Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam

134 4 0
Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện bắc trà my tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THẠNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990086903531000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THẠNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học TS BÙI VIỆT PHÚ Đà Nẵng, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Quảng Nam, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Thạnh ii QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM Ngành: QLGD K37 Họ tên học viên: TRẦN THỊ THẠNH Người hướng dẫn khoa học: Ts Bùi Việt Phú Cơ sở đào tạo: Đại học Đà Nẵng – Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tóm tắt: Qua khảo sát phân tích thực trạng, luận văn đã tập trung làm sáng tỏ sở lý luận quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trường THCS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam Qua khảo sát phân tích thực trạng, luận văn có đánh giá thực trạng quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trường THCS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số chúng tơi tiến hành khảo sát nhằm khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục văn hóa truyền thống DTTS cho học sinh trường THCS huyện Bắc Trà My Luận văn đề biện pháp sau: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV học sinh vai trò, tầm quan trọng văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (Biện pháp 1) Bồi dưỡng kiến thức cho GV hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số theo tiếp cận phát triển kỹ sống cho học sinh (Biện pháp 2) Xây dựng quy chế, đổi nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (Biện pháp 3) Xây dựng kế hoạch, nội dung quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp với địa phương (Biện pháp 4) Đa dạng hóa phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (Biện pháp 5) Tăng cường cơng tác xã hội hóa hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (Biện pháp 6) Phối hợp với lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (Biện pháp 7) Mỗi biện pháp quản lý đề xuất có ý nghĩa, vai trị, mục đích riêng nhằm tác động mạnh mẽ đến giai đoạn trình quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống DTTS cho học sinh trường THCS huyện Bắc Trà My Đồng thời biện pháp quản lý nêu có mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại lẫn đê hỗ trợ cho hoạt động quản lý giáo dục văn hóa truyền thống DTTS cho HS đạt hiệu Do đó, hoạt động quản lý giáo dục văn hóa truyền thống DTTS cho học sinh cần thực cách đồng biện pháp để phát huy tác dụng chúng Mỗi biện pháp có sở để thực hiện, biện pháp điều kiện hỗ trợ, tương tác biện pháp Từ khóa: Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trường THCS huyện Bắc Trà my tỉnh Quảng Nam Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Bùi Việt Phú Người thực đề tài Trần Thị Thạnh iii MANAGEMENT OF TRADITIONAL CULTURAL EDUCATION OF ETHNIC MINORITY FOR STUDENTS AT SECONDARY SCHOOL NORTHERN TRA MY DISTRICT IN QUANG NAM PROVINCE Major: Educational Management Full name of Master student: Tran Thi Thanh Instructor: Ph.D Bui Viet Phu Training institution: The University of Pedagogy – Da Nang University Abstract: Through surveying and analyzing the situation, the thesis has focused on clarifying the theoretical basis for managing traditional cultural education of ethnic minorities for students in secondary schools in Bac Tra My district, Quang Nam province Through surveying and analyzing the situation, the thesis has evaluated the situation of managing traditional cultural education of ethnic minorities for students in secondary schools in Bac Tra My district, Quang Nam province From the results of theoretical research and the current situation of management of traditional cultural education of ethnic minorities, we conducted a survey to confirm the necessity and feasibility of cultural education management measures The thesis has proposed the following seven basic measures: Organize to raise awareness for managers, teachers and students about the role and importance of traditional culture of ethnic minorities (Measure 1) Fostering knowledge for teachers about traditional cultural educational activities of ethnic minorities following the approach of developing life skills for students (Measure 2) Formulating regulations and renewing contents of traditional cultural education for ethnic minority people (Measure 3) To work out plans and contents for the management of traditional cultural education activities of ethnic minorities suitable to the locality (Measure 4) Diversifying methods and forms of organizing traditional cultural education activities of ethnic minorities (Measure 5) Strengthening the socialization of traditional cultural education activities of ethnic minorities (Measure 6) Coordinating with education forces in organizing traditional cultural education activities of ethnic minorities (Measure 7) Each proposed management measure has its own meaning, role and purpose to strongly influence the stages of the process of managing traditional cultural education activities for ethnic minority students at district secondary schools Bac Tra My At the same time, the above management measures have a unified relationship, mutual interaction to support the management of traditional ethnic cultural education for students effectively Therefore, the management of traditional ethnic minority cultural education for students should implement synchronously measures to promote their effects Each measure has a basis for implementation, this measure will be a supportive and interactive condition of the other measure Key words: Managing ethnic minority traditional cultural education for students in junior high schools in Bắc Trà my district, Quảng Nam province Confirmation of instructor Student Bui Viet Phu, Ph.D Tran Thi Thanh iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm Quản lý 1.2.2 Khái niệm Quản lý giáo dục 1.2.3 Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 11 1.2.4 Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 12 1.2.5 Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số .14 1.3 Hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho Trung học sở 15 1.3.1 Tầm quan trọng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho Trng học sở 15 1.3.2 Mục đích giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở .17 1.3.3 Nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở .19 1.3.4 Hình thức, phương pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 20 1.3.5 Các lực lượng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở .22 1.4 Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 23 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở .24 1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở .25 v 1.4.3 Quản lý phương pháp hình thức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở 26 1.4.4 Quản lý lực lượng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở .26 1.4.5 Quản lý điều kiện giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 27 1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 28 1.5.1 Những yếu tố khách quan 28 1.5.2 Những yếu tố chủ quan .30 Tiểu kết chương 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 32 2.1 Khái quát trình khảo sát .32 2.1.1 Mục đích khảo sát .32 2.1.2 Đối tượng khảo sát 32 2.1.3 Thời gian khảo sát .33 2.1.4 Nội dung khảo sát .33 2.1.5 Phương pháp khảo sát 33 2.2 Khái quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội Giáo dục – đào tạo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam .34 2.2.1 Vị trí địa lí, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam 34 2.2.2 Tình hình Giáo dục đào tạo huyện Bắc Trà My 36 2.2.3 Tình hình Giáo dục cấp Trung học sở huyện Bắc Trà My 37 2.3 Thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trường Trung học sở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên trường Trung học sở giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 41 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 43 2.3.3 Thực trạng phương pháp hình thức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở .45 2.3.4 Thực trạng lực lượng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 47 vi 2.3.5 Thực trạng điều kiện giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 49 2.3.6 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh Trung học sở 51 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục văn hóa truyền thống cac dân tộc thiểu số cho học sinh trường Trung học sở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam .51 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở 51 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở 53 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở 54 2.4.4 Thực trạng quản lý công tác phối hợp với lực lượng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở .56 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở 57 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Trung học sở .58 2.5 Đánh giá chung thực trạng 59 2.5.1 Điểm mạnh 59 2.5.2 Điểm yếu .59 2.5.3 Thời 60 2.5.4 Thách thức 60 Tiểu kết chương 61 Chương BIỆN PHÁP LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM .63 3.1 Nguyên tắc chung đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu Giáo dục phổ thông 63 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học .63 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tồn diện 64 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 64 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trường Trung học sở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam .64 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV học sinh vai trò, tầm quan trọng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 64 3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức cho GV hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số theo tiếp cận phát triển kỹ sống cho học sinh 66 vii 3.2.3 Xây dựng quy chế, đổi nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 68 3.2.4 Xây dựng kế hoạch, nội dung quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp với địa phương 70 3.2.5 Đa dạng hóa phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 75 3.2.6 Tăng cường cơng tác xã hội hóa hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 79 3.2.7 Phối hợp với lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 81 3.3 Mối quan hệ biện pháp .84 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 84 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm .84 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 85 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 85 3.4.4 Kết khảo nghiệm 85 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC PL1 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGV : Cán giáo viên CBQ : Cán quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất DTTS : dân tộc thiểu số GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HĐNGLL : Hoạt động lên lớp HS : Học sinh KHKT : Khoa học kỹ thuật PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú QLGD : Quản lý giáo dục TB : Thứ bậc THCS : Trung học sở PL11 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cha mẹ học sinh) Xin bậc phụ huynh cho ý kiến số nội dung quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (DTTS) cho học sinh trường THCS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam Ý kiến phụ huynh phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Trân trọng cảm ơn! THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Trường có con, em theo học: ……………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Nơi ở: Nghề nghiệp: A NỘI DUNG Theo Ông/bà, để giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh THCS giai đoạn cần phải xây dựng mục tiêu giáo dục nào? Theo Ơng/bà, nội dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Cadong, Kor cho học sinh THCS trường con, em theo học đạt ưu điểm nhược điểm cần khắc phục? Theo Ơng/bà, nhà trường sử dụng hình thức giáo dục để giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh hình thức đạt hiệu hình thành tri thức, thái độ văn hoa dân tộc? Ông/bà có nhận xét phương pháp hình thức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Cadong, Kor cho em nay? Theo Ông/bà, để nâng cao hiệu giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cho em mình, nhà trường, gia đình địa phương cần thực gì? Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! PL12 Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Thưa Thầy/Cô Để phục vụ công tác quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trường THCS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, đề nghị Thầy (Cơ) cho ý kiến tính cần thiết biện pháp sau: Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp với suy nghĩ Ý kiến Thầy/Cơ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! Mức độ cấp thiết STT Biện pháp Mức độ khả thi Khơ Khơ Ít Rất Ít Rất ng Cấp ng Khả cấp cấp khả khả cấp thiết khả thi thiết thiết thi thi thiết thi Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV học sinh vai trị, tầm quan trọng văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Tổ chức bồi dưỡng cho GV hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số theo tiếp cận phát triển kỹ sống cho học sinh Xây dựng quy chế, đổi nơi dung giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Thiết kế nội dung, kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Đổi phương pháp hình thức hoạt động Tăng cường xã hội hóa Phối hợp với lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Xin chân thành cảm ơn thầy cô! ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: TRẦN THỊ THẠNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Khóa: 37 Tên đề tài luận văn: “Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trường Trung học sở huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam” Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Việt Phú Ngày bảo vệ luận văn: 18/9/2020 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 18/9/2020 chúng tơi giải trình số nội dung sau: 1.Những điểm bổ sung, sửa chữa: - Tại chương 1: + Luận bàn quản lý giáo dục VHTT cho học sinh trường THCS nói chung, nhiên đề tài tác giả gắn cụ thể với trường THCS huyện Bắc Trà My Qua bảo vệ luận văn, phản biện rõ tác giả chỉnh sửa, bỏ phần gắn trường địa phương cụ thể + Ở tiểu mục 1.2.5 khái quát Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh trường Trung học sở,tác giả nêu không chủ thể đối tượng quản lý Nội dung chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn - Tại chương 2: + Tác giả chỉnh sửa 12 bảng khảo sát từ tính theo tỷ lệ phần trăm thành tính điểm trung bình chung xếp theo thứ bậc kết khảo sát theo quy ước - Tại Chương 3: có biện pháp đưa Mỗi biện pháp bao gồm: a) mục tiêu ý nghĩa; b) nội dung cách thức thực hiện; c) điều kiện thực Tác giả điều chỉnh nội dung điểm b nội dung điểm c cho phù hợp theo góp ý phản biện Tại mục 3.2.1, tác giả bổ sung từ “giáo dục” ý kiến phản ánh Phản biện để phù hợp với nội dung biện pháp quản lý -Tại phần kết luận khuyến nghị: tác giả viết lại tinh gọn cô đọng theo văn phong khoa học Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: - Tại bảng 2.5, đánh giá phương pháp, hình thức giáo dục… tác giả nêu phương pháp như: nêu gương, tham quan, khảo sát Song, khảo sát thực trạng tác giả lại nêu phương pháp khác phản biện Tác giả xin bảo lưu ý kiến, không sửa chữa điều chỉnh phiếu trưng cầu ý kiến phần Phụ lục 2, tác giả có nội dung khảo sát câu hỏi số phương pháp giáo dục như: nêu gương, tham quan, khảo sát dành cho học sinh câu Phụ lục khảo sát thực trạng dành cho cán quản lý giáo viên - Tại Chương 3: phản biện yêu cầu thêm biện pháp Tăng cường trang bị sở vật chất, thiết bị giáo dục VHTT DTTS Tác giả xin bảo lưu ý kiến không chỉnh sửa nội dung biện pháp đề nghị có cách thức thực biện pháp thứ Đà Nẵng, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Cán hướng dẫn xác nhận Học viên - Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa - Đã kiểm tra thông tin luận văn tiếng Việt tiếng Anh Trần Thị Thạnh Xác nhận BCN Khoa Xác nhận luận văn sau chỉnh sửa đồng ý cho học viên nộp lưu chiểu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dành cho Cán phản biện) Tên đề tài: Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho HS trường THCS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Học viên thực hiện: Trần Thị Thạnh Họ tên người phản biện: PGS, TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Cơ quan cơng tác: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Đánh giá tính thời sự, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Trong năm qua, giáo dục nước ta đạt nhiều kết quan trọng, đánh dấu bước phát triển chất lượng giáo dục tồn diện, có giáo dục trường THCS có nhiều HSDT Tuy nhiên, bên cạnh tiến chất lượng giáo dục phổ thông bộc lộ số hạn chế giáo dục văn hóa truyền thống cho HS dân tộc thiểu số trường THCS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam huyện có 1949 HS DTTS/ 2908 tổng số HS cấp THCS huyện Giáo dục VHTT cho HSDT nhiệm vụ đặc thù, quan trọng trường THCS Thực có hiệu hoạt động giáo dục VHTT cho HSDT góp phần quan trọng việc giáo dục học sinh phát triển toàn diện, vấn đề có tầm quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giai đoạn đổi Vì vậy, đề tài nghiên cứu học viên Trần Thị Thạnh " Quản lý giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cho HS trường THCS huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam ” thực cần thiết, không bối cảnh trường THCS huyện bắc Trà My tỉnh Quảng Nam mà trường THCS khác có nhiều HSDTTS Việt Nam Đánh giá hình thức luận văn Nội dung luận văn trình bày 90 trang, có 21 tài liệu tham khảo tiếng Việt, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu; 04 mẫu phiếu trưng cầu ý kiến cho đối tượng khảo sát phù hợp Hình thức luận văn phù hợp với yêu cầu chuẩn mực luận văn thạc sĩ Ngoài phần mở đầu, phụ lục, nội dung gồm chương phân chia tương đối cân đối (chg 1- 27 tr; chg – 31 tr; chg – 29tr); cấu trúc dung lượng phần nội dung phù hợp yêu cầu chuyên ngành Bản tóm tắt luận văn trình bày đầy đủ thông tin cần thiết phản ánh nội dung luận văn Tuy nhiên hình thức trình bày cần lưu ý: cịn có lỗi tả, lỗi cú pháp, lỗi kỹ thuật trình bày văn bản: dòng 31 tr 1, dòng 17, 25 tr 6, dòng 25 tr7 Đánh giá phương pháp nghiên cứu, độ xác tính tốn, độ tin cậy số liệu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài (gồm PP nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, thống kê tốn học) phù hợp với nội dung nghiên cứu, có phối hợp phương pháp với (điều tra, vấn, quan sát, nghiên cứu hồ sơ) Đối tượng khảo sát thực trạng lựa chọn phù hợp, đa dạng Việc diễn giải số liệu thực tế thu thập tác giả luận giải sâu sắc Tác giả tỏ người am hiểu có kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu Tất ưu điểm nói đảm bảo tính khách quan cho kết luận rút đề tài Đánh giá kết nghiên cứu đóng góp luận văn Chương 1: Đề tài nghiên cứu thực nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu nội dung nghiên cứu Cụ thể, phần nghiên cứu lý luận, tác giả hệ thống hóa nội dung tri thức lý luận quản lý giáo dục, văn hóa truyền thống, GD văn hóa VHTT DT thiểu số, đề tài nêu QLGD VHTT DTTS cho HS THCS QL mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức KTĐG hoạt động GD VHTT DTTS cho HS THCS Các nội dung lý luận đề cập xác mặt khoa học, cập nhật Chương 2; Phần nghiên cứu thực trạng quản lý GD VHTT DTTS 13 trường THCS Bắc Trà My Quảng Nam tác giả thực phương pháp điều tra, khảo sát với mẫu điều tra đủ lớn, đối tượng khảo sát thực trạng lựa chọn phù hợp, đa dạng – 131người bao gồm 31 cán QL, 100 giáo viên, 300 HS 13 trường THCS Bắc Trà My Quảng Nam số liệu điều tra đầy đủ, chi tiết Trong điều tra thực trạng, tác giả trọng vào việc tìm hiểu yếu tố, ngun nhân thực trạng thực trạng QL MT, PP, ND, hình thức phối hợp lực lượng GD VHTT cho HS làm sở cho giải pháp đề xuất biện pháp đề xuất khảo nghiệm nhận thức 131 người gồm CBQL, GV 13 trường THCS Bắc Trà My Quảng Nam Các số liệu điều tra trình bày chi tiết 17 bảng số liệu Kết điều tra học viên phân tích định tính định lượng, điều cho phép tác giả đưa biện pháp hợp lý khả thi, phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn nghiên cứu Điều góp phần làm gia tăng đáng kể chất lượng, tin cậy kết Tuy nhiên, vài nội dung đề nghị tác giả trình bày rõ hơn: Qua bảng số liệu chương 2, khảo sát thực trạng quản lý GDVHTT DTTT mặt nhận thức, mục tiêu, phương pháp, nội dung, hình thức ……giáo dục VHTT cho HS 13 trường THCS Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam + Tác giả trình bày rõ hiểu biết HS VHTT DTTS nào? Như chuẩn mực giao tiếp; phong tục tập quán; nghi thức lễ hội; tượng xã hội; + Theo Đề án xây dựng, bảo tồn, phát huy sắc VHTT DTTS đến 2020 TTCP theo QĐ số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 nhà trường trường THCS Bắc Trà My triển khai Đề án khơng? Nếu triển khai kết nào? + Đề nghị thêm Biện pháp Tăng cường trang bị CSVC, thiết bị giáo duc VHTT DTTS như: Xây dựng Thư viện VHTT, xây dựng phòng truyền thống để trưng bày; lưu giữ quảng bá sản phẩm VHDT bảo tồn, phát triển theo thời gian, sản phẩm GV, HS sưu tầm sáng tạo + Thêm Biện pháp Tổ chức xây dựng biên soạn chương trình giáo dục VHTT DTTS địa phuong cho HS DT với thời lượng 35 tiết/năm cho khối lớp chưa tính 105 tiết/năm tự chọn “Tiếng dân tộc thiểu số” + Xem lại cách xếp Tài liệu tham khảo Đánh giá khả ứng dụng hướng phát triển đề tài Tuy số điểm cần làm rõ hơn, song kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa giá trị thực tiễn, ứng dụng quản lý GDVHTT DTTS trường THCS Trà My QNam Đồng thời kết sử dụng tài liệu tham khảo cho việc quản lý GDVHTT trường THCS có điều kiện Đánh giá nội dung khối lượng luận văn Đề tài với mã ngành 8.14.01.14 – Quản lý giáo dục Nội dung khối lượng luận văn phù hợp với yêu cầu nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ QLGD Ý kiến đồng ý/không đồng ý cho học viên bảo vệ Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2020 Người nhận xét PGS.TS Nguyễn BH Thanh

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan