Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA XÃ HỘI TỪ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GÌN GIỮ VÀ DUY TRÌ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PA CÔ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2019-259-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Lê Ngọc Vân Anh Đơn vị: Khoa Việt Nam Học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Viết Hoàng Thời gian thực hiện: 1/2019- 12/2019 HUẾ, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA XÃ HỘI TỪ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GÌN GIỮ VÀ DUY TRÌ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PA CÔ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2019-259-NV-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Tóm tắt kết nghiên cứu ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ VĂN HĨA XÃ HỘI TỪ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GÌN GIỮ VÀ DUY TRÌ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PA CÔ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2019-259-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Lê Ngọc Vân Anh Số điện thoại liên lạc: 0912826654 Email: saobangkhoc325@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan, cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Ngọc Lam, khoa Việt Nam Học Thời gian thực hiện: Tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 1.Mục tiêu Chúng chọn đề tài “CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA XÃ HỘI TỪ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GÌN GIỮ VÀ DUY TRÌ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PA CƠ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” làm nội dung nghiên cứu báo nhằm làm rõ giá trị văn hóa tâm linh truyền thống, nguyên nhân biến đổi, điểm tích cực hạn chế biến đổi đời sống ngày văn hóa tâm linh truyền thống người Pa Cơ 2.Nội dung Nội dung nghiên cứu gồm ba phần bản, phần thứ đưa lý thuyết, sở thực tiễn vấn đề xác định khơng gian sống, khơng gian văn hóa người Pa Cô huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế; phần hai bao gồm kiến thức thu thập trình thu thập liệu thứ cấp liệu sơ cấp sắc văn hóa tâm linh truyền thống độc đáo người Pa Cô thể cách thức ứng xử người Pa Cô môi trường tự nhiên môi i trường xã hội Phần ba nguyên nhân biến đổi, từ phân tích đặc điểm biến đổi sống đời thường, đánh giá phân tích tác động tích cực tiêu cực biến đổi văn hóa tâm linh truyền thống người Pa Cô đưa nhận xét kiến nghị phù hợp giúp người đồng bào giữ lại văn hóa truyền thống hội nhập, phát triển ngày 3.Kết đạt Sau thời gian dài miệt mài tìm hiểu, đánh giá, nghiên cứu, rút số kết nghiên cứu sau: Bài nghiên cứu khai thác số đặc trưng văn hóa tâm linh truyền thống người Pa Cơ Qua đó, giúp cho người nghiên cứu có mong muốn tìm hiểu người Pa Cơ có thêm tài liệu để khai thác, tham khảo Bài nghiên cứu phân tích tác động văn hóa xã hội đến đời sống văn hóa người Pa Cơ đặc biệt thay đổi văn hóa tâm linh truyền thống người Pa Cô Từ kết nghiên cứu được, nghiên cứu đóng góp ý kiến góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống người Pa Cơ nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng, giải mối quan hệ bảo tồn phát triển giá trị truyền thống tộc người Pa Cô nói riêng nhóm dân tộc thiểu số Trường Sơn, Tây Nguyên nói chung ii Summary Project title: EXTERNAL SOCIAL AND CULTURAL FACTORS AFFECTING THE IMPLEMENTATION OF HOLDING AND MAINTAINING THE TRADITIONAL CULTURE OF THE PACÔ IN THUA THIEN HUE PROVINCE Code: T2019-259-NV-NN Investigator: Le Ngoc Van Anh Telephone:0912826654 Email: saobangkhoc325@gmail.com Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator(s): Duration: 1/2019 – 12/2019 Objectives We chose this topic as the research content of the study which aims to clarify the values of traditional spiritual culture, causes of variation, positive points, and limitations of this variation in today's life for the traditional spiritual culture of The PaCo Main Contents The research paper consists of three main parts The first part presents theories and practical basis of the issue of determining the living space and cultural space of The Pa Co in A Luoi district, Thua Thien Hue province The second part includes the knowledge collected in the process of collecting secondary material and primary data on the unique traditional spiritual cultural identity of The Pa Co which demonstrates the way they behave with respect toward the natural and social environment The third part presents the causes of changing, from which we base on to analyze the characteristics of such variation in everyday life, assess the positive and negative effects of variation on the traditional spiritual culture of The Pa Co and bring out iii appropriate recommendations that help compatriots retain traditional culture in the period of integration and development Key findings After a long time of survey, evaluation and research, we have drawn some following results: The research paper exploited some of the characteristics of the traditional spiritual culture of The Pa Co Thereby, assisting material and reference for researchers or people who have an aspiration for The Pa Co The research paper analysed the impact of social culture on cultural life of The Pa Co, especially, the changes in the traditional spiritual culture From the research results, it is contributed to the preservation of the traditional culture of The Pa Co in general and ethnic minority communities in particular Moreover, addressing the relationship between preserving and developing the traditional values of The Pa Co in particular and Truong Son ethnic minority group, Central Highlands in general iv MỤC LỤC Tóm tắt kết nghiên cứu i Summary iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung 4.2.2 Phạm vi không gian 4.2.3 Phạm vi thời gian 5 Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Môi trường tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí hậu 11 1.1.1.4 Thủy văn 12 v 1.1.1.5 Thổ nhưỡng 13 1.1.1.6 Tài nguyên rừng 15 1.1.2 Môi trường nhân văn 15 1.1.2.1 Tộc danh phân bố dân cư 16 1.1.2.2 Lịch sử tộc người 21 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 23 1.3 Một số đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người Pa Cơ 24 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 24 1.3.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội 25 1.4 Cơ sở lý thuyết 27 1.4.1 Một số khái niệm 27 1.4.1.1 Văn hóa, vùng văn hóa khơng gian văn hóa 27 1.4.1.2 Tri thức địa 29 1.4.1.3 Thế giới quan 29 1.4.1.4 Tâm linh 30 1.4.1.5 Tâm linh truyền thống 30 1.5 Tiểu kết 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Hướng tiếp cận 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành khu vực học 32 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 32 2.2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 32 2.2.2.2 Phương pháp xử lý liệu 34 2.2.3 Các công cụ nghiên cứu 34 vi 2.5 Thuận lợi, khó khăn tiến hành nghiên cứu 35 2.5.1 Thuận lợi 35 2.5.2 Khó khăn 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Nhận diện văn hóa tâm linh truyền thống người pa cô 37 3.1.1 Quan niệm vạn vật hữu linh 37 3.1.2 Thần linh tâm thức người Pa Cô 38 3.1.3 Quan niệm “ma” tâm thức người Pa Cô 41 3.1.4 Một số đặc điểm, kiêng cử nhà dài người Pa Cô 42 3.1.4.1 Diễn giải nhà dài 42 3.1.4.2 Nghi lễ chọn đất xây nhà dài 43 3.1.4.3 Những kiêng cử nhà người Pa Cô 43 3.1.5 Một số đặc trưng việc thờ cúng tổ tiên người Pa Cô 44 3.1.6 Nguồn gốc dịng họ người Pa Cơ kiêng cử họ 45 3.1.7 Khu rừng thiêng tâm thức Pa Cô 46 3.1.8 Cách người Pa Cô chữa bệnh đời sống hàng ngày 48 3.1.9 Một số lễ hội lớn người Pa Cô 50 3.1.9.1 Lễ Aza (Koonh Aza) - Tết cơm người Pa Cô 50 3.1.9.2 Lễ Arieuping (Koonh Arieuping) - Lễ bỏ mả người Pa Cô 52 3.1.9.3 Nghi lễ đâm trâu số nét đặc biệt riêng 53 3.1.10 Nhận xét 55 3.2 Sự biến đổi văn hóa tâm linh truyền thống người pa cô 56 3.2.1 Nguyên nhân biến đổi 56 3.2.1.1 Ảnh hưởng di dân từ năm 1976 lên thay đổi văn hóa người dân 56 vii 3.2.1.2 Tác động từ sách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho bà dân tộc thiểu số 57 3.2.1.3 Sự xâm nhập loại hình văn hóa thờ cúng tổ tiên, anh hùng chiến đấu, tôn giáo khác 58 3.2.1.4 Tác động từ sách y tế 58 3.2.1.5 Chính sách giao đất, giao rừng cho bà dân tộc thiểu số 59 3.2.1.6 Ảnh hưởng từ công tác dân vận, xóa bỏ mê tín dị đoan, giảm hủ tục lạc hậu 59 3.2.2 Biểu biến đổi 59 3.2.2.1 Ảnh hưởng di dân lên thay đổi văn hóa người Pa Cơ 60 3.2.2.2 Nhờ mở rộng kiến thức mà nhận thức người Pa Cơ có nhiều thay đổi rõ rệt 61 3.2.2.3 Tác động văn hóa tín ngưỡng từ bên ngồi tác động vào đời sống người Pa Cô 62 3.2.2.4 Tác động cơng tác y tế tồn dân 62 3.2.2.5.Tác động việc chia đất chia rừng 63 3.2.2.6 Tác động cơng tác dân vận, xóa bỏ mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu63 3.3 Tiểu kết 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN PHỤ LỤC 70 II Phụ lục ảnh 72 viii nghiên cứu, thu thập liệu Để sau họ có kiến thức cịn truyền lại cộng đồng Việc tích cực nghiên cứu khơng gìn giữ nguồn tư liệu quý giá cho hệ trẻ Pa Cơ mà cịn nguồn tài liệu q giá cho người yêu tìm hiểu khám phá sắc dân tộc Việt Nam Ngoài việc ứng dụng hiểu biết văn hóa kết hợp thiên nhiên, người nguồn nguyên liệu quý giá để tạo nên chương trình du lịch cộng đồng, du lịch khám phá, trải nghiệm vừa phát triển bền vững, vừa mang lại hiệu kinh tế cho người dân địa phương Cuối cùng, việc gìn giữ văn hóa cộng đồng, tộc người không dựa vào tộc người đó, mà cịn dựa vào sách hỗ trợ, quan tâm kịp thời Nhà nước, Ủy ban dân tộc để phát triển Nhà nước dân để giúp dân phát triển giữ gìn nét riêng, sắc tộc người điều quý giá so sánh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính trị Đại hội Dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế lần III năm 2019 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế,(2005).Dư địa chí Thừa Thiên Huế Hồ Thị Tư, “Lễ hội nghi lễ đâm trâu” Hồ Viết Hoàng,(2017) “ Krung Điêng người Cơ Tu tỉnh Thừa Thiên Huế” Luận án tiến sĩ Việt Nam Học Nikolas Arhem, (2009) “In the scared