1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang ma của người HMông trắng ở xã xà phìn, huyện đồng văn, tỉnh hà giang

128 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ************** Sïng thÞ mai Tang ma cđa ng­êi hmông trắng xà xà phìn, huyện đồng văn, tỉnh hà giang Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC Ng­êi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Bá Nam H NI – 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực nội dung chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Sùng Thị Mai LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang’’, tơi xin tỏ lịng biết ơn: PGS.TS Lâm Bá Nam, người hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình làm luận văn Tập thể Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Bộ mơn Văn hóa học trường đại học Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa… tận tình giúp đỡ tơi mặt chun mơn, học tập nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa sau đại học Trường Đại văn hóa giúp đỡ tơi thủ tục trình học, viết bảo vệ luận văn Trong thời gian điền dã khảo sát địa bàn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, có hiệu lãnh đạo địa phương bà người Hmơng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Tôi vô biết ơn ông bà, dì, bác cha mẹ tơi ni dưỡng tơi lớn lên - tắm sắc văn hóa dân tộc Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo UBDN tỉnh Lào Cai, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai nơi làm việc tạo điều kiện thời gian vật chất; Gia đình, bạn bè đồng nghiệp khuyến khích, động viên giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Sùng Thị Mai MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan sở lý thuyết , tộc người đia bàn nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết khái niệm 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.2 Các khái niệm tang ma 1.1.3 Quan niệm vũ trụ 14 1.1.4 Quan niệm hồn linh hồn 15 1.2 Khái quát người Hmơng xã Xà Phìn 19 1.2.1 Các điều kiện địa lý tự nhiên 21 1.2.2 Quá trình tộc người đặc điểm kinh tế - văn hóa xã hội 24 Tiểu kết chương 34 Chương Tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 36 2.1 Nghi lễ tang ma liên quan trực tiếp đến người chết 38 2.1.1 Quy tắc ứng xử trước tang lễ 38 2.1.2 Các nghi lễ có người chết 41 2.1.3 Các nghi lễ sau khâm liệm 51 2.1.4 Các nghi lễ trước đưa áo quan khỏi nhà 63 2.1.5 Các nghi lễ trước khiêng người chết chôn 67 2.1.6 Các nghi lễ trước chôn người chết 70 2.1.7 Các nghi lễ sau chôn người chết 73 2.1.8 Lễ cúng ba sáng 75 2.2 Troz đangx (thả hồn người chết hay thả ma) hay đám ma khô nghi lễ liên quan đến linh hồn người chết 78 2.2.1 Troz đangx (thả hồn người chết hay thả ma) hay đám ma khô 78 2.2.2 Lễ cúng đưa hồn người chết giao cho tổ tiên 81 2.2.3 Rượu gà hay nghi lễ (ma rượu gà) 82 2.2.3 Rượu lợn hay nghi lễ thứ hai (ma rượu lợn) 83 2.2.4 Đám ma bò 83 Tiểu kết chương 85 Chương Sự biến đổi tang ma giá trị văn hóa trong tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà 88 Giang 3.1 Sự biến đổi tang ma 88 3.2 Giá trị văn hóa tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn 97 3.3 Bảo tồn , phát huy giá trị văn hóa tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn 105 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Danh sách người cung cấp thông tin 120 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tộc người Việt Nam tạo nên giá trị văn hóa góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa quốc gia Bởi Điều Hiến pháp ghi rõ “ Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc chung sống đất nước Việt Nam Bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết, gìn giữ phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình, nhà nước có kế hoạch xóa bỏ bước chênh lệch dân tộc trình độ phát triển kinh tế văn hóa” Tất Việt Nam “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Phát huy truyền thống vẻ vang lịch sử văn hóa dân tộc hàng ngàn năm văn hiến, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Là 54 dân tộc nước ta, đồng bào dân tộc Hmơng có nhiều phong tục, tập quán riêng đặc sắc tô điểm cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng Song thấy tục lệ tang ma người Hmơng mang đậm giá trị nhân văn, có nét văn hóa đặc sắc, có vị trí đặc thù riêng liên quan đến vòng đời cá nhân, liên quan đến triết lý sống dịng họ, gia đình xã hội Nghi thức tang ma nghi thức “đậm đặc” người Hmông, thể tập tục cổ truyền, quan niệm vũ trụ, giới nhân sinh quan Phong tục bắt rễ lâu đời, ăn sâu vào tâm khảm người Hmơng, chất liệu góp phần xây dựng nên sắc - ngã dân tộc Hmông, đồng thời tục lệ tang ma người Hmơng cịn phản ánh q trình lịch sử văn hóa truyền thống biến đổi đời sống xã hội Và điều đặc biệt sinh lớn lên mảnh đất này, nơi mà ni dưỡng, tắm nơi đậm đà sắc văn hóa dân tộc Giống người yêu quê hương, yêu mảnh đất cao nguyên đá, toàn đá lời ca hát: “Sống đá, chết vùi đá”; “Chắt đá thành nhựa sống nuôi người” mà tơi có điều kiện trở lại tìm hiểu, hiểu sâu sắc phong tục tập quán dân tộc Trong sống nhiều giá trị văn hóa tang ma người Hmông bị tác động mai một, biến đổi nhiều giá trị truyền thống quý báu Bên cạnh tục lệ tang ma người Hmơng có khơng hạn chế so với yêu cầu quy ước xây dựng nếp sống văn hóa sở Bởi vậy, tơi chọn đề tài: “Tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” với mong muốn luận góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tinh hoa đặc sắc người Hmơng xã Xà Phìn xây dựng đời sống văn hóa – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn nhằm đạt số mục đích nghiên cứu sau: - Cung cấp nguồn tư liệu có hệ thống tang ma truyền thống người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang gồm quan niệm sinh tử, giới vũ trụ luận, tín ngưỡng tâm linh, niềm tin tôn giáo xung quanh cõi chết giới người sống; Các quy tắc ứng xử tang ma tộc người Những quy tắc không tình cảm, đạo lý, đạo hiếu người sống dành cho người chết mà bao hàm mối liên hệ, quan hệ, ứng xử người với người, cá nhân với cộng đồng, thành viên gia đình, dịng họ, họ hàng thân tộc với làng xóm bạn bè thân cố hữu gần xa, làm nên giá trị văn hoá đời sống xã hội người Hmông trắng nơi Thực trạng biến đổi tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang q trình giao thoa văn hố Nghiên cứu tang ma nhằm góp phần xây dựng sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tang ma bối cảnh xã hội đương đại vấn đề tồn đặt tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu luận văn tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn tính tồn Thực trạng biến đổi tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Tập trung nghiên cứu tang ma truyền thống biến đổi từ sau đổi từ năm 1986 đến + Không gian: Diễn phạm vi xã Xà Phìn NGUỒN TƯ LIỆU CỦA LUẬN VĂN Nguồn tư liệu để hoàn thành luận văn chủ yếu tư liệu điền dã thu thập địa bàn nghiên cứu 11 thơn, xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Ngoài nguồn tư liệu điền dã, luận văn kế thừa kết nghiên cứu nhà dân tộc học, nhân học nước nước phản ánh đời sống xã hội tang ma dân tộc Hmông số dân tộc khác Việt Nam; Tư liệu từ luận án, luận văn Trường Đại học Văn hoá Hà Nội; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Các văn xã Xà Phìn, UBND huyện, phịng Văn hóa huyện Đồng Văn; Một số báo cáo tham luận Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch tỉnh Hà Giang Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng tài liệu số môn khoa học khác như: Lịch sử, Ngơn ngữ, Văn hóa dân gian, Bảo tàng học làm cơng cụ để kiểm tra, phân tích hệ thống hóa theo nội dung luận văn, đồng thời quan sát, ghi chép, ghi hình, ghi âm số đám tang người Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, thu thập tài liệu sống động, minh chứng cho nội dung luận văn ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Luận văn có đóng góp sau: - Luận văn cơng trình nghiên cứu cung cấp tư liệu tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn - Luận văn cơng trình nghiên cứu, có hệ thống, chi tiết nghi lễ tang ma, quan niệm sinh tử, yếu tố ảnh hưởng đến tang ma, quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng liên quan đến đạo hiếu, đạo nghĩa, người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Luận văn cung cấp nguồn tư liệu dạng thức văn hoá phi vật thể người Hmơng Hà Giang, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tang ma tộc người, gắn liền với việc bảo tồn xây dựng đời sống văn hoá địa phương thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu, phụ lục, luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Tổng quan sở lý thuyết, tộc người địa bàn nghiên cứu Chương 2: Tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Chương 3: Sự biến đổi tang ma giá trị văn hoá tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 10 Chương TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT, TỘC NGƯỜI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1– CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước nước lý thuyết tang ma, tang ma dân tộc giới, tang ma dân tộc Việt Nam, văn hố dân tộc Hmơng nhiều khía cạnh khác Một cơng trình nghiên cứu người Hmơng trước hết kể đến Lịch sử người Mèo – Hồng Kông 1924 Savina Tiếp sau đó, tơi tiếp cận nghiên cứu văn hố tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, xem xét cơng trình nghiên cứu trước văn hố người Hmơng Trước hết phải phải kể đến cơng trình: Dân tộc Mông Việt nam - Nxb VHDT (1994) Cư Hịa Vần – Hồng Nam [ tr 153 – 169], tác giả có chuyên mục riêng miêu tả nghi lễ lệ làm ma chay người Hmơng mang tính chất sơ lược gợi mở nhiều giá trị văn hoá lĩnh vực tang ma để ngỏ như: vai trò thầy cúng, người giúp việc tang lễ, nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo; Văn hóa Hmơng – Nxb VHDT (1996) Trần Hữu Sơn: [ tr 74 -81], dành trang viết tang ma, song mang tính khái quát, coi tang ma phần đời sống văn hoá dân tộc Hmông; Tập tục chu kỳ đời người tộc người – ngôn ngữ Mông – Dao Việt Nam – Nxb VHDT (2002) Thạc sĩ Đỗ Đức Lợi [ tr 222 - 256] tác giả dành hẳn mục trình bày nghi lễ tang ma từ đầu lúc 114 kiện để đồng bào tự lựa chọn, phát triển hoạt động văn hố truyền thống mình, bảo tồn có chọn lọc, kế thừa để phát triển điều tất yếu, muốn bảo tồn giá trị văn hoá tang ma cấp quyền cần tơn trọng tín ngưỡng, tình cảm nhân dân, vận động nhân dân để người hiểu điều chỉnh cách ứng xử mình, từ nhân niềm tin, tín ngưỡng theo hướng thiện, phát huy điều hay lẽ phải sống, đặc biệt định hướng cho nghi lễ mang tính giáo dục nhân văn cao xã hội ngày tốt đẹp Người Hmơng có tang ca đặc sắc, nhận thức người dân thay đổi, kinh tế thị trường đến ngõ ngách thôn mà niên Hmơng khơng có nhu cầu học làm thầy cúng, đề nghị Đảng, Nhà nước, ngành chức sưu tầm bảo lưu tang ca vốn Trang phục truyền thống đồng bào Hmơng trắng xã Xà Phìn dần trang phục truyền thống, kính đề nghị ngành chức cần có chủ trương sách để khuyến khích người Hmơng trồng lanh, dệt vải mặc trang phục Qua tìm hiểu ơng Vàng Mí Lía chủ tịch xã Xà Phìn cho biết đội ngũ làm cơng tác văn hóa xã vừa yếu, vừa thiếu Người làm cơng tác văn hóa chủ yếu học trung cấp văn hóa tỉnh, trẻ chưa có kinh nghiệm Cả xã có hai người theo dõi lĩnh vực này, bên cạnh lương cán lại thấp Bởi đề nghị Đảng, Nhà nước cần có sách khuyến khích thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun sâu lĩnh vực có sách hỗ trợ cho cán làm cơng tác văn hóa xã Trên tồn nghiên cứu tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Hy vọng nghiên cứu tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn góp thêm nguồn tư liệu cho việc quản lý, 115 tang ma người Hmông tỉnh Hà Giang số tỉnh có đồng bào Hmơng sinh sống, đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam Tiểu kết chương Tang ma biểu văn hoá, tín ngưỡng, tâm lý cá tính tộc người coi trọng tổ tiên, tơng tộc, nặng nghĩa vẹn tình Sự biến đổi tang nghi lễ tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn có thay đổi, từ quan niệm, thời lượng, nghi lễ tang ma, thành phần tham gia, ứng xử xung quanh chết sống Sự biến đổi diễn theo hai chiều hướng, bên cạnh chuyển biến tích cực theo chiều hướng tốt giảm thiểu thời lượng giản tiện nghi lễ tang ma nhiều bất cập cách thức chi phí làm lễ, thày cúng, đạo vĩ mô, quản lý cấp quyền địa phương, cần phải xem xét, giữ gìn, bảo tồn loại bỏ số nghi thức tang ma đồng bào Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Tang ma đồng bào Hmơng trắng xã Xà phìn cịn biểu sâu sắc văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam, cần phải có chủ trương, sách để đồng bào Hmơng giữ gìn sắc văn hóa Tang ma tượng văn hố tâm linh khơng mà có giao thoa với nhiều yếu tố văn hoá tâm linh (tơn giáo, tín ngưỡng) khác (Phật giáo, đạo giáo, Nho giáo), hàm chứa nhiều giá trị văn hoá tộc người, phản ánh tồn xã hội, giải tốt vấn đề tang ma quan niệm, lễ nghi, chi phí, ứng xử tang ma… góp phần ổn định sống cư dân, trấn an cho người, hạn chế tối đa lo lắng không cần thiết cho cư dân, hạn chế xâm nhập tín ngưỡng, tơn giáo ngoại lai hay tà đạo 116 KẾT LUẬN Tang ma sản phẩm văn hố dân tộc Hmơng nói chung, người Hmơng trắng xã Xà Phìn nói riêng Nó gắn với người hàng nghìn năm, trải qua bao thăng trầm lịch sử tồn ngày hơm Nó bảo lưu cộng đồng tộc người bền lâu đến nhờ hệ thống quan niệm tín ngưỡng tơn giáo sơ khai tin vào khả giáng hoạ hay bù đắp đấng siêu nhiên, tin vào giới sống chết mơ ước sống vĩnh tốt đẹp – nơi điểm đỗ linh hồn sau chết Niềm tin vào thày cúng, lực lượng sa man giáo giúp họ đạt mong muốn cầu xin ban phúc tổ tiên, thần, phật, linh hồn, tránh hoạ ma gây cho người, đưa linh hồn lên điểm đỗ vĩnh giới tổ tiên, không bị đày ải địa ngục, hội để thày cúng có chỗ đứng xã hội người Hmơng Sự dung hội tín ngưỡng dân gian, tư tưởng nho giáo, Phật giáo Đạo giáo khiến cư dân Hmông không cần đến tôn giáo khơng gian cư trú thung lũng Vì vậy, tang ma báo hiếu giống chỗ dựa tinh thần, an ủi người ta thời khắc đau thương phải chia lìa người thân, đồng thời trấn an nỗi sợ hãi người phải đối mặt mặt với rủi ro, trí chết đe doạ sống họ Cùng với đó, mối quan hệ, ứng xử người sống với người chết, người sống với người sống tang ma kết trình sinh sống, đấu tranh sinh tồn tích tụ giá trị văn hố Cốt lõi tang ma người Hmơng hành trình mà thân nhân, cháu gia đình phối hợp Thày cúng, có giúp đỡ cộng đồng giúp linh hồn có đủ điều kiện vật chất, mơi trường (đất, nước, lửa, khơng khí) hội tụ thần, vật, linh để người chết đi, đủ thời gian cho linh hồn đầu thai kiếp khác lớn khôn, sống tự lập giới tổ tiên Quan niệm cho ta thấy tư tưởng Thiên - địa - nhân hồ đồng cư dân Đơng nam 117 Á cổ đại ẩn trình tang lễ người Hmơng Hệ thống nghi lễ hành trình phải đủ bước nghi lễ cho đám tang ma tươi đám ma khô, sau nghi thức sau cúng đưa linh hồn với tổ tiên, cúng lần một, rượu gà, rượu lợn, ma bị hồn thành việc đưa linh hồn lên trời, hoá giải âm binh thiên tướng, an ủi linh hồn, an ủi cháu hoàn thành việc báo hiếu trấn an sống Tang ma đóng vai trị quan trọng đời sống văn hố dân tộc Hmơng nói chung, nhóm Hmơng trắng xã Xà Phìn nói riêng Nó ẩn chứa nhiều giá trị văn hoá nhân văn gia đình cộng đồng, giá trị vật thể, phi vật thể cư dân Nó biểu tín ngưỡng tâm linh niềm tin tôn giáo cộng đồng người Có thể nói tang ma cửa ngõ tiếp nhận ảnh hưởng luồng tư tưởng Đạo giáo, Phật giáo vào sống đồng bào Hmông nói chung, đồng bào Hmơng trắng xã Xà Phìn nói riêng Sau tiếp nhận luồng tư tưởng ấy, nghi lễ tang ma tín ngưỡng dân gian lại chi phối mạnh mẽ sống mặt đồng bào Hmông, từ hoạt động kinh tế, văn hoá vật chất, văn hoá xã hội đặc biệt văn hóa tinh thần Nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng, nghi lễ phong tục tập quán cư dân, góp phần làm nên sắc văn hố Hmông Tang ma người Hmông trắng bị chi phối thuyết “linh hồn tồn tại” tín ngưỡng Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo hình thức biểu trực tiếp quan niệm vũ trụ, yếu tố tâm linh xã hội Hmơng Những quan niệm đó, ngày xác tín đích thực trạng thái hư ảo, kéo theo nghi thức tang ma phù hợp Chính vậy, không nên xem niềm tin tang ma lạc hậu hay hủ tục, cần coi phức hợp giá trị biểu tượng để ứng xử tương thích Nghi lễ tang ma người Hmông tổng hợp quy tắc ứng xử mang tính nhân văn người sống dành cho người chết Thông qua lễ nghi tôn giáo tín ngưỡng gắn liền với người chết, người Hmơng bày tỏ 118 sâu sắc tận thương tận nhớ người đi, đồng thời sống người lại Chính nghi lễ tang ma biểu ứng xử có văn hố giàu lịng nhân đồng bào Hmơng dành cho người q cố Gia đình người Hmơng trắng xã Xà Phìn xem tế bào xã hội, thành viên có mối quan hệ mật thiết với vận hành xung quanh bậc trai trưởng gia đình Nổi bật lên gia đình phụ quyền truyền thống hiếu thuận với tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thương yêu đùm bọc anh em, tuân thủ tôn ty trật tự gia đình, dịng tộc, giữ trọn chữ hiếu với ơng (bà), cha (mẹ) Chữ hiếu sống vô quan trọng, bao gồm ứng xử với cha mẹ từ cịn sống đến lúc qua đời, hiếu góp phần nhân lên đẹp cho người, gia đình, dịng họ xã hội, cần thiết xã hội công nghiệp hội nhập hôm Tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn cịn phức hợp mối quan hệ quy tắc ứng xử người với người, cá nhân với cộng đồng thôn bản, tạo nên mối giao ước quy tắc không liên quan tới người chết mà ràng buộc người sống với nhau, buộc người ta phải có nghĩa vụ trách nhiệm cộng đồng Trong tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn có tang ca để nghiên cứu nguồn gốc lịch sử tộc người Bên cạnh tang ma có nhiều chi tiết hội hoạ mang trí tưởng tưởng tượng giới tổ tiên hay chuyển tải ý nguyện dân gian cư dân, giúp đưa linh hồn nơi an nghỉ cuối Trong tang ma hàm chứa nhiều văn than có giá trị, lễ hu gâux, lễ hươv sang, làm xúc động lòng người, có tác dụng giáo dục sâu sắc, cần có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị nhân văn, giá trị văn học nghệ thuật nghi lễ tang ma người Hmông Tang ma vừa vấn đề xã hội vừa vấn đề mang ý nghĩa tinh thần tộc người, vừa mang ý nghĩa xã hội, ẩn chữa quan niệm, tín 119 ngưỡng, tôn giáo chưa lý giải được, nghĩa đời sống tinh thần cịn kẽ hở để người Hmơng tin vào thần thánh, ma giới sau chết, kẽ hở để tà đạo hay tin lành có hội xâm nhập Một tơn giáo thống xâm nhập, đức tin người lúc liều thuốc phiện du ngủ nhân dân, khó hội kiểm sốt Nhìn lại lịch sử xã hội, khơng có thời đại khơng có lực lượng vương quyền chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bên cạnh ln có lực lượng chăm sóc phần hồn, phần tâm linh mà người, khoa học chưa thể khám phá nhiều điều bí ẩn để trấn an sống Vì vậy, khơng nên tẩy chay tất cả, mà chủ động đào tạo lớp thày cúng trẻ học chữ dân tộc mình, học nghi lễ tâm linh, học phép thuật chữa bệnh đồng thời đào tạo thêm trình độ lý luận trị, quản lý văn hố, kiến thức văn hố, nhìn đa chiều sống, với giáo lý kiểm soát chặt chẽ, nghi lễ phê duyệt cụ thể, phương thuốc dân gian, gia truyền tổng hợp bản, nhờ khoa học kiểm chứng để chữa bệnh cho nhân dân, nhằm củng cố niềm tin cho cư dân Lớp thày cúng giống lực lượng thần quyền tham gia nhà quản lý địa phương, củng cố đức tin vào Đảng, Nhà nước, vào văn hoá giá trị văn hoá tộc người, ổn định trật tự xã hội, tuyên truyền sách Đảng, gìn giữ chữ nhân, chữ hiếu mà đạo đức xã hội bị lung lay Nếu văn hoá niềm tin ăn sâu bám dễ, đủ mạnh để kháng cự với văn hố ngoại lai, thực bảo tồn, phát huy vốn di sản văn hoá dân tộc Muốn làm điều này, hệ thống quản lý địa phương phải củng cố, bổ sung số lượng chất lượng, đào tạo bản, am hiểu ngôn ngữ người Hmông, phân công mảng chuyên sâu cho cán nắm giữ, biết tổ chức sinh hoạt cộng đồng, biết đẩy hoạt động thành nhu cầu nhân dân, tìm hiểu thực địa phương, đề xuất việc bảo tồn giá trị đạo đức, nhân văn, giải toả quan niệm, giải phóng tâm lý cho người cách thực sự, làm cho sống tốt hơn, đừng mải lo phong trào mà 120 cần gắn với sống thực tại, xuất phát từ nhu cầu tâm lý, tín ngưỡng, văn hố tộc người, xây dựng văn hố cho cư dân khơng phải cho nhóm người Trong tang ma cịn giới thiệu trang phục truyền thống văn hóa ẩm thực quyến rũ vùng cao nguyên đá xã Xà Phìn, Đồng Văn Tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn khơng thành lập có sẵn tổ chức chuyên lo đám tang mà có đám tang anh em họ hàng ngồi họp bàn mời người tổng quản, chủ trì, cán sử, người nấu cơm, người quản lý thức ăn theo vai vế người biết việc, người mời ln ln sẵn lịng tận tình, chu đáo, ban vận hành hoạt động theo chế chặt chẽ, khoa học, họ làm việc cách công tâm, trẻ em trai khuyến khích đến đám tang để học hỏi bậc từ việc cúng tất diễn đám tang, nơi để để gìn giữ phát triển sắc văn hóa dân tộc 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam (từ Giao Chỉ đến Lạc Việt), Tập san đại học (chuyên san), Hà Nội Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm (2009) Ủy ban nhân dân xã Xà Phìn Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2004), Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1944 – 1975), tập1 Ban Chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2006), Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1975 – 2005), tập Ban đạo ĐHĐB DTTSVN (2010), Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxbgd Ban Dân tộc tỉnh Hà Giang (2007), Báo cáo thị 45 người Hmông tỉnh Hà Giang Ban Dân tộc Tuyên Quang (1972), Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang Trần Văn Bính (2004), Văn hoá dân tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt ra, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 10 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Lê Duy Đại – Triệu Đức Thanh, Các dân tộc Hà Giang, Nxb TG, TT TTVH dân tộc 122 12 Bùi Đính (1950), Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam - Nhà xuất Tiếng Việt 13 Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng, (2000), Dân tộc học đại cương- Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc Hmơng giới thực vật - Nxb Văn hóa dân tộc 15 Nguyễn Chí Hun (chủ biên), Hồng Hoa Tồn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía BắcViệt Nam 16 J.G Frazer (2000), Các huyền thoại nguồn gốc lửa (2 chương “cành vang”) - Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Kỳ (2004), “Văn hố người Mơng Hà Giang q trình cơng nghiệp hố đại hoá”, Văn hoá dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt - Nxb CTQG 18 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người tộc người – Ngôn ngữ Hmông – Dao Việt Nam, Nxbvhdt, Hà Nội 19 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam - Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngân (2002), Nghi lễ tang ma người Nùng phàn Slình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 21 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu Văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Hồng Thiện Phan (1957), Quảng Tây choang học giản sử Quảng Tây xuất xã, Nam Ninh 123 23 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt - Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 24 Dương Thị Phương (1998), Văn hố truyền thống đồng bào H’Mơng Hà Giang, (Sách: “Giữ gìn phát huy tài sản văn hoá dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, Nxb KHXH, tr 33) 25 Hồng Việt Qn (2004), Tìm hiểu dân ca Hmơng - Nxb Văn hóa dân tộc 26 Vương Duy Quang (2006), Văn hoá tâm linh người H’Mông Việt Nam - Truyền thống đại, Nxb Văn hố Thơng tin – Hà Nội 27 Hùng Đình Q – Trường Lưu (1996), Văn hóa dân tộc Hmơng Hà Giang 28 Hùng Đình Q (2005), Những khèn người Hmông Hà Giang, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Savina (1924), Lịch sử người Mèo – Hồng Kơng 30 Sở Văn hóa -Thơng tin Thể thao Hà Giang (1994), Văn hóa Truyền thống dân tộc Hà Giang 31 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmơng, Nxb Văn hóa Dân tộc 32 Phạm Cơn Sơn (1998), Gia lễ xưa - Nhà xuất Đồng Tháp 33 Mai Văn Tâm (2002), Nghi lễ tang ma cổ truyền người Mường Mường Động, tỉnh Hồ Bình, Luận văn thạc sỹ chun ngành Văn hố học, Trường đại học Văn hố Hà Nội 34 Dỗn Thanh (1984), Dân ca Hmông, Nxb Văn học Hà Nội 35 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 36 Cư Hịa Vần – Hồng Nam (1994), Dân tộc Hmơng Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 37 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) - Nxb Khoa học xã hội 38 Viện dân tộc (2006), 60 năm công tác dân tộc thực tiễn học kinh nghiệm, Hội đồng khoa học 39 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam - Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 40 Uỷ ban Dân tộc (2002), Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Uỷ ban Dân tộc (2003), Sổ tay công tác Dân tộc 42 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, 2,3 (1998): Nhà xuất KHXH, Hà Nội 43 X.ATokarev (1993), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 125 Danh s¸ch mét sè nhân chứng cung cấp thông tin, tư liệu điền dà dân tộc học Dân tộc TT Họ tên Tuổi /nhóm Đối Địa (thôn, xÃ, tượng huyện, tỉnh ) dân téc Sùng Lìa Gió 86 Sùng Sính Giàng 67 Hmông B,H nt Sùng Dúng Cở 52 Hmông B,H nt Sùng Chá Khề 38 Hmông B,H nt Sùng Vả Sính 43 Hmơng B,C Thơn Há Hơ Vàng Chá Sèo 45 Hmơng A,H Thơn Xà Phìn A Vừ Xúa Nô 41 Hmông A,H Thôn L ỳ Chúa Tủng 50 Hmông A,H Vàng Xúa Cở Hmơng C Thơn Lũng Hịa B Thơn Thà Pề Tủng 126 Sùng Nhìa Chứ 50 Hmơng A,H Thơn Xà Phìn C 10 Tráng Séo Hờ 55 Hmơng C,H Thơn Xà Phìn B 11 Vàng Phái Pó 40 Hmơng 12 Sùng Xúa Phìn 30 Hmơng Đ,H Thơn Lũng Hịa B 13 Ly Mí Nơ 26 Hmơng Đ Thơn Lũng Hịa A 14 Sùng Nhìa Tủa 25 Hmơng Đ Thơn Lũng Hịa A 15 Sùng Mí Hờ 20 Hmơng E,Đ Thơn Lũng Hịa B 16 Vừ Mí Cái 19 Hmơng E Thôn Lỳ Chúa Tủng 17 Vàng Trung Phừ 41 Hmông D Thơn Xà Phìn A 18 Đào Văn Ln 43 Kinh K Phó Bí thư xã 19 Vàng Mí Lía 37 Hmơng K,H C,H,D Thơn Xà Phìn B Chủ tịch xã 127 20 Ly Chứ Vàng 33 Hmơng K Phó bí thư xã 21 Ly Thị Kía 27 Hmơng K, E Phó chủ tịch xã 22 Sùng Phái Sử 40 Hmơng K,E Văn phịng xã 23 Sùng Mí Lử 32 Hmông K,E C.tịch cựu chiến binh xã 24 Sùng Trá Ria 63 Hmông E Thôn Há Hơ 25 Vàng Thị Má 80 Hmơng C Thơn Lũng Hịa B 26 Hùng Đình Q 65 Hmơng E,H Ngun GĐ Sở VHTT & TT Chú thíchh: Thầy cúng: A Người biết cúng: B Người Già: C Người trẻ tuổi: Đ Tri thức: E Lãnh đạo xã·: K Trung niên: D Người biết phong tục: H 128 ... Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Chương 3: Sự biến đổi tang ma giá trị văn hố tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 10 Chương TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ... Chương TANG MA CỦA NGƯỜI HMÔNG TRẮNG Ở Xà XÀ PHÌN, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Đồng bào Hmơng khơng có cách thức tổ chức tang ma riêng cho đối tượng chết khác mà có chi tiết khác chút tang ma dành... Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà 88 Giang 3.1 Sự biến đổi tang ma 88 3.2 Giá trị văn hóa tang ma người Hmơng trắng xã Xà Phìn 97 3.3 Bảo tồn , phát huy giá trị văn hóa tang ma người Hmơng trắng xã Xà

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN