Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LƢƠNG THỊ HẠNH TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC VĂN HÓA Hà Nội, năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG THỊ HẠNH TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Chuyên ngành: Nhân học văn hóa Mã số: 62 31 65 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Quang Hoan PGS.TS Đàm Thị Uyên Hà Nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực, chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 Tác giả luận án Lương Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án Tiến sĩ Nhân học văn hóa với đề tài: Tang ma người Tày tỉnh Bắc Kạn, nhận dược giúp đỡ quý báu, có hiệu nhiều quan, tập thể cá nhân Nhân dịp hồn thành luận án, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên nơi công tác; Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban Lãnh đạo sở đào tạo: Viện Dân tộc học, Học viện Khoa học Xã hội; Phòng Quản lý Khoa học đào tạo Viện Dân tộc học; Khoa Dân tộc học Phòng Quản lý đào tạo Học viện Khoa học Xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để học tập chương trình nghiên cứu sinh khóa 2009 - 2012, giúp đỡ thủ tục cần thiết trình viết bảo vệ luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo địa phương: Ban Dân vận Tỉnh ủy Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân huyện, xã tỉnh Bắc Kạn, huyện Hòa An, Hà Quảng, Thạch An (tỉnh Cao Bằng), huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên), đặc biệt đồng bào Tày, Nùng, nơi đến nghiên cứu điền dã, giúp đỡ nhiệt tình, đồng thời cung cấp cho thông tin, tư liệu quý báu để tơi hồn thành luận án Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu viết luận án, nhận nhiều lời động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp Nhân đây, cho tơi xin ghi lịng, cảm ơn Đặc biệt, luận án tơi hồn thành, tơi khơng thể khơng nhắc đến khích lệ, động viên, bảo, hướng dẫn tận tình Tập thể hai thầy cô giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Hoan PGS.TS Đàm Thị Uyên Nhân dịp này, cho phép tơi gửi tới thầy giáo lịng biết ơn sâu sắc Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 Tác giả luận án Lương Thị Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU BVHTT: Bộ Văn hoá Thơng tin CB: Chủ biên CNH-HDH: Cơng nghiệp hố - đại hoá DTH: Dân tộc học GS: Giáo sư H: Hà Nội KHXH: Khoa học xã hội NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư XHCN: Xã hội chủ nghĩa TS: Tiến sỹ TR: Trang TW: Trung ương VHDT: Văn hóa dân tộc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết… ………………… …………… Mục đích nghiên cứu……………………………………… …2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………… …2 Nguồn tư liệu ………………………………………………… …3 Đóng góp luận án………………………………………… …4 Cấu trúc luận án………………………………………… …4 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………… ………… ………5 1.2 Cơ sở lý thuyết …………………………………… …………………11 1.1.1 Một số khái niệm………………………… …………………11 1.1.2 Cơ sở lý thuyết……………………………… ………………18 1.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………… …………22 1.4 Khái quát người Tày tỉnh Bắc Kạn 26 Tiểu kết chương Chƣơng 2: TANG MA TRUYỀN THỐNG 2.1 Một số quan niệm liện quan đến tang ma………………… ……….… 32 2.1.1 Quan niệm giới ba tầng hệ thống thần linh… 32 2.1.2 Quan niệm hồn vía người (khoăn) linh hồn người sau chết (phi khoăn) ….34 2.1.3 Quan niệm cõi sống cõi chết… 36 2.2 Các loại tang ma 37 2.3 Quy tắc ứng xử người thân tắt thở 39 2.4 Tang ma truyền thống 40 2.4.1 Tang ma người chết bình thường 41 2.4.2 Tang ma thầy Tào .73 2.4.3 Tang ma người chết khơng bình thường 78 2.5 Các nghi lễ sau mai táng .80 2.6 Tục để tang số kiêng kỵ 84 2.7 Vai trò thầy Tào đám tang 88 Tiểu kết chương Chƣơng 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA 3.1 Nội dung biến đổi 91 3.1.1 Biến đổi quan niệm nhận thức 91 3.1.2 Biến đổi việc chuẩn bị hình thức báo tang .93 3.1.3 Biến đổi nghi lễ đám ma .97 3.1.4 Biến đổi nghi lễ sau chôn cất 100 3.1.5 Biến đổi việc kiêng kỵ 101 3.1.6 Biến đổi số lĩnh vực khác liên quan tang ma 103 3.2 Nguyên nhân biến đổi .104 3.2.1 Tác động từ phát triển kinh tế 104 3.2.2 Tác động từ nhận thức người dân 106 3.2.3 Tác động từ sách – luật pháp 107 3.2.4 Tác động từ giao thoa văn hóa .109 3.