forest, lanscape, livelihood and spirit beliefs among the Katu of Vietnam”, NXB Intellecta Docusys Ngơ Đức Thịnh,(2006 )“Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Thơng chủ biên, Trần Đình Hằng, Nguyễn Phước Bảo Đàn, Lê Anh Tuấn, Tôn Nữ Khánh Trang, Trần Đức Sáng, Trần Thanh Hồng, “Văn hóa làng miền núi Trung Bộ Việt Nam, giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử” NXB Thống Kê, Hà Nội Đỗ Bang (chủ biên), (2018) “Giá trị dòng họ Thừa Thiên Huế lịch sử”,NXB Thuận Hóa, Huế Roy Ellen, Peter Parkes, Alan Bicker Đại học Kent, Canterbury, Anh (2010),“Tri thức địa môi trường biến đổi quan điểm nhân học phê phán” NXB Thế Giới, Hà Nội 10 Trang thông tin huyện A Lưới, https://aluoi.thuathienhue.gov.vn 11 Trần Nguyễn Khánh Phong, Vũ Thị Ngọc (2015),“Tiếp cận văn hóa Tà Ơi” NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Trần Thanh Lợi “Tín ngưỡng dân gian góc nhìn” NXB Thời Đại, Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đình Đính A Poal biểu tượng văn hóa người Pa Cơ Tạp chí Sơng Hương số 327 Tr 5-16 14 Nguyễn Duy Hinh (2007), “Tâm linh Việt Nam”, NXB Từ điển Bách Khoa 69 PHẦN PHỤ LỤC Phần I Bản đồ Bản đồ 1: Bản đồ hành huyện A Lưới Nguồn: Trang thơng tin A Lưới [https://aluoi.thuathienhue.gov.vn/?gd=10&cn=1&id=92&tc=1621] 70 Bản đồ 2: Bản đồ địa hình A Lưới [Nguồn: Google Map] Bản đồ 3: Danh mục người già huyện A Lưới Nguồn: GIS Hue 71 II Phụ lục ảnh Ảnh 1: Các cô gái Pa Cô làm bánh A Quạt [Nguồn: Mai Thư, người Pa Cô] nh 2: Trang phục truyền thống người Pa Cô dụng cụ đánh bắt cá suối[Nguồn: Mai Thư, người Pa Cô ] 72 Ảnh 3: Những cô gái Pa Cô suối bắt cá [Nguồn: Mai Thư, người Pa Cô] Ảnh 4: Chiếc A Poal văn hóa người Pa Cơ [nguồn: Nguyễn Đình Đính] 73 Ảnh 5: Lễ Arieuping [Nguồn internet] Ảnh 6: Lễ Aza [Nguồn internet] 74 Ảnh 7: Nhà dài người Pa Cô [Nguồn internet] 75 Ảnh 8: Chị Hiền, thầy thổi Pa Cô [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 76 Ảnh 9: Những xoong nồi, ché nhà chị Hiền bệnh tặng [Nguồn: Lê Ngọc Vân Anh] 77 Ảnh 10: Nhà mồ người Pa Cô tác động giao lưu văn hóa [Nguồn internet] Ảnh 11: Lễ Arieuping người Pa Cô [Nguồn internet] 78 III Chia sẻ kinh nghiệm điền dã Trong trình làm nghiên cứu khoa học, tác giả đề tài rút số kinh nghiệm dành cho việc nghiên cứu đặc điểm văn hóa dân tộc, đặc biệt phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học quan sát tham dự Đầu tiên, làm nghiên cứu khoa học, bạn sinh viên cảm thấy ngại ngùng có nỗi sợ vơ hình phải đến, dấn thân vào vùng thực tế để khảo sát, vấn đền mà bạn thường gặp phải xem khó khăn như: - Hành trang cần chuẩn bị tiến hành điền dã - Không biết cách để tiếp cận người dân - Làm để hỏi thăm liệu quan trọng - Làm để tìm tài liệu thích hợp - Làm để dễ dàng xử lý liệu thu thập - Kinh phí đâu để tiến hành diền dã, thực tế Từ trải qua tơi xin đưa số cách để khắc phục khó khăn điền dã sau Hành trang cần có điền dã Bản chất điền dã đến địa điểm nghiên cứu để điều tra, khảo sát, tìm hiểu, nắm bắt thơng tin thực tế, tai nghe, mắt thấy để ghi lại, cung cấp thơng tin cách chân thực Chính vậy, chuẩn bị áo quần đồ dùng cá nhân cho thân dụng cụ nên bao gồm: • Danh sách vấn có chữ ký người vấn: Danh sách chứng quan trọng làm hồ sơ chi phí đề tài Sau vấn người dân, xin phép họ cho xin tên chữ ký để lưu lại Nếu khơng có tờ giấy phịng tài khó khăn việc xác định số bảng hỏi đượcđã vấn để cấp chi phí • Bảng điều tra, giấy chuẩn bị thành câu hỏi bám sát nội dung nghiên cứu để người dân dễ dàng trả lời, trả lời rõ ràng nội dung cần thiết Đây liệu quan trọng để người làm nghiên cứu phân tích liệu, tìm nội dung cần thiết cho đề tài nghiên cứu Nên chuẩn bị số lượng điều tra phù hợp với phạm vi nghiên cứu 79 • Sổ tay, bút; hai thứ cần có điền dã, dựa vào liệu quan sát để ghi lại liệu cần thiết bổ sung, làm sinh động cho đề tài nghiên cứu Và não người khơng thể nhớ nhiều kiện thời gian dài, việc ghi lại cần thiết • Điện thoại di động có quay phim, ghi âm được; qua trình nghiên cứu, cần phụ lục ảnh, video để tăng tính xác thực cho đề tài Chính cần có điện thoại chụp ảnh tốt máy ảnh để ghi lại khoảnh khắc, liệu hình ảnh Hơn nữa, trình vấn, ghi âm lại phân tích, tổng hợp liệu dễ dàng việ này, kiện đối chiếu xác • Máy tính, để làm nhanh chóng mang máy tính theo để khảo sát đến đâu, phân tích, tổng hợp liệu đến nhanh chóng dễ dàng việc ngồi nhập tồn liệu lần • Giấy xác nhận trường khảo sát, nhiều trường hợp gặp cán địa phương họ yêu cầu giấy xác nhận dành cho sinh viên làm khảo xác để xác minh thân phận Cách để tiếp cận đối tượng khảo sát Nếu đối tượng khảo sát điền dã người, tỏ thái độ thân thiện, lễ phép, cầu thị; người ln có thái độ cởi mở, chân thành với người u thích, đam mê tìm hiểu văn hóa họ Cịn đối tượng khảo sát vật, di tích cần phải liên lạc với ban quản lý vật di tích trình giấy xác nhận có khả cho phép tiếp cận với đối tượng nghiên cứu Để hỏi liệu quan trọng cần Xây dựng hệ thống câu hỏi chặt chẽ Chú ý vào lời nói, thơng tin xung quanh hội thoại nắm bắt điểm mấu chốt để đặt câu hỏi, hỏi rộng mức độ vừa phải thu nhiều thông tin Hỏi tất người từ người già đến trẻ nhỏ, họ cho bạn nhiều thông tin quan trọng Cách để xử lý thông tin 80 Về việc xử lý bảng hỏi dùng bảng hỏi cung cấp Google Microsoft, hai hệ thống giúp phân loại, vẽ biểu đồ giúp bạn, đưa hệ số thống kê cách xác, giúp người nghiên cứu dễ dàng lọc, loại thông tin phù hợp từ kiện phù hợp Tìm hiểu thêm liệu thống sách, tài liệu nghiên cứu, nguồn tài liệu từ trang web uy tín hệ thống danh sách đề tài nghiên cứu Nắm vững cách phân tích kiện SWOT, 5W1H… liệu thứ cấp, tư liệu hình ảnh có tính xác thực để phân tích Làm để có kinh phí điền dã Cách thứ tự bỏ kinh phí từ thân, nhóm nghiên cứu cách cắt giảm chi tiêu phù hợp Cách thứ hai làm đơn ứng phần kinh phí nghiên cứu, có nêu rõ việc khó khăn xoay sở chi phí làm nghiên cứu Một số cách tìm kiếm liệu • Muốn tìm kiếm số liệu, ta vào trang web Tổng cục thống kê, Trang thông tin điện tử khu vực nghiên cứu để tra cứu Ngồi liên hệ cán hành khu vực nghiên cứu để xin số liệu • Số liệu ngành tìm thấy trang web ngành đó, ví dụ tìm số liệu du khách đến Huế năm 2018, vào trang web Sở Du lịchThừa Thiên Huế; Trang thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế (đi GOV); Tổng cục Du lịch… • Về thơng tin địa lý, tìm kiếm trang Trang thông tin điện tử, trang đồ Việt Nam Tìm đồ tìm Esrivn.com; gisvietnam.com, gishue.com… • Các liệu dân tộc, văn hóa tìm trang Cổng thơng tin Chính Phủ (chinhphu.vn), có nhiều liệu hay • Các thơng tin ngành nghề tìm hiểu trang web Bộ, Ban, Ngành ngành nghề 81 Mong kinh nghiệm đúc rút sau trình làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường chủ nhiệm đề tài giúp nhiều bạn sinh viên khác giảm bớt đợc khó khăn trình làm nghiên cứu 82