, Hàn, Nhật, Việt khơng cịn vấn để tranh cãi Sự khẳng định đỏ nhà khoa học Đông, Tây thừa nhận mà sơ đồ phân loại phơ qt nén văn hóa - văn minh thê giới Tunhi rõ (1) Đã văn hóa - văn minh riêng dĩ nhiên có nội dung thuộc tính, đặc điểm, quy luật tồn phát triển riêng Việt Nam ta xưa nước văn hiến Truyền thống sắc văn hóa đựợc bảo vệ lưu truyền, phát huy phát triển qua trường kỳ lịch sử vả ngày cơng tìm hiểu học tập, coi cội nguồn sức mạnh, động lực nghiệp xãy dưng phát triển đất nước tiên tiêh, đại hội nhập khu vực quốc tế Tiếc rằng, dù thành tựu không nhỏ, việc đào său, nghiên cứu kỹ, có hệ thống ta chưa làm nhiều thực chưa tương xứng với văn hóa dân tộc, đất nước Ta củng thường nhắc đến khái niệm "đồng văn", nước đồng văn: Trung-Hàn-Nhật-Việt Ý niệm thuật ngữ đời lảu nội dung, nội hàm khái niệm cần bô xung ìigày sâu sắc, phong phú Do đặc điểm lịch sử mối quan hệ, tác động ảnh hưởng, dù chưa nhiều củng biết văn hóa- văn minh Trung hoa nhiều ỉà Hờn Nhnt Tì'ong quan hệ với /’/>'■■/ ilường hình dung chung chung, vài tiếp xúc, giới thiệù, xướng họa sứ thần nước có chịu ảnh hưởng, (1) Arnold Toynbee.A Study of History Oxford University Press and Thames and Hudson Ltd London 1972 thiên di văn hóa Trung Quốc lwh sử Còn hiểu biết cụ thể nước Hàn, Nhật, yếu tố thực thể văn hóa tồn nhự thê nào, đặc điểm chưa có điều kiện tim hiểu giới thiệu đối tượng nghiên cứu, đào tạo sâu sắc Chính việc bắt đầu làm quen, nhận diện với yếu tố, tượng có tính chất loại hình tồn nước u cầu khơng thể thiểu để hiểu văn hóa nước từ củng hiểu sảu văn hóa Việt Nam ta, hiểu rõ khái niệm nước gọi đồng văn Nền văn hóa Hàn, văn minh bán đảo Hàn thống (Hàn Quốc Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ngày nay) troĩíg điểm, mắt xích quan trọng hiểu biết toan cảnh, sâu săc Khái niệm văn hóa văn minh thường dùng kết liền nhau, có thay thê cho theo chúng tơi hai khái niệm, hai thực thể khác nhau, có mối quan hệ có phần trùng khít Văn hóa theo nghĩa rộng tích hợp tồn giá trị sáng tạo (vật chất tinh thần) người Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển xã hội Văn hóa gắn với người với sáng tạo qua q trình hoạt động người, tích hợp từ hệ qua hệ khác nên hàm chứa tính nhản văn, tính dân tộc khu vực sâu sắc Văn minh thành tựu sáng chẻ phát minh, vận dụng, thực hành tri thức phát hiến, sáng tạo khoa học công nghẹ, các'ứng dụng vào dời sống đế làm cho sông ngày văn minh, tiến phát triển Vãn minh sản'phẩm người, người làm thiên kỹ thuật, vật chất, thiên khoa học, công nghệ, kinh tẽ xá hội nhiều Văn hóa cỏ mặt mặt, ngành hoạt động, thời kỳ phát trien loài người, tồn dãn tộc, không gian, thời gian cỏ người, sinh tồn Vàn minh chi tồn hỉnh thái xã hội chuyền vào thời đại văn minh mà không cỏ xà hội thời mông muội hoang sơ Chúng tỏi tạm chấp nhận cách hiểu quan niệm văn hỏa đê vào tỉm hiểu nhận diện văn hỏa Hàn Phần I tập nhăm làm sáng tó sơ cách hiểu quan niệm nói trán Nỏ củng tiền đề cho việc nhận hiểu yếu tố Văn hỏa nêu phần II-phần văn hóa truyền thống Hàn Văn hỏa Hùn tống thê thống liền văn hóa phong phú đầy bán sắc Trong trường kỳ sinh tồn tích hợp nhản dân, ^ rnđ'ic / /;•••••• hon Hàn từ xưa đến đà sang tạo nén giá trị vật chất tinh thần quỷ giá, lam tự hào cho "quẽ hương cảm tú", cho ,ẩvưởng quốc ãn dật" "xứ sở buổi binh minh êm ả" xưa "những thần kỳ bên sông Hàn", "đất nước hỏa rồng" ngày Nhận diện chí đặc điểm văn hóa khó cần có thời gian tích lũy, nghiên cứu kỹ lưỡng Trong hoàn cảnh bước đầu giới hạn số giảng, muốn số yếu tô, cung cấp sô thông tin văn hóa truyền thơng Nói xác sơ'yếu tơ' tạo thành văn hóa tinh thần truyền thơng đẽ từ tiếp ìục sâu hiểu đặc điểm săc, tinh hoa văn hóa Hàn khứ Và nối tiếp hiểu văn hóa Hàn Quốc ngày xứ sở cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong việc hoàn thành thảo đ ế xuất tập nhận hỗ trợ Quỹ Hàn quốc, đặc hiệt hai đồng nghiệp Hàn quốc Giáo sư Kim Ki Tae Giáo sư Cho Jae Hyuìi trường Đại học ngoại ngữ Hankuk đọc thảo phần II đóng góp sơ'ý kiến nữ Thạc sĩ văn học trường Đại học nữ Yehwa, chị Yoon Sang Rim giúp cho nhiều tài liệu cần thiết Nhân xin chân thành cám ơn tô chức cá nhăn PHẨN I CÁCH HIỂU VĂN HÓA VĂN MINH, BẢN SẮC VĂN HÓA CHƯƠNG MỘT Mỏ ĐẦU - VÀI NÉT TỔNG QUÁT Tam quan trọng vân để (V) thổ nói khơng q chưa từ trước tỏi giới nghiôn cứu đời sống xã hội vân dế vãn hóa vãn minh lại dùộe ý bàn luận nhiổu nhu' Tại vạy ? Câu tra loi thật khơng dỏ Có lỏ khơng phần thỏa dáng tim sô lý ván dề sau dây: -Nhung nảm tháng này, dang b vào nhừng nàm cuôi cũa "Thập kỷ vãn hóa giỏi" (1988-1997) UNESCO phát dộng mà dó cỏ lời khang dinh quan ỵ v n n n - - •• u • -"V'.n lìll b úa viüiig ỏ vị trí trung tám cua piiat triổn"(l) s ỏ dì cỏ (liíu củng dỗ hiổu Vì tổ chức CỊC tô (ltian trọng quan tam nhiổu đến vãn hỏa giao (hií- dà ) Phodonco Mnvor Thập ký vãn lìón thốgi ui thập kv liến, (thập ký 60, 70 80) UNESCO dã tuyên bô" thập kỷ p h t triển, thô ph t triển khơng dạt mà chí có m ặt tụ t hặu, trầ m trọng Một nguyên n h â n tình hình người ta khơng ý đến vãn hóa theo cách hiểu dầv đủ vổ nó, người ta dặt vãn hóa p h t triển Những năm tháng nảy năm tháng cì thiên niên kỷ sáp qua dể bước vào thiên niên ký Nhìn lại thiên niên kỷ qua lồi người nhận bao nhiơu vấn để lớn lao ngổn ngang cẩn phải khắc phục có tính tồn cầu Tầng ô zôn bị thủng'ngày lớn Hiệu ứng lồng kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng, mức nước hiển có nguy dâng cao Rừng bị tàn phá cạn kiột, sa mạc hóa nhiều vùng rộng lỏn Những trận mưa a xít v.v Tóm lại mơi trường sinh thái, nơi sinh tồn lồi người dang bị hủy hoại, ô nhiễm nghiêm trọng Ngưdi ta tường rang, kê nước phát triển, khai thác, tặp trung vào vào kinh tơ' giải dược vấn dổ Nhưng thực viộc người đổi xử không thỏa dáng với thién nhiên, khơng giải qut bất bình dang, bất cơng nghìn dời đổ lại Xcã hội lồi ngưịi bệnh xã hội phát triển sinh tồn loài người ngày bị de dọa Phân cực thỏ giới giàu-nghèo ngày tăng Con người phát triển mà khơng tính dến mối quan hộ tương tác, nội dung văn hóa văn minh dầy dủ sè dẫn đơn thảm họa Đó nạn dịch sida ngày tãng chưa tìm dược 11 KẾT LUẬN Chúng ta’ lược khảo qua sô" yếu tô" văn hóa truyền thống Hán, nói xác s ố yếu tố nền, yếu tô gốc góp phần tạo diện mạo xương thịt mặt địi sơng văn hóa vật chất tinh thần nhân dân Hàn Cũng nói ràng yếu tô" vừa dẫn không thật đầy đủ yếu tố tạo săc văn hóa bán đảo Hàn Hàn quốc ngày Thơng qua tóm lược lịch sử mơ tả nhận xét ỏ phần, chương ta cỏ thể nhận thây tự rút sô" kết luận Những kết luận nhận cách trực tiếp, hiển ngơn cảm nhận cách gián tiếp, nhửng so sánh suy luận đốỉ chiếu hàm ẩn Những kết luận sâu sắc sát thực hệ thống chắn chồ đợi nghiên cứu tiếp tục cách có hệ thơng tồn diện Dù khn khổ kết thúc phần phần giối thiệu sô" yếu tơ" văn hóa truyền thơng Hàn Q"c rút số' điều sau đây: 383 Hàn quốc nhân dân bán dảo Hàn q'c gia dân tộc có văn hóa lâu địi Nền văn hóa hình thành, thiên di, hịa trộn qua nhiều thời đại có lịch sử lâu dài, có sức sơng trường tồn, liên tục đầy sắc Xét cội nguồn gôc gác văn hĨ8 truyền thơng bám rễ sâu vào điều kiện sinh tồn, đấl đai khí hậu, biển đảo, núi sơng Nói tóm lại văn hóa gốc gác địa hịa trộn nhân tơ"sinh thái nhân văn vói tự nhiên trường kỳ lịch sử sinh tồn sáng tạo người dân Hàn Nền tảng gốc gác văn hóa Hàn xét tọa độ không gian trục thời gian văn hóa có tầng đơng bắc Á Từ yếu tơ' nhân học, ngơn ngữ, khí hậu, đất đai đến trình sinh tồn phát triển người vối phong tục, tín ngưỡng chung tiểu khu vực Nhữnsr vốiì tơ' tầng nói đến ỏ 1r o Nhật, phần Mông cổ, bắc Trung quôc, Mãn Châu, Xibêri w Và nhân tô' sâu sa từ cổ xưa lịch sử truyền di qua nhiều thời đại đến ngày Cơ tầng địa thể rõ hòa hợp, hòa trộn cộng đồng người sinh sông bàng nghề nông nghề ngư với săn bắn, lan tỏa ảnh hưởng tác động lẫn yếu tô' bắc bán đảo với vùng trung nam bán đảo kể từ buổi đầu lập quốc 384 thời kỳ vương quốc, thời kỳ Shilla hợp đến triều đại Choson-triều đại phát triển lịch sử cổ đại Hàn Cơ tầng nhân tô" sâu tạo sắc văn hóa Hàn truyền thống Trong q trình tồn phát triển văn hóa truyền thông Hàn tiếp nhận nhiều yếu tô' văn hóa nhập ngoại Tỷ trọng phần nhập ngoại lớn, tạo diện mạo phát triển sau văn hóa Hàn Sự nhận nhiều phương diện sớm đậm nét biệt mặt chọn lọc, sáng tạo, vận dụng tốt nhân Hàn Hơn có thời kỳ xứ sở trỏ thành cầu tiếp Đặc dân nơì, nơi trung chuyển, truyển dạy yếu tơ' vản hóa khu vực qua Nhật Bán đảo Hàn vùng đất không rộng, thiên nhiên không ưu đãi Dân tộc Hàn không đông bên cạnh đất nước, dân tộc to lốn khác khu vực Song thực họ tạo dựng văn hóa lâu đời, phong phú đầy sắc xây dựng đặc diêm, truyền thống riêng đậm nét Những di sản truyền thông không chứng tích, thành lưu lại, tích hộp giá trị hoạt động nhân dân Hàn khứ mà nguồn lượng tiếp sức cho sáng tạo phát triển ngày Văn hóa khứ có mặt sơng nhân tô' tạo nên phát triển thần kỳ Hàn quôc./ 385 MỤC LỤC LỜI ĐẨU SÁCH PHẦN MỘT VỀ CÁCH HIỂU VĂN MINH, VĂN HÓA, 10 BẢN SẮC VĂN HÓA CHƯƠNG MỘT: M đ ầ u - V i n é t tổ n g q u a n 10 CHƯƠNG HAI: T iến tớ i m ộ t c c h h iể u v ă n m in h 38 CHƯƠNG BA: 76 T iế n tớ i m ộ t c c h h iể u v ă n h óa CHƯƠNG BỐN: v ề m ộ t c c h h iể u b ả n sắ c v ă n h óa CHƯƠNG NĂM: Cơ c h ế v ậ n h n h - động th vă n hóa CHƯƠNG SÁU: Q u a n h ệ c h u y ể n h ó a v ă n h ó a 119 155 173 v v ă n m in h PHẦN HAI YẾU TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG HÀN 199 văn hóa với nềnvăn hóa tiền sử 199 CHƯƠNG HAI: Dấu hiệu văn hóa tinh thần buổi 321 đầu lập quốc CHƯƠNG BA: Đặc đ iể m tiêng Hàn chữ viết Hangul 22 CHƯƠNG BỐN: Một loại hình lễ hội truyền thơng: Lễ hội làng 24 Một lược khảo văn hóa Phật giáo CHƯƠNG NẢM: CHƯƠNG SÁU: Khái lược Nho giáo Hàn, từ góc 270 291 nhìn văn hóa CHƯƠNG BẨY: Một khảo sát vê Lão giáo Hàn 315 CHƯƠNG TÁM: Một sô"nhận xét đặc điểm người 337 Hàn truyền thơng CHƯƠNG CHÍN: Một sơ' nhận xét văn hóa 353 tinh thần truyền thơng CHƯƠNG MƯỜI: Văn hóa truyền thơng Hàn 367 quan hệ khu vực KẾT LUẬN 383 C IV IL IZ A T IO N C U L T U R E A N D T R A N D IT IO N A L C U L T U R E O F K O R EA CONTENTS Parti About acknowledgment of civilization, culture and cultural character Chapter I Chapter Chapter Chapter Chapter Chapter Preamble - Some overall summary Forwards to an aware of civilization Forwards to an aware of culture Some opinions on cultural character Operational mechanism - cultural activation Transference from culture to civilization Part Korea traditional cultural factors Chapter Chapter Chapter Chapter ^ n a p ic i o Chapter Chapter Chapter Chapter 10 Conclution Cultural locality and prehistory culture Symptoms of spiritual culture in initial ages of country profound Specification of Korean language and Hangul script A traditional festival: communal festival and ceremonv oiimnvii \ on Buddha culture Summary on Korean Confucianism from a cultural point of view Survey on Korean Taoism Some comments on characters on traditional Korean Some remarks on traditional spiritual culture Korean Traditional Culture in relation to regional cultures TÀI LIỆU TRÍCH DẨN TRONG PHAN I - Đinh Gia Khánh Đại cương tiến trình văn hóa VN Trong tập Văn hóa học đại cương sở văn hóa VN NXB Văn hóa thơng tin HN, 1995 2- Đỗ Hụy, Trường Lưu, Lê Quang Thiêm Nhân cách văn hóa bảng giá trị VN NXB KHoa học xã hội HN, 1993 ’ 3- Đỗ Huy, Nguyễn Phúc, Lê Quang Chân Thiện Mỹ thống đa dạng văn hóa nghệ thuật NXB khoa học xã hội Hà nội 1994 4- Hồ CHÍ Minh Vê văn hóa nghệ thuật NXB Văn hóa Hà nội, 1977 5- Hà Văn Tân Giao lưu văn hóa ngưòi Việt cổ T/C Nghiên cứu Nghệ thuật HN, 1981 - Hồng Phủ Ngọc Tưịng Mùa xn thay áo cho Văn nghệ tết Sô' 5+6 (1933-1934) HàNội, 1997 - Hữu Ngọc Phác thảo chân dung văn hóa Pháp NXB Thế giới HN, 1993 - Hoàng Phê (chủ biên) Từ điên tiêng Việt NXB Giáo dục HN, 1992 - Michio Morishima Tại Nhật Bản thành công Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản NXB KHXH HN, 1991 9- Nguyễn Đức Bình Vì văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Trong tập: 50 năm đề cương văn hóa VN NXB KHXH HN, 1995 10 - Nghị quyêt Hội nghị Trung ương IV khóa VII NXB Chính trị quốc gia HN, 1994 11- Ngô Đức Thịnh Các sắc thái văn hóa tộc người Trong tập Văn hóa học đại cương sỏ văn hóa VN NXB Văn hóa- thơng tin HN, 1995 - Nguyễn Duy Quý, Đỗ Huy Xây dựng văn hóa mởi nước ta NXB Khoa học xã hội HN, 1992 13- Nguyễn Kim Đính Văn hóa phát triển Tài liệu đề tài cấp nhà nước KX - 11 - Hà Nội, 1995 14- Ngơ Thê Phong Mơ hình phát triển nông nghiệp u c r a c h mạng đá Đông Nam Á T/C nghiên cứu ĐNA sô' 15- Phạm Văn Đồng Văn hóa đổi mới.NXB Chính trị qc gia HN, 1995 16- Phan Ngọc Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mớừNXB Văn hóa Hà Nội 1994 17- Phạm Đức Dương Đông Nam Á khu vực lịch sử văn hóa T/C Nghiên cứu ĐNA sơ' 18- ' Phédericor Mayor Thập kỷ văn hóa thê giới Bản tin UNESCO 19- FeFukuama Sự kết thúc lịch sử? Vấn đê triết học Tiêng Nga Moscova sô , 1991 20 - Samuel Hungtinton Sự dụng độ văn minh T/C Thông tin khoa học xã hội, 1995 - Oswald Spengler Sự suy tàn phương Đống phác thảo hình thái học lịch sử thê giới Paris 1948-1950 2 - Trương Hữu Quýnh Một vài suy nghĩ sắc dân tộc giao lưu văn hóa 23- Trần Dinh Hượu Đến đại từ truyền thơng HN, 1994 24- Vũ Khiêu Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa NXB Khoa học xã hội HN, 1987 25- P A Vandecmet Thế giới Hàn hóa mói NXB KHXH HN, 1994 26- Ưmedo Uarena Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXL NXB CTQG HN, 1994 27- Albert Salon: Vocabulaire critique des relations culturel les internationalles Paris, 1978 28- N.M Amosop Lồi người có sống cịn khơng? Tin tức Viện hàn lâm khoa học,Tiếng Nga, Số9- 1991 29- R Breton Geographie des civilisation Press Univétaire de France Paris, 1987 30- F Braudel Ecrits sur l'histoire Paris, 1969 31- Z.Brezinxki Sự rối loạn tồn cầu - Ngồi vịng kiểm soát Bản dịch tổng cục II Hà Nội, 1993 32- L Deljusin Châu châu phi ngày No 1991 33- X.G Deligenxki "Sự kết thúc lịch sử thay thê văn m inh Những vấn đên triêt học Tiếng Nga số 1991 34- R Galisson, o Coste Dictionaire de didactique des langues Paris Hachette, 1976 35- N Konrat Phương Đông phương Tây NXB Giáo dục HN, 1996 36- CL KlucKholm Culture and Behavior Hand book of Social psychology Reading Mass adtion Voll 1954 37 A Kroeber and Cl Klukholm Culture: a critical rewiew of concepts and dẹinitions, 1952 - definitions , ; Ar : Phoiơbăc - đối lập quan điểm vật chủ nghĩa quan điểm tâm chủ nghĩa (Hệ tư tưởng Đức) NXB Sự thật HN, 1977 39- H.Mendras Ele'ments de Sociologie Collection V Paris, 1967 40- Ed Sapir Language an introdution to study of Speech New york, 1921 41- The Asian Pacific Community in the Year 2000 Challenges and Prospect Seoul, 1992 42- EB Taylor Primitive culture PI, 1871 43- Petit Robert (Le) Societe' du Nouveau littre Paris 1967 44- Văn hóa phát triển Trường Lưu chủ biên NXB Văn hóa thơng tin HN, 1995 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN CHÍNH TRONG PHAN II Arnold Toynbee A study of history Oxford University Press Lodon 1972 Introduction to History and Culture Hollym 1993 Assimilation of Buddhism in Korea Berkeley California 1991 Chai Shin Yu Shamanist The Sprit World of Korea California Cho, Chi-bun, Hangul munhwasa sosol Tamgu dang Seoul, 1964 Cho Ibid Seoul, 1980 Chong Sun-mok The Imagine of Man in the Korean traditional culture Seoul, 1980 Ch'oe Namson The Common Sense questions a n d Answers on Korea Seoul, 1972 Firt edition 1946 Kluckhohn Personality in Nature, Society and Culture New York, 1956 10 Chung Chai-sik Confucian Tradition and Values: Implication for Conflict in Modern Korea 1986 1 Ch'oe Malli Opposition to the Korean Alphabet Evolution of the Black Faith 13 Encyclopedia of Religion and Ethnics 14 Geoffrey Gorer The Concept of National Character Science New Penguin Books 15 General Survey of Korean History Pomun sa Seoul Korea, 1955 16 G.B Sansom Lược khảo văn hóa Nhật Bản TI NXB KHXH Hà Nội, 1990 17 Homer.B Hulbert History of Korea I Gordon Header 18 Hyen Sang-yun History of Korean Confucian Seoul, 1949 TT I /ăn hóa NXB Chính trị gia l i a nọi ly 20 Im Dong-kwon Village rites A rich communal heritage Koreana N l, 1994 Ilyon Memorabilia of three Kingdoms (Samguk- yusa) 2 Kang Shin-pyo The Korean outlook on Life Seoul, 1983 23 Kim Kyong-dong The Social Impact of Industrialization and Task for the Future Seoul, 1979 24 Kim Jai-un The Koreans: Theừ Mind and Behavior 25 Korea Institute for Policy Studies The Imagine of Koreans toward the year 0 Seoul, 1982 26 Kim, Won gyong Kogurvo misul Series of Korean Thought Vol I 1973 27 Kim Pu-sik Samguk Sagi Seoul, 1977 28 Kim Duk-wang A History of Religion in Korea Daeji Moonhwa-sa 29 Korea Review 1903 30 Kubo Ibid 31 Lee Jong Chan Buddhism and early Korean Literature Seoul, 1995 32 Lee Jong Chan University of Dongguk 33 Michio Morishima Tại Nhật Bản thành cơng Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản NXB KHXH 1991 34 Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam NXB KHXH 1991 35 Pae, Chong ho Taoist Thought of Koryo The history of Korea Korean National commission for UNESCO Seoul Korea, 1970 36 P.A Vandecmet Thê giới Hán hóa Paris, 1991 NXB KHXH Hà nội, 1994 37 Pyun Kwang-soo The structure of Korea language Seminar on the Korean studies Hà Nội, 1994 38 Roland Breton Géographie des civilization Press Universitaire de France Paris, 1987 39 Religions in Korea Today 40 Religions in Korea Seoul, 1986 41 Roayl Asiatic Record, 1900 Jones 42 Suzanne Crowder Han Notes on Things Korean Hollym 1995 43 Taoist Thought of Early Yi Dynasty VolII 44 Yi Ki-back New Lecture on Korean History Seoul, 1970 Yu Tong-shlk In Korea H -^ y-rviv • ,,1 1965 Religions and Chịu trách nhiệm xuất bản: Lữ HUY NGUYÊN HOÀNG THÚY TOÀN Chịu trách nhiệm thảo: NGUYỄN VẢN LƯU Biên tập: KIM HƯNG Trình bày Sách: Trình bày bìa: Sửa in:

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w