TÊN ĐỀ TÀI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ THU HƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN GIÁO DỤC[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ THU HƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ THU HƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Mà SỐ: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục biểu bảng v Danh mục sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Bài tập thực hành 1.2.2 Bài tập thực hành Giáo dục học 1.2.3 Dạy học 14 1.3 Đặc trưng dạy học môn Giáo dục học trường Cao đẳng sư phạm 16 1.3.1 Đặc điểm môn Giáo dục học 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.2 Dạy học môn Giáo dục học trường CĐSP 17 1.4 Xây dựng sử dụng tập thực hành môn Giáo dục học cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm 19 1.4.1 Vai trò Bài tập thực hành môn GDH dạy học trường Cao đẳng sư phạm 19 1.4.2 Xây dựng Bài tập thực hành giáo dục học 22 1.4.3 Đặc điểm sử dụng Bài tập thực hành môn Giáo dục học trường Cao đẳng sư phạm 25 Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM QUẢNG NINH 28 2.1 Khái quát dạy học môn GDH trường CĐSP Quảng Ninh 28 2.1.1.Sơ lược trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh 28 2.1.2 Dạy học môn Giáo dục học trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh 30 2.2 Thực trạng xây dựng sử dụng Bài tập thực hành Giáo dục học cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh 31 2.2.1 Thực trạng nhận thức GV SV tầm quan trọng BTTH môn GDH 31 2.2.2 Thực trạng nhận thức GV SV tác dụng hệ thống BTTH Giáo dục học SV q trình học tập mơn 35 2.3 Thực trạng thực xây dựng sử dụng BTTH môn GDH cho SV trường CĐSP Quảng Ninh 37 2.3.1 Thực trạng xây dựng BTTH môn GDH cho SV trường CĐSP Quảng Ninh 37 2.3.2 Thực trạng sử dụng Bài tập thực hành môn Giáo dục học cho SV trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM QUẢNG NINH 52 3.1 Quy trình xây dựng tập thực hành môn Giáo dục học 52 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng Bài tập thực hành Giáo dục học 52 3.1.2 Quy trình xây dựng Bài tập thực hành Giáo dục học 56 3.2 Các yêu cầu sử dụng tập thực hành giáo dục học 62 3.2.1 Yêu cầu giảng viên 63 3.2.2 Yêu cầu sinh viên 63 3.2.3 Các yêu cầu khác 64 3.3 Ý kiến đánh giá quy trình xây dựng tập hệ thống tập thực hành 66 3.3.1 Ý kiến đánh giá quy trình xây dựng tập 66 3.3.2 Ý kiến đánh giá hệ thống tập xây dựng 66 3.4 Thực nghiệm sư phạm 67 3.4.1 Khái quát thực nghiệm 67 3.4.2 Khảo sát đầu vào phân tích kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng 67 3.4.3 Kiểm tra, đánh giá thực nghiệm 71 3.4.5 Xử lý kết thực nghiệm 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ BT Bài tập BTTH Bài tập thực hành GDH Giáo dục học BTTHGDH Bài tập thực hành giáo dục học GV Giảng Viên SV Sinh viên CĐSP Cao đẳng sư phạm THCS Trung học sở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Nhận thức SV tác dụng việc sử dụng BTTH trình học môn GDH 32 Bảng 2: Nhận thức GV tác dụng BTTH môn GDH SV 35 Bảng 3: Những xây dựng Bài tập thực hành GDH cho SV 37 Bảng 4: Thực trạng tổ chức xây dựng BTTHGDH 40 Bảng 5: Thực trạng sử dụng hình thức dạy học có sử dụng BTTHGDH GV 45 Bảng 6: Nguyên nhân việc học BTTH môn GDH chưa đạt hiệu quả, chất lượng 48 Bảng 7: Đánh giá GV quy trình xây dựng tập 66 Bảng 8: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm 68 Bảng 9: Bảng phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đánh giá 68 Bảng 10: Bảng phân phối tham số có đặc trưng kết kiểm tra trước thực nghiệm 70 Bảng 12 : Bảng phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm 74 Bảng 13 Bảng phân phối tham số có đặc trưng kết kiểm tra sau thực nghiệm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 1.2: Nhận thức GV tầm quan trọng BTTHGDH 34 Biểu đồ 1.3: Thực trạng mức độ sử dụng BTTHGDH trường CĐSP Quảng Ninh 43 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ điểm số kiểm tra trước thực nghiệm 68 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ điểm số kiểm tra sau thực nghiệm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, quốc gia giới nhận rõ tầm quan trọng giáo dục phát triển người – nguồn nhân lực xã hội – động lực phát triển Con người với trí tuệ trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội, yếu tố làm gia tăng cải xã hội, giàu sang thịnh vượng người nói riêng tồn xã hội nói chung Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng cơng phát triển đất nước Vì vậy, để “ theo kịp’’ phát triển giới khơng “ chạy theo” mà phải đón đầu công nghệ, làm chủ thông tin tri thức hàng ngày hàng biến đổi theo “cấp số nhân” Và, chạy đua khoa học giáo dục nguồn xuất phát phát triển nhân lực tri thức, nguồn đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mục tiêu giáo dục nhằm hình thành nhân cách tồn diện cho người học, nhằm tạo lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Vì thế, chất lượng giáo dục vấn đề không nước ta mà giới luôn quan tâm đầu tư Giáo dục trình kết hợp vai trò chủ đạo giáo viên với tích cực rèn luyện học sinh nhằm hình thành ý thức, tình cảm, hành vi thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định Điều 24 Luật Giáo dục 2005 rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm trường, lớp, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Điều đòi hỏi nhiều đến nỗ lực, lĩnh vận động người thầy - nhân tố định đến hiệu quả, thành cơng q trình dạy học (DH) Trong năm qua việc dạy học môn Giáo dục học trường Cao đẳng Đại học đạt thành tựu định song chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao việc nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục học theo tính chất mơn học nghề Bên cạnh trường sư phạm chưa trọng tới việc đưa dạng tập mơn vào q trình giảng dạy trường, mặt khác dạng tập thực hành môn giáo dục học không phong phú đa dạng Nâng cao chất lượng giảng dạy – học tâp quan tâm hàng đầu người làm giáo dục, nhiều biện pháp tích cực nhằm tác động vào hứng thú thái độ học tập sinh viên công việc quan tâm nhiều Và, việc xây dựng tập thực hành môn Giáo dục học mối quan tâm cán quản lý, giảng viên giảng dạy mơn nói chung, giáo dục học nói riêng Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng sử dụng tập thực hành môn Giáo dục học trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh’’ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng xây dựng sử dụng tập thực hành môn Giáo duc học trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) Chúng tơi xác định quy trình xây dựng sử dụng tập thực hành cho sinh viên trường Cao Đẳng sư phạm Quảng Ninh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn học nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN II: NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC Bài Lớp 8C coi tập thể đoàn kết dẫn đấu phong trào thi đua nhà trường Song thời gian gần lớp thường xuyên xảy mâu thuẫn Qua tìm hiểu lý do, cô H - giáo viên chủ nhiệm lớp biết lớp thắc mắc việc chi tiêu quỹ lớp em Q làm lớp phó đời sống Các em cho rằng, em Q không minh bạch việc sử dụng quỹ lớp Anh/ chị có nhận xét tình trên? Anh/ chị đưa phương hướng giải để tập thể lớp 8C trở lại tập thể đoàn kết Bài 2: N học sinh giỏi lớp 7A, dạo gần N không ý tới học tập thường xuyên bỏ học để chơi Là người tâm huyết với học sinh, thầy M thấy trường hợp em N lạ nên bỏ sức tìm hiểu nguyên Qua tiếp xúc với bạn bè lớp, thầy biết bố mẹ em N vừa ly hôn hai bên tranh chấp quyền nuôi em N Em tỏ chán nản, không hứng thú với việc học hành thường xuyên bỏ học chơi với đám bạn xấu Thầy M nói rõ tình hình em N cho bố mẹ em họp với lớp để tìm biện pháp đưa N trở học sinh gii ca lp 7A Anh/ chị đánh giá nh- hành động thầy M Xác định nguyên tắc GD đà đ-ợc thầy M sử dụng Nếu anh/ chị xử lý tình nh- nào? S hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Bi 3: Cả lớp đà nộp xong hết tiền học phí K ch-a nộp cho cô giáo mà Cô giáo bực lần K l ng-ời nộp muộn mà toàn đồng tiền lẻ nhàu nát, K th-ờng xuyên ng-ời nộp tiền cuối nên cô giáo th-ờng xuyên bị nhắc nhở Sáng nay, b-íc vµo líp với tâm trạng khó chu, cô giỏo đà nói: - Tôi không hiểu cậu mà lần ng-ời nộp tiền häc phÝ mn nhÊt líp vËy? Cậu cã biÕt lµ mà lớp danh hiệu thi đua không? K cúi gằm mặt xuống bàn không nói Lớp im lặng, có vài ánh nhìn trách móc h-ớng cô giáo Cô giáo đà vi phạm nguyên tắc GD tình trên? Anh/ chị hÃy vận dụng nguyên tắc GD đà học để xử lý tình Bi 4: T học sịnh hiếu động hay trêu trọc bạn bè Trong lao động hay hoạt động ngoại khóa em không ý mà mải chơi chọc ghẹo bạn bè Công việc tập thể em hầu nh- không tham gia Nhân ngày 8-3 nhà tr-ờng tổ chức hoạt đọng thi kéo co để chào mừng ngày lễ Cô giáo bạn lớp đà trí cử T đội tr-ởng, lúc đầu em không nhận xong với khích lệ cô giáo ủng hộ bạn nờn em T đà nhận lời Từ giao nhiệm vụ T hoạt động tích cực có trách nhiệm Kết thúc thi lớp T đà đạt giải Anh/chị có nhận xét nh- cách GD cô giáo? Cô giáo đà vận dụng nguyên tắc GD tr-ờng hợp S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 5: Trong bi häp phơ huynh cđa líp 9A, sau đà trao đổi với phụ huynh tình hỡnh lớp, cô giáo đà nói tr-ớc toàn thể phụ huynh em T em L có tình cảm với mức tình bạn Nhiều tiếng bàn tán vẳng lên, làm không khí buổi họp phụ huynh trở lên ồn Từ cuối lớp vang lên tiếng c·i cä to dÇn Phơ huynh cđa hai em T L tranh luận gay gắt với Một phụ huynh nói với cô giáo: Yêu cầu cô giáo xác minh rõ ràng hay ông ta ng-ời thích tr-ớc, tôi biết ngoan ngoÃn lời Cô giáo lúng túng tr-ớc câu hỏi vị phụ huynh dần quyền kiểm soát buổi họp Anh/ chị đánh giá cách xử cô giáo tình trên, cô đà vi phạm nguyên tắc GD nào? Anh/ chị hÃy đ-a cách giải riêng rơI tình Bi 6: A ng-ời giỏi, bố mẹ làm kinh doanh nên em thoải mái việc sử dụng tiền bạc A th-ờng dùng tiền để trả công cho bạn sau đà giúp đỡ A thực công việc Em đứng tr-ớc lớp mà tuyên bố Có tiền l¯ cã tÊt c°” Trong líp cã rÊt nhiỊu em tá bøc xóc víi c¸ch xư sù cđa A nên đà trao đổi lại với thầy P để thầy tìm cách giải Thầy P tr lời: Đó l quyền tự bạn, em không cần phải quan tâm Anh/ chị hÃy phân tích tình trªn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Bi 7: Thầy H đ-ợc phân công công việc tr-ờng, trẻ tính tình lại hòa đồng nên thầy đ-ợc em yêu quý Một hôm dạy, thấy em Q không ý tiết học mà lại làm việc riêng Xuống tới nơi thầy H thấy Q chuẩn bị dán giấy lên l-ng bạn ngồi tr-ớc Thầy H hỏi em Q: Em làm đấy? - Em có làm đâu Q trả lời - Lại chối à, thầy nhìn thấy rõ hành động em mà, không đâu ngày x-a học trò thầy trải qua hết Cả lớp c-ời lên, có vài em vỗ tay to Anh/ chị hÃy nhận xét cách xử lý thầy H Anh/ chị xử lý tr-ờng hợp xảy ra.? Bi 8: Nhân ngy 20/11 nh trường phát động phong tro thi đua Uống nước nhớ nguồn với nhiều hoạt động phong phú Là giáo viên trẻ tr-ờng muốn có thành tích tốt để gây ấn t-ợng, cô B đà nói với học sinh: Nhà tr-ờng phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11 với hoạt động nh-: viết báo t-ờng; thể dục thể thao; thi văn nghệ Cô yêu cầu ban cán lớp tập thĨ líp triĨu khai thùc hiƯn Bao giê xong th× báo lại để cô duyệt lần cuối Các em học sinh ngơ ngác nhìn mà cô giáo nói Anh/ chị hÃy phân tích tình ? Qua tình cô giáo đà vi phạm không quán triệt nguyên tắc GD S húa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài tập thảo luận Câu Tại nói: biến lỗi lầm nhỏ giáo dục thành câu chuyện vui vẻ lại cách giáo dục có hiệu quả? Câu 2: Các biện pháp tích cực để phối hợp lực l-ợng GD GD học sinh cá biệt Câu 3: Nắm vững nguyên tắc GD có tác dụng hoạt động sphạm ng-ời giáo viên S húa bi Trung tõm Hc liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN III: PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC (PPGD) Bài 1: Một lần, đồng nghiệp bị ốm phải nghỉ dạy, bạn phân công dạy thay lớp 8D Sau kết thúc giảng, bạn hỏi em: - Thầy dạy lớp lần đầu tiên, khơng biết thầy dạy em có hiểu khơng? Các em trả lời: - Thầy dạy hay ạ! Chẳng bù cô H dạy chúng em chẳng hiểu Hay thầy dạy lớp em ln ạ! Trong tình bạn chọn cách xử lý cách sau: Mỉm cười, im lặng khỏi lớp Phê bình em tỏ thái độ em nói H Giải thích cho em người có phương pháp riêng nên em khơng nên nói Cách xử lý riêng bạn Bài 2: Trong kiểm tra tiết lần bạn phát có hai làm giống Anh/ chị lựa chọn cách xử lý nào? Nêu tên hai em đó, phê bình em trước lớp cho điểm để làm gương cho em lớp Nêu tượng trước lớp nêu cao tinh thần tự giác em Sau bạn phê bình bắt đầu giảng giải lịng trung thực, đạo đức tới hết tiết học Trả bình thường nêu tượng chép trước lớp Sau cuối gặp riêng hai em để tìm hiểu lý Trả cho lớp không trả hai em kia, yêu cầu hai em cuối lại anh/ chị gặp riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 3: Thầy H giáơ viên trẻ, học sinh nữ lớp chủ nhiệm tỏ ý cảm mến Đã có em thổ lộ tình cảm yêu đương “ sâu sắc” với thầy Anh/ chị chọn cách xử lý cách sau: Bạn ngại ngùng, hạn chế tối đa lúc phải tiếp xúc trực tiếp với em học sinh đó, tìm cách để tránh mặt Bạn đề nghị với nhà trường để chuyển sang chủ nhiệm lớp khác Gặp riêng em nữ yêu cầu em tâm vào học tập, bạn khơng có tình cảm với em Bạn coi khơng biết, đối xử với em bình thường tất em lớp chủ nhiệm Cách giải riêng bạn Bài 4: Loan “ tiểu thư” gia đình giàu có, bố mẹ nuông chiều cố bé Nhận ngày lễ nhà trường phát động phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” tới chi đôi Cô giáo chủ nhiệm lớp phát động phong trào với lớp chia lớp thành nhóm nhỏ tới giúp đỡ cụ già neo đơn, bà mẹ Việt Nam anh hùng Bỗng Loan nói với giáo: - Em khơng tham gia đâu, em cịn phải học Bố mẹ em nói việc khơng phải em, việc đền ơn đáp nghĩa có Nhà nước lo, việc em học giỏi để sau nuôi bố mẹ Anh/ chị làm tình em Loan hiểu tham gia hoạt động với lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 5: Lớp 8B lớp nghích ngợm trường, em ln nghĩ nhỉều cách chọc ghẹo thầy cô giáo lớp thầy P giáo viên trường phân công chủ nhiệm lớp 8B Cả lớp có “ chào đón thầy chủ nhiệm hoàn hảo” với chào hỏi lớp làm cho khơng thầy giáo phải bỏ chạy khỏi lớp, thầy P bình tĩnh đợi em trật tư thầy nói: - Xin cảm ơn chào hỏi “đặc biệt” lớp dành cho thầy Thầy có quà tặng cho lớp Nói xong thầy P lấy cậưp sáo thổi tặng cho lớp hay Cả lớp ồn im lặng khơng tin vào điều Sau đó, thầy P nói: - Từ thầy làm GVCN lớp mình, thầy cố gắng để lớp phát triển Tuy nhiên, để thành công thầy cần giúp đỡ lớp Thầy mong hợp tác vui vẻ , tôn trọng Một học kỳ từ thầy P làm chủ nhiệm lớp 8B, khơng có thay đổi giáo viên thường xuyên Trong đợt tổng kết cuối kỳ lớp 8B đạt danh hiệu lớp tiên tiến toàn trường Anh/ chị nhận xét cách xử lý thầy? Trong trường hợp thầy P áp dụng PPGD nguyên tắc GD hiệu GD sao? Bài 6: Loan cô giáo trẻ, vào tiết sinh hoạt cuối tuần cô thường kiểm tra sổ đầu bài, nghiêm khắc nhắc nhở học sinh vi phạm Trong lớp có Nam học sinh cá biệt hay vi phạm nội quy trường lớp Hơm đó, Nam bị nhắc nhở nhiều lỗi học mn, ngủ gật lớp em nói to trước lớp rằng: - Cơ góm ghê làm có thích Những người sơm muộn bị chồng bỏ thơi Cơ Loan bị bất ngờ, mắt đỏ hoe khóc Cả lớp im lặng Theo anh/ chị cô Loan nên làm tình này? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 7: Hưng học sinh cá biệt lớp 9C, học lực yếu lại hay gây gổ với bạn bè, bị người ác cảm Một lần, Hưng bạn đường bạn nữ bị tên đường cướp túi xách, em đuổi theo bắt kẻ gian thu hồi tài sản trả lại cho bạn nữ Hãy lý giải hành động em Nam Anh/ chị có nhận định tính cách em Nam? Anh/ chị có phương pháp để lơi Nam vào sinh hoạt tập thể lớp 9C? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG II: NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG THCS Bài 1: Với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, việc sử dụng mạng Internet trở thành vấn đề phổ cập với em học sinh Chỉ nhấp “chuột” em tiếp xúc với giới rộng lớn bao la Vì vậy, hiểu bên cạnh tác dụng khơng thể phủ nhận nguy tiềm ẩn Internet điều tránh Các em tiếp xúc với hàng loạt điều xấu, văn hoá phẩm đồi truỵ… Anh/ chị với tư cách nhà GD tương lai cần phải có hành động để GD cho em giá trị tốt đẹp sống, tránh xa cám dỗ ? Bài : Ở lớp 9A, Hương xem hoa khơi lớp, em có học lực khá, tính tình sơi nổi, nhiệt tình với bạn Ngồi ra, Hương văn nghệ nhà trường, em thường xuyên tham gia hoạt động văn hoá- văn nghệthể dục thể thao trường, lớp Song, thời gian gần Hương có biểu lạ: em thường xuyên nghỉ học, học muộn, tiếp xúc với bạn sức học giảm sút đáng kể Đặc biệt, cô giáo chủ nhiệm phát số đơn xin nghỉ học Hương có tượng giả mạo chữ ký phụ huynh Cô giáo chủ nhiệm có dự định cuối tuần tới tham gia định Hương để tìm hiểu nguyên bàn cách phối hợp GD Anh/ chị nêu cách xử lý riêng cho tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 3: Thời gian gần đây, dư luận gióng lên hồi chng hàng loạt vụ án mạng xảy mà dộng hành động đối tượng lại bắt nguồn từ mâu thuẫn nhỏ sống điều đáng nói án mạng xảy dường đối tượng lên sẵn kế hoạch mức độ nghiêm trọng Bên cạnh đó, độ tuổi vi phạm pháp luật ngày giảm đối tượng vi phạm thuộc lứa tuổi vị thành niên ngày tăng Hiện tượng đặt cho nhà GD toán khó Anh/ chị với tư cách nhà GD tương lai hãy: Phân tích tượng Đánh giá vai trò GD pháp luật, GD đạo đức cho học sinh nhà trường Đưa biện pháp, ý kiến riêng Bài 4: Chúng ta khơng thể phủ nhận vai tị to lớn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc tới người Chính giá trị “ phi vật thể” lại tiền đề giúp sống tốt hơn, làm cho tinh thần phong phú nhìn sống cách bao dung Tuy nhiên thực tế em học sinh thường coi môn học xã hội môn học bắt buộc mơn học thuộc lịng em khơng có hứng thú học tập mơn Đó lý mà khiến cho em lơ mơn học đó, kiến thức xã hội em Trong thi mơn tự nhiên em tự tin gặp phải vấn đề xã hội em tỏ lúng túng Với tư cách nhà GD, anh/ chị đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trên? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 5: Lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi có nhiều biến chuyển tâm - sinh lý phức tạp Ở lứa tuổi này, em phát triển cách nhanh chóng thể chất tình cảm nên coi giai đoạn mà em cần định hướng cách cụ thể gần gũi Lứa tuổi “ẩm ương” cách mà nhà Tâm lý học đặt cho em học sinh THCS Ở em xuất dấu hiệu ban đầu dậy thì, xuất thắc mắc giới tính, thể Hiện nay, có hai luồng ý kiến trái ngược nhau: - Thứ nhất: để em phát triển tự nhiên lớn lên em khắc tự tìm hiểu Nếu cho em biết nhiều ưúa làm cho em thêm tị mị, châửng khác gì” vẽ đường cho hươu chạy” -Thứ hai: Phải cung cấp cho em kiến thức giới tính thể em để em tự xử lý gặp số tình lạ Bên cạnh em có hiểu biết giới tính tránh tường hợp đáng tiếc xảy Theo anh/ chị ý kiến phù hợp? Vì sao? Anh/ chị xây dựng kế hoạch việc GD giới tính cho học sinh THCS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG III: NGƢỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Bài 1: Trong lớp bạn chủ nhiệm có học sinh học kém, thường xuyên học muộn, học hay ngủ gật, không ý nghe giảng Khi bạn đến gặp phụ huynh em nhằm trao đổi tình hình học tập em muốn phối hợp với gia đình để giúp đỡ em học tốt mẹ em lại xin cho thơi học Lý bố em sớm, em lại có em nhỏ mẹ em muốn xin cho em thơi học nhà trông em để mẹ bán hàng ni Trước tình bạn phải làm để giúp đỡ học sinh? Đành đồng ý với mẹ học sinh em có học học tốt được, để em nhà giúp đỡ gia đình lại phương án hay Trao đổi với mẹ học sinh để tìm cách giúp đỡ em học sinh Gay gắt phản đối luật GD khơng cho phép Ý kiến riêng bạn Bài 2: Cuối năm học, lớp 9D rủ tổ chức liên hoan chia tay Lớp trưởng lớp 9D nêu ý kiến “ chia tay phải có chút men hứng thú được” Cả lớp đồng ý, sau liên hoan em có xảy mâu thuẫn xơ xát với Theo cách giải trường cách chức lớp trưởng, bắt viết kiểm điểm hạ thi đua lớp 9D cảnh cáo cờ Theo anh/ chị có nên mời phụ huynh em tới để trao đổi khơng? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 3: Trong chơi bạn ngang qua lớp học Bạn nghe thấy vài học sinh văng tục, chửi thề với Bạn vào lớp khuyên em nói không được, vi phạm nội quy trường Một em học sinh đứng dậy nói với ằng: - Cơ ai? Có có dạy lớp chúng em đâu mà nói nhiều thế? Nếu anh/ chị giáo tình anh/ chị xử lý nào? Bài 4: Trong trả kiểm tra, có em học sinh khiếu nại với giáo viên làm em bị điểm đề nghị giáo viên chấm lại, giáo viên xem qua trả lời sai nhiều chỗ mà thắc mắc khiếu nại.cho giáo viên xc phạm mình, học sinh xé kiểm tra ném lớp, giáo viên giận la mắng học sinh trước lớp, coi em vô lễ đề nghị Nhà trường Ba giám hiệu giải Trong tình này, theo anh/ chị nên giải nào? Bài 5: Bạn say sưa giảng học sinh học muộn xin vào lớp làm cắt ngang giảng bạn Lúc học bắt đầu 15 phút, bận bực bị hứng Vậy bạn xử lý nào? Hãy lí giải? Bạn hỏi: “ Tại đến, có biết vào học từ khơng? nói với giọng bực tức “ vào đi” Nhất định không cho học sinh vào lớp, phạt đứng cửa lớp Nhẹ nhàng hiệu cho học sinh vào lớp, tiếp tục giảng bình thường hết tiết học gọi học sinh lên, tìm hiểu nguyên nhân học muộn em nhắc nhở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 6: Trong buổi họp phụ huynh, cô giáo Lan sau trao đổi tình hình học tập lớp hoạt động lớp Cuối buổi họp trình bày với vị phụ huynh số phong trào nhà trường phát động xin ý kiến bậc cha mẹ học sinh Cơ nói: - Bây cuối năm học rồi, em kết thúc chương trình học tập trường Tuy nhiên, nhà trường Đội thiếu niên Tiền Phong đoàn niên lên kế hoạch đưa em vào hoạt động ngoại khố như: lao động cơng ích điểm công cộng, thăm giúp đỡ cụ già neo đơn, gia đình thương binh liệt sĩ, dạy học cho em nhà tình thương nhà trường mong ủng hộ vị phụ huynh Buổi họp trở nên ồn ào, vị phụ huynh đứng lên phát biểu: - Đó việc có ích chúng tơi cần nghỉ ngơi, chúng nhỏ chưa đủ tuổi để làm việc Với lại, cháu cịn phải học thêm hè, thầy thấy việc cần thiết thầy tự bố trí làm đừng lơi kéo chúng tơi Bạn làm trước tình nều cô giáo Loan ? Bài 7: Là giáo viên chủ nhiệm lớp 7A, bạn đến gia đình em Kiên với mục đích phối hợp để GD em Kiên em học sinh cá biệt có học lực thiếu ý thức kỉ luật gia đình em lại nói: - Nếu thầy khơng dạy để tơi cho chuyển trường cho nghỉ học ln Bạn xử lý tình nào? Đặt vấn đề cho hay không thuộc vào gia đình Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em Kiên học chưa đến tuổi lao độn, nghỉ học dễ sinh hư hỏng Trao đổi với gia đình tìm hiểu nguyên nhân, phía nhà trường tìm hiểu , cố gắng quan tâm giúp đỡ em học tập tiến Đề nghị gia đình động viên em chăm học hành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn