1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và lập luận để giải quyết vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 88,78 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17917457 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM -Môn Luật kinh doanh Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hiền NHÓM CHARMERS Phùng Thị Ngọc Giàu Trần Hiếu Hạnh Nguyễn Trúc Ly Trương Thị Phương Nga Nguyễn Thị Thúy Hằng Huỳnh Thị Minh Hằng lOMoARcPSD|17917457 Nguyễn Công Khanh Dương Đạt Hưng lOMoARcPSD|17917457 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 PHẦN NỘI DUNG I MỤC TIÊU VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Mục tiêu Các vấn đề pháp lý .4 a) Phạt vi phạm b) Bất khả kháng c) Vấn đề khiếu nại d) Vấn đề trọng tài e) Vấn đề luật áp dụng .8 f) Vấn đề bảo hành II PHÂN TÍCH VÀ LẬP LUẬN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 10 Khái niệm 10 Đặc điểm 10 a) Hợp đồng mua bán hàng hóa mang đặc điểm hợp đồng mua bán tài sản, bao gồm 10 b) Hợp đồng mua bán hàng hóa mang chất thương mại 10 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 14 Tình hình thực hợp đồng, giải tranh chấp hợp đồng, tranh chấp hợp đồng hàng hóa nước ta năm gần 14 a) Thực tiễn vướng mắc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam 15 b) Về thực vấn đề chuyển quyền sở hữu, chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 16 c) Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 17 III ĐỀ XUẤT YÊU CẦU HƯỚNG GIẢI QUYẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 18 PHẦN KẾT LUẬN .20 lOMoARcPSD|17917457 Tài liệu tham khảo 22 lOMoARcPSD|17917457 PHẦN MỞ ĐẦU Nếu từ thuở xa xưa, người “tự cung tự cấp” làm ăn , sau đó, người chế tạo cơng cụ sản xuất nhằm phục vụ cho đời sống sinh hoạt Ngày qua ngày người làm cải dư thừa, họ đem trao đổi hàng hóa với đồng tiền đời Trong thời đại ngày đổi mới, đất nước người ngày phát triển, sống nhu cầu sinh hoạt người ngày nâng cao, đòi hỏi người cần phải tạo nhiều hàng hóa đa dạng phong phú để trao đổi buôn bán, trao đổi hàng hóa nước mà cịn xuất nhập hàng hóa từ nước bạn nước láng giềng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt Vì “Hợp đồng mua bán hàng hóa” theo quy định pháp luật Việt Nam đời khơng thúc đẩy kinh tế ngồi nước mà đảm bảo quyền nghĩa vụ người việc kinh doanh, buôn bán, trao đổi hàng hóa với Qua đây, cần phải hiểu rõ hợp đồng mua bán hàng hóa gì? Tại lại cần hợp đồng mua bán hàng hóa? Và hợp đồng mua bán hàng hóa cần làm nào? Mời người tìm hiểu mục sau PHẦN NỘI DUNG I MỤC TIÊU VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Mục tiêu Hợp đồng mua bán hàng hóa giúp hiểu rõ lại cần kinh doanh, trao đổi hàng hóa Đồng thời giúp người đọc biết hợp đồng mua bán hàng hóa cần gì, pháp luật bảo vệ quyền lợi người giao dịch thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa Từ giúp biết nhiều áp dụng vào thực tiễn cho sau Các vấn đề pháp lý a) Phạt vi phạm - Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận.1 - - + Phạt chậm giao hàng + Phạt hàng không phù hợp + Phạt chậm toán + Phạt bên muốn hủy hợp đồng Điều kiện áp dụng : + Hợp đồng có quy định + Có hành vi vi phạm Mục đích: + Răn đe, ngăn chặn việc vi phạm hợp đồng + Bồi thường thiệt hại theo mức định trước Điều 300, luật thương mại 2005 - Mức nộp phạt: + Do bên thỏa thuận bên vi phạm phải trả mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm2 b) Bất khả kháng - Điều khoản bất khả kháng: + Điều khoản quy định việc tạm hỗn hay giải trách nhiệm thực nghĩa vụ theo hợp đồng cho bên xuất kiện bất khả kháng - - Sự kiện bất khả kháng: + Xảy ý muốn + Khơng biết trước việc xảy kiện + Không thể khắc phục + Sự kiện cản trở việc thực hợp đồng Quyền nghĩa vụ bên gặp bất khả kháng + Miễn thi hành nghĩa vụ khoảng thời gian xảy bất khả kháng cung cấp thêm thời gian để khắc phục hậu + Nếu kiện bất khả kháng kéo dài thời gian quy định bên gặp bất khả kháng có quyền xin hủy hợp đồng mà khơng phải bồi thường Tuy nhiên nghĩa vụ gặp bất khả kháng phải thông báo bất khả kháng cho bên văn đồng thời xác nhận lại thời gian quy định kèm theo giấy chứng nhận bất khả kháng quan chức - Các cách quy định hợp đồng: + Quy định khái niệm tiêu chí để khẳng định kiện bất khả kháng + Liệt kê đầy đủ kiện bất khả kháng, thủ tục tiến hành xảy bất khả kháng nhiệm vụ bên Điều 301, luật thương mại 2005 - - + Dẫn chiếu văn ICC3 ấn phẩm số 650 + Quy định kết hợp Thủ tục gặp kiện bất khả kháng + Thông báo cho đối tác + Ngăn ngừa, khắc phục thiệt hại hết mức + Xin giấy chứng nhận quan có thẩm quyền Phương án gặp kiện bất khả kháng: + Miễn giảm phần trách nhiệm + Kéo dài thời gian thực hợp đồng + Hủy hợp đồng ( bất khả kháng dài, thời gian khắc phục dài, hợp đồng có tính chất thời ) c) Vấn đề khiếu nại: - Là việc bên yêu cầu bên phải giải tổn thất thiệt hại mà bên gây vi phạm thỏa thuận hợp đồng - Quy định: + Thể thức khiếu nại: thường văn bản, có nêu rõ tên hàng, số lượng, chất lượng nguyên nhân khiếu nại, cách giải kèm theo chứng từ chứng minh + Thời hạn khiếu nại: bên thỏa thuận hợp đồng, dựa vào tính chất hàng hóa, tương quan lực lượng người bán người mua dựa vào khoảng cách địa lý bên mà bên xác định thời hạn khiếu nại - Quyền nghĩa vụ bên: ICC ( viết tắt từ International Chamber of Commerces): Phòng thương mại quốc tế + Đối với bên mua: giữ nguyên trạng, phải bảo quản hàng hóa, thơng báo cho người bán mời quan giám định đến kiểm tra gửi đơn khiếu nại cho người bán + Đối với bên bán: kiểm tra hàng hóa chỗ, xem xét giải có nên chấp nhận hay từ chối đơn khiếu nại hay khơng - Ý nghĩa: + Kịp thời bảo vệ quyền lợi cho người khiếu nại, thơng qua việc khiếu nại đánh giá uy tín doanh nghiệp, giúp xây dựng mối quan hệ sau + Cơ sở để tòa án trọng tài chấp nhận đơn kiện d) Vấn đề trọng tài: - - Các phương thức giải tranh chấp: + Tố tụng: tòa án, trọng tài + Khơng tố tụng: thương lượng, hịa giải Khái niệm: + Theo hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển trọng tài cơng cụ giải tranh chấp dựa đồng thuận, tiến trình giải mang tính riêng tư, phán quyết, phán trọng tài cuối bắt buộc phải thi hành + Theo luật trọng tài Việt Nam 2010 trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại tiến hành theo trình tự, thủ tục bên thỏa thuận theo quy định pháp luật - Các vấn đề lựa chọn trọng tài: + Hình thức trọng tài + Trọng tài viên + Trung tâm trọng tài + Địa điểm giải tranh chấp - + Quy tắc tố tụng + Ngơn ngữ, chi phí Tính hiệu lực điều khoản trọng tài: Thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thỏa thuận trọng tài e) Vấn đề luật áp dụng: - Các cách quy định luật áp dụng: + Quy định hợp đồng bị điều chỉnh theo luật + Quy định hợp đồng không bị điều chỉnh luật f) Vấn đề bảo hành: - Khái niệm: đảm bảo người bán chất lượng hàng hóa thời gian định ( thời hạn bảo hành ) Ngoài trường hợp pháp luật quy định, bảo hành nghĩa vụ bắt buộc bên bán mà bên bán bên mua phải thỏa thuận với bảo hành tài sản thời gian định không cần thỏa thuận bảo hành - Căn xác định thời hạn bảo hành: + Vào tính chất hàng hóa + Quan hệ bên thương vụ + Điều kiện vận hành - Cách quy định: Bảo hành từ nhà sản xuất, ngày giao hàng, từ lắp đặt xong… - Trách nhiệm, nghĩa vụ bên: + Bên bán: khắc phục khuyết tật hàng hóa lỗi hay trình sản xuất + Bên mua: vận hành, sử dụng hàng hóa theo hướng dẫn sử dụng, phát khuyết tật hàng hóa phải giữ ngun trạng nhanh chóng mời đại diện bên có liên quan để xác nhận yêu cầu bảo hành + Trường hợp không bảo hành: hao mịn tự nhiên hàng hóa, hư hỏng bên mua phạm vi bảo hành II PHÂN TÍCH VÀ LẬP LUẬN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM: Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên, đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Pháp luật giới nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng đề cao thỏa thuận bên trình xác lập quan hệ mua bán, nhiên thỏa thuận không trái pháp luật Hiện nay, hợp đồng mua bán chịu điều chỉnh chủ yếu Bộ luật dân 2015 Luật Thương mại 2005.4 Đặc điểm a) Hợp đồng mua bán hàng hóa mang đặc điểm hợp đồng mua bán tài sản, bao gồm: - Thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán hàng hóa - Hợp đồng song vụ, bên mua bên bán có nghĩa vụ Quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại - Hợp đồng đền bù Khoản tiền bên mua trả cho bên bán khoản tiền đền bù việc chuyển đổi hàng hóa Xem thêm wikipedia ( bách khoa toàn thư mở ) b) Hợp đồng mua bán hàng hóa mang chất thương mại - Về chủ thể: hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm bên mua bên bán - Về hình thức: hợp đồng mua bán hàng hóa thiết lập lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể mà hai bên thể thỏa thuận mua bán hàng hóa bên Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó.5 - Về nội dung: Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa điều kiện bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng bao gồm: • Đối tượng • Giá phương thức tốn • Thời hạn thực hiên hợp đồng mua bán hàng hóa • Chất lượng tài sản mua bán hàng hóa • Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa Trong đó: - Về đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa : bao gồm tất hàng hóa ( trừ chất cấm, hàng cấm ), tất động sản, kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai , nhiên đất nước chúng ta, đất nước phát triển khái niệm hàng hóa cịn hạn chế, nhận quy định hàng hóa có tài sản hữu hình, loại tài sản vơ hình khác quyền sử dụng đất hay quyền sở hữu trí tuệ chưa cơng nhận hàng hóa6 - Về giá phương thức toán: số tiền mà người mua phải trả cho người bán, thỏa thuận nhiều cách thức toán trực tiếp, chuyển khoản, Điều 24 Luật Thương Mại 2005 Khoản 2, điều Luật Thương Mại 2005 ghi sổ … hợp đồng ( bên tự thỏa thuận phải xác định ghi vào hợp đồng ) - Về thời hạn thực hợp đồng mua bán hàng hóa : bên thỏa thuận bên bán phải giao tài sản hạn, giao trước sau phải báo cho bên mua biết trước, bên mua phải trả tiền theo thỏa thuận thời điểm nhận tài sản theo quy định pháp luật Nếu đơi bên khơng thỏa thuận thời hạn đơi bên có quyền u cầu giao nhận tài sản, hàng hóa lúc phải báo trước cho thời gian hợp lý nhằm bảo đảm cho cơng đơi bên có tranh chấp xảy ra7 - Về chất lượng hàng hóa bên mua bán quan tâm, hàng hóa đạt chuẩn chất lượng bên mua kiểm tra đảm bảo khả sử dụng, yêu cầu, phẩm chất, cách thức đóng gói theo tiêu chuẩn đôi bên đề hợp đồng - Về quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa: + Quyền nghĩa vụ bên bán: Bên bán có quyền nhận tiền bán hàng theo thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng hóa Bên bán có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác8 Bên bán có nghĩa vụ giao tài sản, bảo đảm quyền sở hữu bên mua tài sản mua bán; giao tài sản cho bên mua thời hạn thỏa thuận; giao tài sản trước sau thời hạn bên mua đồng ý9 ; phải giao tài sản số lượng, đồng bộ, chủng loại Điều 434 Bộ luật dân 2015 Xem điều 306 Luật Thương Mại 2005 Xem khoản điều 434 Bộ luật Dân 2015 bảo đảm chất lượng Nếu bên bán vi phạm bên bán phải chịu trách nhiệm có nghĩa vụ: Về trách nhiệm: trường hợp bên bán giao thiếu hàng cung ứng dịch vụ khơng hợp đồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng Trường hợp bên bán giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Bên bán không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên mua.10 Về nghĩa vụ: • Trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng bên vi phạm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại 11, giá trị bồi thường gồm giá trị tổn thất thực tế khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng.12 • Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm phải chịu mức phạt khơng 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm13, bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài vi phạm buộc bồi thường thiệt hại tổn thất mà bên vi phạm gây 14 + Về quyền nghĩa vụ bên mua: nhận hàng theo hợp đồng, có nghĩa vụ trả tiền15 Nếu người mua chậm toán theo thời hạn hợp đồng 10Khoản điều 297 Luật thương mại 2005 11Xem khoản điều 307 Luật thương mại 2005 12Xem khoản điều 302 Luật thương mại 2005 13Điều 301 Luật thương mại 2005 14Xem khoản điều 307 Luật thương mại 2005 15Điều 440 Bộ luật dân 2015 khơng tốn hay khơng nhận hàng có trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền16 Quyền bên bán nghĩa vụ bên mua nghĩa vụ bên bán quyền bên mua Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng vi phạm nghĩa vụ kéo theo số hậu pháp lý quy định Luật Thương Mại Ví dụ: “Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng”17 => Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa hiểu sau: “hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng xác lập (hay ký kết) bên (bên mua bên bán), thỏa mãn hình thức theo quy định khoản Điều 24 Luật Thương Mại 2005, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hóa phép mua bán theo quy định pháp luật” => Mục đích: Ghi nhận thỏa thuận giúp bên thực chuẩn thống nhằm bảo vê ̣quyền lợi ích hợp pháp bên Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa - Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trình xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa mà thời điểm giao kết thời điểm bên đạt thỏa thuận18 - Trong trình xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa vấn đề pháp lý cần làm rõ là: + Đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chịu buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Các bước: ● Thương nhân: thông báo đề nghị giao kết hợp đồng ● Khách hàng: đề nghị giao kết hợp đồng ● Thương nhân: chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 16Điều 357 Bộ luật dân 2015 17Xem Điều 56 Luật Thương Mại 2005 18Xem thêm wikipedia ( bách khoa toàn thư mở ) + Chấp nhận đề nghị hợp đồng; + Thời điểm giao kết hiệu lực hợp đồng Tình hình thực hợp đồng, giải tranh chấp hợp đồng, tranh chấp hợp đồng hàng hóa nước ta năm gần Trong xu đất nước ta hội nhập kinh tế giới nhằm xây dựng thị trường hàng hóa thống tồn cầu, xóa bỏ rào cản thương mại nhằm tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hóa dễ dàng hơn, nước ta xây dựng đường lối chủ trương, sách kinh tế đắn cố gắn hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mở rộng hợp tác giao lưu kinh tế với nước khác Tuy nhiên trình ký kết thực hợp đồng thương mại khơng doanh nghiệp gặp lúng túng chế độ pháp lý hợp đồng thương mại pháp luật nước ta quy định Luật Thương Mại 2005 mà xảy khơng nhiều trường hợp quy phạm hợp đồng mua bán hàng hóa bên không thống nội dung19 a) Thực tiễn vướng mắc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam Về chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa: Hoạt động mua bán hàng hóa nói chung hay nói riêng giao kết việc chấp nhận lời đề nghị đôi bên, thực việc giao kết hàng hóa ký kết hợp đồng thương nhân, doanh nghiệp hay tổ chức tự tìm đối tác, tự thỏa thuận với để xác lập quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lựa chọn khác hàng để giao kết để đảm bảo tính hợp pháp hợp đồng Nhất cần xem người đại diện giao kết hợp đồng Cũng nhiều trường hợp hợp đồng ký người khơng có thẩm quyền xảy xung đột, điều gây thiệt hại nhiều cho đôi bên, hợp đồng 19Xem thêm Bộ luật dân 2015 Luật Thương Mại 2005 có giá trị lớn cần xem xét thật kỹ lưỡng cho có lợi đơi bên tránh trường hợp “ tiền tật mang” Về nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa - Rủi ro điều khoản phạt vi phạm: phạt vi phạm xảy trường hợp bên có thỏa thuận cụ thể hợp đồng Điều có nghĩa phạt vi phạm thỏa thuận bên nên bên yêu cầu bên phải chịu phạt vi phạm bên khơng có thỏa thuận hợp đồng bên thỏa thuận đôi bên phải xem xét trường hợp vi phạm để lựa chọn mức phạt hợp lý cho 8% , trường hợp 8% bị coi vi phạm pháp luật bị vô hiệu20 - Về bồi thường thiệt hại: khác so với vấn đề phạt vi phạm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng phát sinh trường hợp bên khơng có thỏa thuận điều này, thấy rõ ba điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường sau: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy ra, tùy theo số lỗi mà mức bồi thường vào Chính cần xem xét rủi xảy cách thận trọng21 - Về trường hợp miễn trách nhiệm vi vi phạm hợp đồng bên lo tuân thủ định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng22 b) Về thực vấn đề chuyển quyền sở hữu, chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Sự chuyển quyền sở hữu từ bên bán sang bên mua nhằm xác định thời điểm kết thúc quyền sở hữu tài sản chủ thể bắt 20Điều 300, 301 Luật Thương Mại 2005 21Điều 302, 303 Luật Thương Mại 2005 22Xem thêm điều 294 Luật Thương Mại 2005 đầu quyền sở hữu tài sản chủ đề khác (từ thời điểm pháp luật công nhận bắt đầu quyền sở hữu, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tài sản mình).23 => Vì vậy, xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa việc thiết yếu “Quyền sở hữu tài sản mua bán chuyển cho bên mua kể từ thời điểm tài sản chuyển giao, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Đối với tài sản mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu quyền sở hữu chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản đó”24 c) Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa - Theo quy định Luật Thương Mại điều 319 (2005) có nói rõ, thời hiệu mà khởi kiện áp dụng với tranh chấp thương mại 25 hai năm kể từ thời điểm quyền lợi ý pháp lý bị xâm phạm Thông thường lỗi không đề cập đến mà theo quan điểm pháp lý Việt Nam coi lỗi để xác định trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng mà lại khơng có điều chỉnh mối quan hệ lỗi thời hạng khiếu nại hay khiếu khiện , đồng thời cho thấy tất hành vi vi phạm hợp đồng không phụ thuộc vào việc hành vi cố ý hay vô tình 23 Xem Điều 57, 58, 59, 60, 61, 62 Luật Thương Mại 2005 24Xem thêm điều 439 Bộ luật Dân 2015 25Xem thêm điều 319 Luật Thương Mại 2005 III ĐỀ XUẤT YÊU CẦU HƯỚNG GIẢI QUYẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM ✓ Định hướng xây dựng Pháp Luật hoàn thiện thực Pháp Luật hợp đồng mua bán hàng hóa26 ✓ Áp dụng loại chế tài thương mại (Buộc thực hợp đồng; Phạt vi phạm; Buộc bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực hợp đồng; Đình thực hợp đồng; Huỷ bỏ hợp đồng; Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế )27 ✓ Có sách cụ thể để lắng nghe, thấu hiểu giải vấn đề mong mỏi doanh nghiệp, tư nhân nhằm đưa giải pháp phù hợp cho hợp đồng mua bán hàng hóa ✓ Có sách, mức phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, cụ thể, rõ ràng, nghĩa vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa để bảo quyền nghĩa vụ đôi bên28 ✓ Hợp đồng mua bán hàng hóa cần phải kiểm tra kĩ, điền rõ thơng tin đơi bên, hàng hóa, số lượng, chất lượng, hạn sử dụng, giời gian giao dịch, vận chuyển v.v 29 ✓ Xác lập mức độ thiệt hại để yêu cầu bồi thường bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa30 ✓ Cần thương lượng đưa hướng giải gặp nững vấn đề khơng đáng có ( thiên tai, dịch bệnh,…) Hoặc trường hợp bất khả kháng (Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; Xảy kiện bất khả 26Luận văn: Hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam tác giả Trương Thị Thùy Dương 27Điều 292 Luật Thương Mại 2015 28Xem thêm điều 301, 302, 303 Luật Thương Mại 29Xem thêm điều 41, điều 42 Luật Thương Mại 30Xem thêm điều 297 điều 305 điều 306 điều 307 Luật Thương Mại 2015 kháng; Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có)31 cần đưa hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng, giấy tờ liên quan lên tồn án có thẩm quyền hay trọng tài thương mại để giải quyết32 ✓ Đơn phương chấm dứt đình thực hợp đồng: Đây biện pháp tránh khỏi sau thương lượng, hịa giải khơng thành nhằm hạn chế hậu xấu tiếp tục thực hợp đồng phía bên khơng chấm dứt việc vi phạm hợp đồng thiếu thiện chí để giải hậu việc vi phạm hợp đồng ✓ Yêu cầu quan điều tra, viện kiểm sát, quan công tố xem xét khởi tố vụ án hình sự: Đây biện pháp nghiêm khắc phải áp dụng bên có dấu hiệu chiếm đoạt tài sản ký kết trình thực hợp đồng hành vi lừa đảo lạm dụng tín nhiệm 31Xem thêm khoản điều 294 Luật Thương Mại 2015 32Xem thêm điều 296 Luật Thương Mại 2015

Ngày đăng: 18/10/2023, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w