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tang ma người Tày .112 3.3.1 Một số giá trị văn hóa tập qn tang ma cần gìn giữ 112 3.3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tang ma 114 Tiểu kết chương Chƣơng : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Kết 119 4.1.1 Tang ma phản ánh văn hóa vật chất tộc người 119 4.1.1.1 Lễ vật tang ma phản ánh văn hóa truyền thống tộc người .119 4.1.1.2 Trang phục tang lễ biểu sắc văn hóa tộc người 122 4.1.2 Tang ma phản ánh văn hóa tinh thần tộc người 124 4.1.2.1 Đề cao đạo hiếu, đạo nghĩa người sống người chết 124 4.1.2.2 Tác dụng giáo dục văn hóa tang ma 125 4.1.2.3 Tang ma củng cố ý thức cố kết gia đình cộng đồng 126 4.1.2.4 Tang ma phản ảnh tín ngưỡng sơ khai dân tộc Tày 130 4.1.2.5 Tang ma bảo lưu loại hình nghệ thuật dân gian tộc người… 133 4.2 Bàn luận… 136 4.2.1 Bàn luận số quan điểm tang ma 136 4.2.2 Ý nghĩa nghi lễ tang ma… 140 4.2.3 Điểm giống khác tang ma người Tày Bắc Kạn với người Tày tỉnh khác……………………………………………………………… 142 4.2.4 Những hạn chế, tiêu cực tang ma người Tày ……………………… 144 4.2.5 Ảnh hưởng Tam giáo biểu tang ma người Tày …146 4.2.5.1 Ảnh hưởng Đạo giáo tang ma… 146 4.2.5.2 Ảnh hưởng Phật giáo tang ma… 147 4.2.5.3 Ảnh hưởng Nho giáo tang ma …150 Tiểu kết chương KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO .158 DANH MỤC NHÂN CHỨNG CUNG CẤP THÔNG TIN .166 PHỤ LỤC CHỮ VIẾT 170 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Tày Việt Nam có dân số 1.626.392 người, dân tộc có số dân đứng thứ sau dân tộc Kinh (73,594 triệu người, chiếm 85,7%) có số dân đơng dân tộc thiểu số nước ta, người Tày có mặt tất 63 tỉnh, thành phố cư trú tập trung số tỉnh vùng Đông Bắc, có Bắc Kạn (155.510 người chiếm 52,9% dân số toàn tỉnh 9,6% tổng số người Tày Việt Nam) Sự đa dạng địa bàn cư trú người Tày tạo nên sắc thái văn hóa địa phương đa dạng phong phú Một thành tố văn hóa lý thú, hấp dẫn tang ma người Tày tỉnh Bắc Kạn Tang ma lễ thức cuối chu kỳ đời người cõi trần gian, để bước sang giới mà dân gian Tày thường gọi Mường Phạ (Mường trời) – giới siêu thực huyền bí, lại có tâm thức ăn sâu vào tâm thức đồng bào, trở thành tập tục truyền thống, chi phối đời sống xã hội đồng bào lâu dài bền bỉ, chí trở thành ràng buộc với cộng đồng tộc người Tang ma nằm đức tin tâm linh nguyên thủy, có mặt hầu hết đời sống văn hóa dân tộc giới Theo dòng thời gian hàng chục kỷ đắp bồi, nay, tang ma tỏ rõ sức sống bền bỉ, chìm sâu tâm thức dân tộc, khắc họa dấu ấn phai mờ với hệ thống biểu tượng đa dạng đậm đà sắc khơng dễ nhận biết người đương đại Thông qua lễ thức đám tang, nhận biết phần sắc văn hóa, q trình lịch sử tộc người; hiểu giới quan, nhân sinh quan người Tày, quan niệm cõi sống, cõi chết, hệ thống quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng người sống dành cho người chết, người sống với người sống Nghi lễ tang ma người Tày khơng mang tính chất tín ngưỡng tơn giáo, hàm chứa giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng, mà điểm bật quan niệm đạo hiếu, đạo nghĩa, việc đền công, báo đức Qua nghi lễ tang ma người Tày, tinh thần cộng đồng làng thể rõ nét; thành viên gia đình chết, mường có nhiệm vụ giúp đỡ, lo liệu ma chay cho người cố Đây nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn nói riêng đồng bào Tày vùng Đơng Bắc nói chung Tang ma người Tày Bắc Kạn vừa thể tính thống nhất, vừa thể nét khác biệt nhóm Tày địa phương hoàn cảnh sống điều kiện lịch sử quy định Với lý trên, định chọn vấn đề: “Tang ma người Tày tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài luận án Đồng thời đóng góp cho việc kế thừa mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tập quán tang ma người Tày Bắc Kạn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tiến trình xây dựng làng văn hóa mới, đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập Mục đích nghiên cứu - Bước đầu tập hợp hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tang ma người Tày nói chung, người Tày tỉnh Bắc Kạn nói riêng - Khảo tả tương đối đầy đủ loại tang ma, đối tượng tang lễ khác nhau, sở phân tích vai trị thầy Tào tang ma người Tày tỉnh Bắc Kạn - Tìm hiểu biến đổi mặt nội dung nghi lễ, thời lượng, hình thức lễ vật cúng tế tang ma người Tày Bắc Kạn - Bước đầu đưa số khuyến nghị giúp cho người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa có liệu mới, từ đưa chủ trương sưu tầm, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tang ma người Tày cách có hiệu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận án nghi lễ đưa xác người chết chôn tiễn hồn người chết giới bên 210 2.51 Con cháu dâng rƣợu lễ chia tài Sản Bản Duồng – Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh tháng năm 2012 2.53 Lễ vật họ hàng dâng cúng Ảnh: Hà Thị Thọ - tháng năm 2011 2.55.Con trai lễ tạ thầy Tào đám Tang Bản Duồng – Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2012 2.52.Con cháu bò quanh linh cữu sau lễ chia tài sản Bản Duồng – Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2012 2.54 tế họ (đại tế) Ảnh: Hà Thị Thọ - tháng 8/2011 2.56 Con gái khóc tiễn biệt trƣớc xuất vong Bản Duồng – Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2012 211 2.57 Thầy Tào trƣớc dẫn đƣờng cho vong Phƣơng Viên – Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2006 2.58 Ngựa giấy chở ngƣời chết giới bên âm Dƣơng Phong - Bạch Thông Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng 10 năm 2011 2.59 Hàng phƣờng buộc vải trắng đen lạt giữ quan tài, đám Dƣơng Phong-Bạch Thông Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng 10/2011 2.60.Con cháu lót đƣờng lần quay đầu đƣa cha núi, đám Bản Duồng-Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2012 2.61 Đƣờng lên huyệt núi đám ma Dƣơng Phong-Bạch Thông Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng 10/2011 2.62 Huyệt đạo núi, đám tang Dƣơng Phong - Bạch Thông Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng 10/2011 212 2.63.Hơ đuốc cháy quanh huyệt để xua tà xấu đám Dƣơng Phong – Bạch Thông Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng 10/2011 2.64.Hàng phƣờng chuẩn bị hạ quan đám Dƣơng Phong – Bạch Thông Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng 10/2011 2.65.Trƣởng nam lấy đất hôm đào huyệt trút lên xeng thầy Tào cầm, đám Dƣơng Phong Bạch Thông Ảnh:Lương Thị Hạnh-tháng10/2011 2.66.Thầy Tào đổ xẻng đất hôm đào huyệt xuống áo quan, đám Dƣơng Phong-Bạch Thông Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng 10/2011 2.67 Trƣởng nam dùng miệng ngậm đất hôm khai huyệt để lên xẻng cho thầy Tào đổ xuống huyệt, đám Bản Duồng - Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2012 2.68 Que cắm để xác định vị trí ngƣời nằm huyệt, đám Bản Duồng - Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2012 213 2.69 Cây hoa cắm cạnh mộ, đám tang Bản Duồng – Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2012 2.70 Cành xanh mộ hàm ý trả lại màu xanh cho đất (Phƣơng Viên - Chợ Đồn) Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng 2/2006 2.71 Con cháu trẻ vàu để rào mộ (Bản Duồng – Chợ Đồn Ảnh: Lương Thị Hạnh- tháng năm 2012 214 VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHỤ LỤC TƢ LIỆU HÌNH ẢNH ĐÁM TANG CỦA THẦY TÀO DƢƠNG VĂN CƠ (THƠN PÁC CHANG, XÃ LỤC BÌNH, HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN Hà Nội - 2013 215 2.72 Sau tắm rửa, thay quần áo thi thể đƣợc đặt nhà có mắc nàm ba góc Ảnh: Hồng Văn Sa - tháng năm 2012 2.73.Thầy Tào cúng sân xin phép thổ thần thánh sƣ chứng giám việc làm đám Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.74.Chậu nƣớc thơm rửa mặt cho ngƣời chết trƣớc khâm liệm Ảnh Hoàng Văn Satháng năm 2012 2.75 Mũ hành nghề thầy tào đội đầu đế sang giới bên âm thầy tiếp tục hành nghề Ảnh: Hoàng Văn Sa-tháng năm 2012 216 2.76.Trƣởng nam đội tro, thầy Tào làm phép rải tro bếp xuống áo quan Ảnh: Hoàng Văn Sa –tháng năm 2012 2.78 Con cháu cho quần áo, đồ dùng hàng ngày ngƣời cố vào áo quan Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.77.Thầy Tào làm phép thu hồn nhập quan, cháu nhấc thi hài vào áo quan Ảnh: HoàngVăn Sa – tháng năm 2012 2.79 Xem mặt sửa sang lại thi thể, mũ cho ngắn trƣớc đậy ván thiên Ảnh : Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.80 Thầy Tào làm phép góc áo quan để giữ hồn bên trƣớc đóng chốt Ảnh : Hoàng Văn Sa - tháng năm 2012 217 2.81.Chân dung thầy Tào cố Dƣơng Văn Cơ Ảnh: Hồng Văn Sa,tháng 2/2012 2.82 Hình vẽ mái nhà táng thể đặc trƣng nghề thầy cúng Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.83.Vải cháu, họ hàng, hƣơng đệ tử biếu ngƣời chết đƣợc vắt lên mái nhà táng Ảnh: Hoàng Văn Sa –tháng năm 2012 2.84 Thầy Tào liệt kê đồ dùng ngƣời cố cháu biếu ngƣời cố Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.85.Ảnh nàng hầu ngựa giấy giúp việc cho thầy Tào cố giới bên Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 218 2.86 câu đối, hiệu treo quanh nhà táng Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.87 Con cháu dâng rƣợu lễ vật mời ngƣời cố Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.88 Con cháu quanh linh cữu (pây tâng) Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.89 Con cháu, họ hàng dâng rƣợu mời ngƣời ngƣời cố Ảnh: Hoàng Văn Sa- tháng 2/2012 2.90 Lễ vật dâng cúng tế hoa gái Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.91 Lễ viếng bạn bè Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 219 2.92 Các cháu họ đến chịu tang có lễ vật dâng Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.94 Lễ viếng hƣơng gồm: gà gạo, tƣợu Ảnh: Hoàng Văn Sa- tháng 2/2012 2.96 Con cháu dâng rƣợu tiễn biệt lần cuối Ảnh: Hoàng Văn Sa-tháng năm 2012 2.93 Lễ viếng Hội ngƣời cao tuổi xã Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.95 Tập binh mã Ảnh: Hoàng Văn Sa- tháng năm 2012 2.97 Thầy Tào chủ đọc kinh cấp sắc cho trai thầy Tào cố Ảnh: Hoàng Văn Sa-tháng2/2012 220 2.98 Con trai thầy Tào cố sau đƣợc cấp sắc Ảnh: Hoàng Văn Sa- tháng 2/2012 2.100 Thầy Tào múa trƣớc đàn cúng cám ơn thánh thần trợ giúp làm đám Ảnh: Hoàng Văn Sa- tháng 2/2012 2.102 Thầy Tào làm phép mời vong chuẩn bị lên đƣờng Ảnh: Hoàng Văn Sa- tháng 2/2012 2.99 Con trai thầy Tào cố lễ lạy mẹ sau cấp sắc Ảnh: Hoàng Văn Sa- tháng 2/2012 2.101 Dâng rƣợu mời, tạ ơn thầy Tào thần linh Ảnh: Hoàng Văn Sa- tháng 2/2012 2.103 Cờ nhị thập bát tú xếp thành hai hàng nghênh đón vị quan âm qua Ảnh: Hồng Văn Sa – tháng năm 2012 221 2.104 Khiêng nhà táng vị trí để ngáng 2.105 Con cháu hàng phƣờng nhấc quan tài khiêng Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 khiêng sau tiếng trống xuất vong Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.106 Các lót đƣờng lần quay đầu vào Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.108 Ngáng khiêng đƣợc buộc chắn đủ cho khoảng 20 ngƣời khiêng Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.107 Các lót đƣờng lần quay đầu Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.109 Dải vải trắng cầu để tổ tiên bạn bè ngƣời khuất đến gánh cải qua Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 222 2.110 Lễ đƣa tang Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.112 Lễ đƣa tang Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.114 Lễ đƣa tang Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.111 Lễ đƣa tang Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.113 Lễ đƣa tang Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.115 Thầy Tào hơ đuốc xua tà xấu quanh huyệt Ảnh: Hoàng Văn Sa - tháng năm 2012 223 2.116 Chuẩn bị hạ huyệt Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.117 Con trai thầy Tào cố, ngƣời kế nghiệp viết lên áo quan chữ “王” (Vƣơng) Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.118 Trƣởng nam lấy nắm đất hôm khai huyệt đổ xẻng để thầy Tào chủ hất xuống áo quan Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 2.119 Các cháu lấy đất thả xuống huyệt Ảnh: Hoàng Văn Sa – tháng năm 2012 224 2.120 Đốt nhà táng, hơ quần áo tang trƣớc nhà Ảnh: Hoàng Văn Sa - tháng 2/2012 2.121 Thầy Tào cúng thần linh, thổ địa báo mộ xung quanh để linh hồn ngƣời chết nhập hộ Ảnh: Hoàng Văn Sa - tháng 2/2012