Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
771,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VƯƠNG THỊ BÌNH PHONG TỤC, TẬP QN NGƯỜI HMƠNG TRẮNG BẢN SUỐI ĐỒNG - HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: P.G.S - TS Hoàng Lương Hà nội – 2006 MỤC LỤC Mở đầu 5 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 11 Tiểu kết chương 11 CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG TRẮNG Ở HÀ GIANG 13 1.1 Điều kiện tự nhiên, địa bàn cư trú người Hmông Hà Giang: 13 1.1.1 Vị trí địa lý: 13 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên: 13 1.2 Dân tộc Hmông Việt Nam người Hmông trắng Hà Giang: 15 1.2.1 Lịch sử thiên di hình thành nhóm Hmơng Hà Giang: 15 1.2.2 Đôi nét Huyện Vị Xuyên: 18 1.2.3.Đặc điểm kinh tế văn hoá xã hội Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Hà Giang: 20 1.3 Đời sống kinh tế, văn hố, xã hội người Hmơng trắng Hà Giang 24 1.3.1 Đời sống kinh tế - xã hội người Hmông trắng Hà Giang 24 1.3.2 Đời sống văn hoá tinh thần người Hmông trắng Hà Giang 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 28 CHƯƠNG 2 30 2.1 Khái niệm vai trò phong tục tập quán: 30 2.1.1 Khái niệm chung phong tục tập quán: 30 2.1.2 Vai trò phong tục, tập quán đời sống tộc người 32 2.2 Tập quán canh tác chăn nuôi: 33 2.2.1 Tập quán canh tác (trồng: trò): 33 2.2.2 Tập quán chăn nuôi (nuôi: dù) 38 2.3 Tập quán ăn, mặc cư trú 42 2.3.1 Tập quán ăn, uống (ăn: nòx, uống: hầu) 42 2.3.2 Tập quán mặc (mặc: na) 45 2.3.3 Tâp quán cư trú (ở: nhó) 48 2.4 Tập quán sinh đẻ 51 2.4.1 Những kiêng kỵ mang thai sinh đẻ 51 2.4.2 Những kiêng kỵ sinh 53 2.5 Phong tục cưới xin 59 2.5.1 Lễ dạm hỏi (Mù dua pò nỉa) 60 2.5.2 Lễ đón dâu”Tho nhax” 62 2.5.3 Lễ cưới 66 2.5.4 Lễ lại mặt (Mù trú kho trồng) 67 2.6 Một số phong tục khác liên quan đến đám cưới 68 2.6.1 Tục kéo dâu(Trú nhax) 68 2.6.2 Tục ghép dâu (Cuar nhax) 69 2.6.4 Tục Lạy vợ (Pê pò nỉa - pê pù) 69 2.6.5 Tục theo chồng (Trởu vân) 70 2.7 Phong tục tang ma 70 2.7.1 Quan niệm người Hmông tang ma 70 2.7.2 Báo tin gia đình có người chết chuẩn bị tang lễ 71 2.7.3 Nghi thức cúng tang lễ 73 2.7.4 Tục phúng viếng 76 2.7.5 Chôn cất 78 2.7.6 Lễ Ma khô 80 2.7.7 Giết bò lấy u 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 82 CHƯƠNG 3 84 3.1 Nguyên nhân biến đổi phong tục tập quán 84 3.1.1 Sự biến đổi môi trường sống 84 3.1.2 Sự biến đổi kinh tế - xã hội 85 3.2 Những biến đổi phong tục, tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng 86 3.2.1 Sự biến đổi tập quán canh tác chăn nuôi 86 3.2.2 Sự biến đổi tập quán ăn uống 90 3.2.3 Sự biến đổi tập quán mặc 91 3.2.4 Sự biến đổi tập quán cư trú 91 3.2.5 Sự biến đổi tập quán sinh đẻ, nuôi dạy 92 3.2.6 Sự biến đổi phong tục cưới xin 94 3.2.7 Sự biến đổi tang ma 95 3.3 Giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Hmơng trắng thơng qua phong tục, tập quán 96 3.3.1 Giải pháp chung 96 3.3.2 Giải pháp Tỉnh 97 3.3.3 Đề xuất người viết đề tài 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 100 KẾT LUẬN . 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 107 Mở đầu Lý chọn đề tài Người Hmông cư dân đến sinh sống sớm vùng núi cao miền Bắc Việt Nam Ở Việt nam người Hmông đứng thứ sau dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ me, Nùng Theo kết tổng điều tra dân số năm 1999 dân tộc Hmơng Việt Nam có: 798.000 người Người Hmông di cư đến Việt Nam nhiều đợt gồm nhiều ngành khác chủ yếu tập trung khoảng từ kỷ XVII đến kỷ XIX Người Hmơng nói chung người Hmơng trắng nói riêng chủ yếu sinh sống sườn núi cao từ 800 - 1.500m so với mặt nước biển, nơi xung yếu Tổ quốc Hơn ba trăm năm qua người Hmơng có nhiều đóng góp cơng xây dựng bảo vệ biên cương Tổ quốc Sinh sống sườn núi cao nên người Hmơng dân tộc có đời sống tinh thần phong phú, dân tộc có lịng hào hiệp, chân thành, có lịng vị tha, cởi mở ln sống chan hồ, đồn kết với dân tộc khác như: Lô Lô, Pu Péo, Dao, Tày, Nùng Trong đời sống hàng ngày người Hmông quan niệm “Vạn vật hữu linh”, vật từ cỏ đến sinh vật người có hồn Hồn tồn vĩnh hằng, người sống trần gian “Sống gửi, thác về” người Hmông coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, cúng vị thần: Thần mặt trời, thần nước, thần Nghiên cứu văn hố người Hmơng, nghiên cứu phong tục, tập quán nội dung quan trọng tộc người Nhưng dân tộc Hmông nước ta sống rải rác nhiều tỉnh gồm nhiều ngành khác nhau, điều kiện khảo sát khó khăn, phức tạp Vì luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu nghiên cứu người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Qua nhằm tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống người Hmơng trắng lưu truyền qua nhiều hệ qua thay đổi địa bàn cư trú để khám phá nét chung, biến đổi văn hố người Hmơng thời kỳ đổi đất nước Từ hiểu biết sâu sắc có đánh giá xác dân tộc Hmơng nói chung người Hmơng trắng Suối Đồng nói riêng Từ trước đến có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu người Hmông, nghiên cứu cụ thể phong tục, tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang chưa có tác giả đề cập đến Chọn đề tài “Phong tục, tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang” có vấn đề lớn đặt ra: Đây Bản người Hmông trắng đến định cư Suối Đồng gần 30 năm (Họ di cư từ xã Phố Là - Huyện Đồng Văn - Hà Giang từ năm 1979) Là Bản trẻ so với bề dày lịch sử người Hmông Nghiên cứu người Hmông Bản Suối Đồng để thấy giá trị văn hoá truyền thống, biến đổi, mặt tích cực, hạn chế cịn tồn phong tục tập qn người Hmơng nói chung người Hmơng trắng nói riêng Từ có đánh giá xác, đóng góp cho nhà quản lý việc hoạch định sách, giúp đồng bào Hmơng xây dựng phát triển Kinh tế, xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hoá tinh thần cho cộng đồng người Hmông Đồng thời xây dựng kế hoạch Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, loại bỏ hủ tục lạc hậu, hoạch định cho người Hmông phát triển theo định hướng Đảng, giúp người Hmông ổn định đời sống, tránh di cư tự do, không học đạo trái pháp luật, sánh vai dân tộc đưa đất nước ngày lên để hướng tới: xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Bảo tồn phát huy Bản sắc văn hoá dân tộc Hmơng góp phần thực tinh thần Nghị Trung ương Khoá VIII, Kết luận Hội nghị TW 10 - Khoá IX “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Phong tục, tập quán đời sống sinh hoạt người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà giang” nhằm làm sống lại phong tục, tập qn người Hmơng nói chung người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Vị Xuyên - Hà Giang nói riêng Từ đánh giá mặt tích cực hạn chế phong tục, tập quán, thấy giá trị nhân văn cao người Hmông thể phong tục, tập quán Đóng góp tư liệu cho nhà nghiên cứu so sánh, đánh giá với dân tộc khác Nghiên cứu phong tục, tập quán dân tộc Hmông thấy ưu điểm cần phát huy hạn chế cần xố bỏ, từ xây dựng kế hoạch bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống đồng bào Hmông Đối tượng nghiên cứu Thông qua “Phong tục, tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng Vị Xuyên - Hà Giang” nhằm tìm hiểu nắm chân giá trị văn hố đích thực người Hmơng trắng lưu truyền tạo thành dịng chảy văn hoá qua bao hệ Những giá trị văn hóa trì ngày phát huy thời đại Khách thể nghiên cứu là: Người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Trong cụ thể là: Nghiên cứu tập quán canh tác chăn nuôi, tập quán ăn, mặc, cư trú, phong tục cưới xin, ma chay Qua thấy quan niệm người Hmông trắng nhân sinh quan giới quan, thấy giá trị văn hoá tiêu biểu người Hmông họ dân tộc phải trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử Trong tiềm thức người Hmông bị người Hán tranh chấp đất đai xua đuổi nên người Hmông trôi dạt đến đất Mèo vạc - Hà Giang - Việt Nam Song giá trị văn hoá người Hmông bảo lưu, không bị đi, khơng bị “hồ tan” Trong thời kỳ đổi đất nước, giá trị văn hố có biến động, có đổi thay, thay đổi cho phù hợp với điều kịên, với hoàn cảnh không bị nhằm hội nhập với dân tộc khu vực giới Phạm vi nghiên cứu Dân tộc Hmông chia thành 04 ngành: Hmông trắng, Hmông Hoa, Hmông đen, Hmông xanh Đề tài tập trung nghiên cứu ngành Hmông trắng, chủ yếu nghiên cứu phong tục, tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Thời gian nghiên cứu tập trung từ 1979 đến (Từ Bản Suối Đồng thành lập), nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống thể phong tục, tập quán, ảnh hưởng giao lưu văn hoá dân tộc khu vực tới người Hmông trắng Tuy chọn cụ thể để tìm hiểu, nghiên cứu Bản Hmông trắng điển hình nhiều mặt, phong tục, tập quán truyền thống bảo tồn phát huy tốt sống Lịch sử nghiên cứu Ở nước ta nước giới có nhiều học giả với nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Hmơng Các học giả nghiên cứu với nhiều mục đích khác nhau: Đầu kỷ hai mươi chuyên gia khoa học xã hội, viên cơng sứ Pháp có báo cáo định kỳ cộng đồng người Hmông họ đề cập chi tiết đến truyền thống, phong tục, tập quán người Hmông Người Pháp đưa kết luận nguồn gốc Aryan người Hmông thông qua “Lịch sử người Mèo” tác giả Savina viết năm 1924, ơng chứng minh rằng: Người Hmơng có nguồn gốc từ phương Tây, thời nguyên thuỷ sống vùng Lưỡng Hà, sau người Hmơng di cư lên phía Bắc, qua miền Cápca qua Turkestan vào thời kỳ khơng xác định, biến động khí hậu khiến người Hmơng tìm khí hậu ơn hồ họ đến vùng Đông Á, họ lập nghiệp sơng Hồng Hà 25 năm trước cơng ngun [32, tr 13 - 14] Ngồi cịn có cơng trình như: “Nghiên cứu xã hội Miêu - Di Tỉnh Quý Châu” (1942) Ngô Trach Lâm Trần Quốc Quân (Trung Quốc), “Dân tộc Hmông” (1966) R.F.Its (Nga), “Mông - Lịch sử dân tộc” Keith Quicy Ở Việt Nam từ năm 1954-1975, hồn cảnh đất nước cịn chiến tranh, việc tìm hiểu, nghiên cứu người Hmơng cịn chưa ý Một cơng trình đáng kể thời gian “Dân ca Mèo” Doãn Thanh (NXB Văn học, Hà nội - 1967) - Tác giả tập trung nghiên cứu thể loại dân ca người Hmơng, bật phần “Tiếng hát làm dâu” giúp người đọc hiểu biết rõ phong tục, tập qn người Hmơng Tiếp đó, với “Tục ăn ước người Mèo Tỉnh Lào cai” đăng tạp chí Dân tộc học số - 1975 hai tác giả: Lục Bình Thuỷ Nơng Trung cung cấp cụ thể phong tục điển hình người Hmông Đặc biệt năm 1971, tác giả Nguyễn Văn Chính cơng bố “Từ điển Mèo - Việt” (NXB Khoa học xã hội) cung cấp cho bạn đọc hiểu biết phong tục, tập qn, sinh hoạt văn hố người Hmơng Từ sau năm 1975 trở lại đây, tình hình tìm hiểu, nghiên cứu người Hmông Việt Nam phát triển, gồm cơng trình nghiên cứu, in tạp chí số luận án tiến sĩ, thạc sĩ cử nhân số trường Đại học cơng bố Trong liên quan đến nội dung phong tục, tập quán người Hmơng kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Bài “Dân tộc Mèo” Bế Viết Đẳng “Các dân tộc người Việt Nam” (Các tỉnh phía Bắc) - NXB khoa học xã hội, Hà nội, 1978 - Trong tác giả giới thiệu cách khái quát tất mặt đời sống người Hmông Đến năm 1988, “Quan hệ dịng họ xã hội người Hmơng” Vương Duy Quang - Tạp chí Dân tộc học số 2, cho biết quy định cụ thể quan hệ dòng họ (Đay phong tục quan trọng người Hmông) Năm 1994, hai tác giả: Cư Hoà Vần Hoàng Nam công bố “Dân tộc Hmông Việt Nam” (NXB Văn hố dân tộc) - Trong cơng trình này, hai tác giả giải thích đặt lại tên gọi người Hmơng “Mơng” (Khơng có tiết tố H) cung cấp cách hệ thống sinh hoạt văn hố, có nhiều phong tục, tập qn người Hmông Năm 1996, tác giả Trần Hữu Sơn công bố “Văn hố Hmơng” (NXB Văn hố dân tộc phát hành) cung cấp thêm nhiều tư liệu phong tục, tập quán người Hmông Năm 2004, trường Đại học Văn hoá Hà nội phát hành “Văn hoá dân tộc vùng Đồng Bắc Việt nam” tác giả Hoàng Nam năm 2005 phát hành “ Văn hoá dân tộc Tây Bắc Việt Nam” tác giả Hoàng Lương - Là hai giáo trình giới thiệu nét văn hố tiêu biểu người Hmông vùng Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam Tuy cơng trình chưa dành riêng việc giới thiệu người Hmơng trắng nói chung phong tục, tập quán người Hmông trắng Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang, qua nhiều giới thiệu cách khái quát cụ thể người Hmông Việt Nam Đây sở với tư liệu điền dã dân tộc học thời gian gần để tìm hiểu, nghiên cứu phong tục, tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tác giả vận dụng phương pháp: Phương pháp luận, phương pháp thu thập tài liệu, điền dã dân tộc học Phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nhìn nhận chất, tượng văn hố nói chung, phong tục, tập qn người Hmơng trắng nói riêng vận động chung tộc người Đề tài vận dụng theo quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc tiến tới “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” theo tinh thần Nghị Quyết Trung ương - Khoá VIII Đảng 3.2.6 Sự biến đổi phong tục cưới xin Trước quan niệm “Bố mẹ đặt đâu ngồi đấy” nên nhiều đôi trai gái yêu không lấy nhau, nhiều gia đình người Hmơng tục lệ “Buộc dâu” cho hai trẻ nhỏ từ bé nên nhiều lớn lên dù khơng thích nhau, phải tổ chức đám cưới phải sống với Thậm chí tục “Ghép dâu” người Hmơng làm cho nhiều phụ nữ q lứa, khơng cịn xn sắc phải sống với niên trai tráng, trẻ khoẻ… người Kinh có câu “Như đơi đũa lệch so cho bằng” Chính có nhiều vụ tự tử cách ăn ngón vùng người Hmơng xảy Tục “Kéo dâu” người Hmông tạo điều kiện cho đơi trai gái u nhà chàng trai nghèo mà nên duyên vợ chồng Vì đồ thách cưới người Hmông trước cao, ngồi số lễ vật Gạo (Ngơ) 30 kg, gà 30 kg, rượu 30 lít, thịt… lại cịn phải có từ - 10 đồng bạc trắng, khiến cho nhiều đơi trai gái u thách cưới q cao nên chàng trai cô gái đành hẹn đến địa điểm để diễn “Kéo dâu” Ngày đám cưới giảm xuống: Ngô 20 -25 kg, gà đơi, rượu: 20 -25 lít, đồng bạc tuỳ theo khả gia đình nhà trai có tốt, khơng có đặt lễ vật tiền Việt Nam (50.000 - 100.000đ) Những tập tục trước phổ biến vùng người Hmông trắng Huyện Đồng Văn Ngày đời sống kinh tế hơn, nhận thức người Hmông thay đổi: Trai gái tự tìm hiểu, tự yêu nhau, ưng chàng trai thưa chuyện với bố mẹ , bố mẹ cử người sang nhà gái để hỏi cưới cho Vì suy nghĩ tiến nên tập tục phong kiến thời kỳ trước bị xoá bỏ Nam nữ tìm hiểu nhau, sau đến định chung sống với nhau, Thị trấn thôn quy đinh: Tuổi lấy vợ nam giới 20, nữ giới 18 Trước lấy phải UBND Thị trấn đăng ký kết hôn Sau thị trấn quy ước nếp sống văn hoá cưới xin như: Lễ vật thứ không 20 kg, nam nữ lấy phải tự nguyện, không tổ chức đám cưới to, kéo dài ngày Với việc thực quy ước nếp sống văn hoá Bản người Hmông Suối Đồng dân tộc khác khơng cịn tượng ép gả thách cưới đám cưới Đời sống nhân dân dân tộc cải thiện nâng lên bước Khơng cịn tượng cưới lớn tổ chức dài ngày Trai gái yêu tự tìm hiểu lấy nhau, cần thưa chuyện với bố mẹ, bố mẹ nhờ người mai mối hỏi cưới cho Đó thay đổi cách nghĩ tư tiến người Hmông, làm cho xã hội người Hmơng sống n vui, bình mà cịn tạo điều kiện cho trai gái Hmơng tìm hiểu lập gia đình với em dân tộc khác Trước trai, gái Hmông không lấy trai, gái dân tộc khác Ngày trai, gái Hmơng lấy gái, trai người Tày, người Kinh, người Dao… Từ thắt chặt thêm mối quan hệ đồn kết dân tộc Hmông với dân tộc 3.2.7 Sự biến đổi tang ma Tang ma có ý nghĩa quan trọng phong tục tập quán dân tộc Hmơng Vì tang ma khơng thể tình cảm người sống với người chết mà thể quan niệm của dân tộc nhân sinh quan vũ trụ quan, cách đối nhân xử người với người Người Hmông làm đám ma hai lần: Một lần chết gọi ma tươi, lần thứ hai sau 13 ngày trở lên gọi ma khô Người Hmông quan niệm: Làm ma tươi người chết chưa với ơng bà tổ tiên, chưa với giới loài ma, hồn quanh quẩn gần nhà Chỉ đến làm ma khơ hồn với tổ tiên, với giới lồi ma Đám ma người Hmơng chưa có thay đổi lớn giữ nguyên trước, giảm thời gian tổ chức đám ma xuống: Trước người Hmông làm ma ba ngày, ngày làm từ - ngày Các lễ vật cúng tế trước cúng bị, ngày gia đình khó khăn cần mổ lợn, mổ gà để cúng Song tượng bón cơm cho người chết (Dẫu bón tượng trưng, đưa qua mồm người chết bỏ vào chậu), mùa hè để chậu cơm canh, đến đưa người chết chơn đổ vệ sinh Nhưng quan niệm người Hmơng lại mang tính nhân văn: Bón cơm thể tình cảm yêu thương, quý mến người sống người chết Vì người Hmơng cho rằng: Bón cơm để người chết khơng trở thành ma đói với ơng, bà, tổ tiên Bón cơm - Theo người Hmông tục lệ tốt đẹp họ khơng thể xố bỏ Vấn đề cần cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể xem xét trước đề nghị người Hmông dân tộc xoá bỏ tục lệ Bởi khơng phận người Hmơng sống Bản Suối Đồng trì tục lệ mà tồn dân tộc Hmơng sinh sống huyện tỉnh Hà Giang Tỉnh khác cịn trì Vì muốn xố bỏ vấn đề phải đồng tình trí, thống tất cộng đồng người Hmông 3.3 Giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Hmơng trắng thơng qua phong tục, tập quán 3.3.1 Giải pháp chung Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, sắc văn hố riêng, muốn giữ gìn bảo tồn giá trị văn hố cần tìm hiểu nghiên cứu từ đề biện pháp giữ gìn cho phù hợp với nguyện vọng dân tộc Đặc biệt dân tộc Hmông - dân tộc thiểu số sinh sống vị trí trọng yếu, biên cương Tổ Quốc, Đảng Nhà nước cần có sách đãi ngộ quan tâm riêng để đồng bào dân tộc Hmông tin tưởng vào lãnh, đạo Đảng, lòng theo Đảng Giúp đỡ đồng bào phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, giác ngộ cho đồng bào hiểu không nghe theo lời kẻ xấu, chống phá Cách mạng di cư tự Tuyên truyền cho đồng bào có nhận thức định khoa học kỹ thuật để đồng bào chuyển đổi giống vật ni, trồng, xố nhà tạm, ổn định đời sống, yên tâm sản xuất Bên cạnh việc quan tâm đến đời sống kinh tế, cần quan tâm đến đời sống văn hố - giáo dục cần có sách ưu tiên đặc biệt như: cử em dân tộc học trường đại học, trung học Trung ương khu vực nhằm nâng cao trình độ học vấn, nâng cao dân trí, giúp đồng bào có hiểu biết, tiến bộ, hội nhập vào trình phát triển chung nước, đưa nước tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội Từ xây dựng kế hoạch giúp đồng bào bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống như: Lễ hội, phong tục, tập quán…Phát huy sở kế thừa tinh hoa văn hoá, tiếp thu hội nhập giá trị văn hố mới, phù hợp khơng “Hồ tan”, nhằm đến đích cuối cùng: Đưa dân tộc thiểu số ngày phát triển lên để tránh “Tụt hậu”, có đời sống no ấm, ổn định hạnh phúc, nước xây dựng: Xã hội công bằng, dân chủ văn minh 3.3.2 Giải pháp Tỉnh Trong năm qua Đảng Tỉnh Hà giang ln quan tâm đến đơìư sống vật chất đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân dân tộc thiểu số, có dân tộc Hmơng Thực chương trình 135 Chính Phủ, Hà Giang đầu tư xâydựng trường học, trạm xá xã, hỗ trợ hộ gia đình vùng cao: Một mái nhà, bể nước, bị Ngồi cịn ưu tiên cho em dân tộc học tập trường Đại học trung học chuyên nghiệp Trung ương khu vực Chỉ đạo Sở Giáo dục đào tạo, Sở Văn hố Thơng tin phối hợp với trường Đại học Đại học luật, Đại học Khoa học XH & NV, Đại học Văn hoá… mở lớp Đại học chức Tỉnh cho cán em dân tộc Hà Giang Để giúp đỡ huyện vùng cao công tác xố đói giảm nghèo, xố nhà tạm…Tỉnh Hà Giang huy động quan, đoàn thể, nhân dân phường, xã, thị trấn vùng thấp ủng hộ ngày lương, ủng hộ quần áo, sách vở, chăn cho huyện vùng cao Thực công tác chuyển cán bộ: Đảng tỉnh cử cán quan, đoàn thể Tỉnh đến huyện, xã vùng sâu, vùng xa để giúp đỡ, tạo điều kiện cho xã có đời sống vật chất, văn hố cịn chậm so với mặt xã khác Tỉnh phát triển lên Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền đường lối sách Đảng, Nhà nước, tuyên truyền Nghị Quyết Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XV để đồng bào dân tộc đồng lịng trí, tâm xây dựng Hà Giang thành Tỉnh giàu mạnh nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 3.3.3 Đề xuất người viết đề tài Dân tộc Hmông dân tộc thiểu số đứng thứ tám sau dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Nùng, Mường, Hoa, Khơ me Dân tộc Hmơng sinh sống vị trí xung yếu Tổ quốc: dọc biên giới Việt - Trung Để dân tộc Hmông phát huy truyền thống đấu tranh yêu nước “Ở địa đầu Tổ quốc, đất Đồng Văn- Hà Giang tiêu biểu có khởi nghĩa đồng bào Hmơng Sùng Mí Chảng lãnh đạo” [10, Tr 276] Đảng Nhà nước cần tiếp tục có sách ưu tiên quan tâm đến đời sống vật chất đời sống văn hố tinh thần cho đồng bào Hmơng Cụ thể cần giúp đỡ kinh phí xây dựng Nhà văn hố xã (Đến tồn Tỉnh Bộ Văn hố Thơng tin giúp đầu tư xây dựng 05 nhà văn hoá xã), xây dựng câu lạc văn hố - thể thao Từ người dân tập văn nghệ - thể thao góp phần giảm thiểu tệ nạn xã hội Đẩy mạnh hoạt động văn hố văn nghệ thơng qua kỳ liên hoan văn nghệ quần chúng cấp tỉnh, cấp huyện Tiếp tục trì văn nghệ thường xuyên: cấp tỉnh 04 buổi /1 tháng, cấp huyện 01 buổi /1 tháng Ngoài ngành, đoàn thể tổ chức liên hoan cấp tỉnh nên đưa biểu diễn huyện thị Từ phát hạt nhân văn nghệ, đồng thời giúp bảo tồn điệu dân ca, âm nhạc dân gian Để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Phong tục, tập quán cần nghiên cứu thấy mặt tích cực tiêu cực từ đề kế hoạch bảo tồn phát huy Mặt tích cực: Phong tục, tập qn đựơc hình thành từ lâu đời lưu truyền qua nhiều hệ, thể khát vọng sống mơ ước dân tộc Trong đám cưới bước diễn dạm ngõ, đám cưới, đón dâu, lại mặt khẳng định tầm quan trọng việc kết hợp đôi trai gái làm một, để tiếp tục trì giống nịi, “Cưới xin việc đời người” cần tiến hành bước có chứng kiến làng bản, anh em hai họ Đám ma người Hmông trắng quan niệm: “Sống gửi thác về” sống trần sống tạm giới bên sống thực Khi người chết, người Hmông cho người hồn thành nhiệm vụ trần gian trở với tổ tiên Các bước tiến hành làm đám ma phải trang trọng có tham gia cộng đồng người Hmông Thể tình yêu thương người với người, tiếc nuối người sống với người khuất Đám ma mang tính nhân văn cao cả, thông qua đám ma mối quan hệ người với người ngày thắt chặt Các tập quán canh tác, chăn nuôi, ăn uống, mặc, mang tính đặc thù dân tộc Hmơng, đến vùng người Hmơng nhìn cách ăn mặc, nhìn cách trồng trọt, chăn ni ta nhận biết dân tộc Mặt tiêu cực: Phong tục tập quán hình thành từ lâu đời nên khơng tránh khỏi hạn chế ảnh hưởng tầm nhìn thời đại đó, thường mang yếu tố cổ hủ, lạc hậu Nhưng yếu tố ăn sâu tiềm thức nhiều hệ nên khó xố bỏ Chỉ đến lúc cộng đồng thấy không phù hợp tất người trí xố bỏ tập tục tục lệ khơng cho dâu ngồi ăn cơm chung bố mẹ chồng gia đình, chuyển Bản Suối Đồng thực Nhìn làng xung quanh thân người Hmông thấy vô lý để dâu ngồi ăn riêng mình, lúc toàn định bỏ tục lệ Để xem xét nhìn nhận giá trị văn hố đích thực cần có tham gia môn khoa học như: Kinh tế học, xã hội học, dân tộc học…Từ có ý kiến đề xuất với nhà quản lý để hoạch định đề sách cho phù hợp Thấy mặt tích cực tiêu cực phong tục, tập quán để xây dựng kế hoạch Bảo tồn phát huy Những sách đặt phải cộng đồng người Hmơng trí, tránh áp đặt, quan liêu gây nên “Phản ứng” không đồng tình cộng đồng người Hmơng Với phương châm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống cụ thể bảo tồn phong tục, tập quán cần thấy giá trị đích thực, ưu điểm cần bảo tồn nhận thấy mặt tiêu cực cần loại bỏ, đồng thời tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc xung quanh sở “Hội nhập không hoà tan” Tuy nhiên muốn bảo tồn giá trị văn hoá trước hết cần quan tâm đến đời sống vật chất cho công đồng người Hmông Giúp đồng bào Hmơng xố nhà tạm, cho vay vốn để phát triển sản xuất, nâng cao trình độ dân trí, trình độ nhận thức, giúp đồng bào nắm bắt khoa học kỹ thuật; chuyển đổi giống trồng, vật nuôi Từ người Hmơng ổn định đời sống tránh di cư tự do, sở giá trị văn hố bảo tồn, khơng “Rơi vãi” TIỂU KẾT CHƯƠNG Phong tục tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang lưu truyền tồn qua nhiều hệ song thay đổi điều kiện môi trường sống (di cư từ Huyện Đồng Văn về) nên có biến đổi nhiều Nhưng biến đổi biến đổi tích cực: Đồng bào tiếp thu giá trị văn hoá tiến bộ, song giá trị văn hoá truyền thống bảo lưu, không bị Chỉ thay đổi số yếu tố tích cực như: Trong đám ma, đám cưới hạn chế thời gian tổ chức (trước đám ma, đám cưới tổ chức ba ngày, ngày), hạn chế lễ vật (trước đám cưới lễ vật nhà trai dâng cho nhà gái loại không 30 kg như: Gạo 30kg, rượu 30 lít, thịt 30 kg…) Sau chuyển sinh sống Suối Đồng, người Hmông trắng tiếp thu tiến áp dụng khoa học kỹ thuật mới, đời sống người Hmông nâng lên bước mới: Các hộ đói nghèo Hmông trắng giảm, hộ giàu ngày tăng lên (Hộ chiếm 30%, hộ Trung bình 50%, hộ Nghèo cịn 20%) Đây bước tiến mà trước Đồng Văn người Hmơng chưa đạt Có thay đổi nhờ quan tâm tỉnh Đảng Hà giang, Đảng Huyện Vị Xuyên giúp đỡ Hmông trắng sở vật chất, giúp đỡ kinh phí: Cho người Hmơng vay vốn để phát triển sản xuất Nhờ mà đời sống người Hmông trắng Suối Đồng cải thiện Các nhà lãnh đạo nên định hướng xây dựng kế hoạch tuyên truyền giúp người Hmông loại bỏ dần yếu tố cổ hủ, lạc hậu, cần đề sách bảo tồn năm, 10 năm… KẾT LUẬN Dân tộc Hmông dân tộc đến sinh sống đến định cư sớm Tỉnh phía Bắc Việt Nam Là dân tộc có nhiều đóng góp lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm (thực dân Pháp) đấu tranh giữ gìn biên cương Tổ quốc Việt Nam Ngày người Hmơng có vị trí quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế văn hoá vùng miền núi biên giới Thấy tầm quan trọng dân tộc Hmông dân tộc thiểu số khác Đảng Nhà nước năm qua quan tâm tạo điều kiện cho dân tộc dân tộc Hmông phát triển tất lĩnh vực: Kinh tế, văn hố, xã hội… Hà Giang có vị trí chiến lược quan trọng, “phên dậu” vững nước Hà Giang có 22 dân tộc anh em sinh sống bên Để có sách hợp lý tạo điều kiện đưa Tỉnh miền núi tiến kịp miền xuôi, Trung ương Đảng nhà nước đầu tư giúp Hà Giang xây dựng sở hạ tầng như: Điện, đường, trường, trạm… thơng qua chương trình 135 Chính Phủ, Hà Giang giúp gia đình dân tộc vùng cao: Mỗi hộ mái nhà, bể nước, bò Để nâng cao kiến thức cho em dân tộc Hà Giang phối hợp với trường Đại học: Đại học luật, Đại học Khoa học XH&NV, Đại học Văn hoá Hà nội mở lớp Đại học chức Hà Giang Đồng thời đăng ký với trường cử em dân tộc học lớp cử tuyển, lớp đào tạo theo địa … Đời sống kinh tế dân tộc Hà Giang ngày nâng lên: GDP bình quân năm tăng từ 11 - 12 % Thu nhập bình quân đầu người từ: 4.500.000 - 5.000.000 VNĐ/1 người/1 năm Đời sống văn hoá tinh thần Đảng Tỉnh quan tâm, đạo Ngành Văn hố Thơng tin “Xố xã trắng xem phim”, năm Đoàn Ca múa nhạc Dân tộc Tỉnh đến xã tỉnh biểu diễn từ - buổi Vị Xuyên huyện cửa gõ Thị xã Hà Giang, năm xảy chiến tranh biên giới Vị Xuyên chiến trường ác liệt, quân dân Vị Xuyên chiến đấu anh dũng, bảo vệ vững vùng đất biên cương Tổ quốc Giờ Vị Xuyên đổi ngày: Vị Xuyên có 01 cửa Thanh Thuỷ, 01 nhà máy lắp ráp ô tô, 02 khu du lịch nghỉ mát (Cơng viên nước Hà Phương Suối khống Quảng Ngần) …Mỗi năm toàn huyện thu ngân sách đạt: 395 tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế 12 %, GDP bình quân đầu người đạt: 4.500.000 - 5.000.000VNĐ/1 người/1 năm Là bốn huyện vùng thấp (Bắc Quang, Quang Bình, Bắc Mê, Vị Xuyên), kinh tế phát triển mạnh Vị Xuyên trở thành chỗ dựa kinh tế Tỉnh Vị Xuyên có sách phù hợp với điều kiện huyện như: tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cho nhân dân vay vốn kinh doanh phát triển sản xuất Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi cho nông dân, mạnh dạn việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Chính năm 2005 huyện Vị Xuyên giảm số hộ nghèo xuống 40% {36, Tr15} Bên cạnh việc quan tâm phát triển kinh tế, việc nâng cao trình độ văn hố, trình độ dân trí cho nhân dân dân tộc Huyện Vị Xuyên quan tâm Hàng năm huyện cử 30% cán em dân tộc huyện tham gia học tập trường Đại học trung học chuyên nghiệp Trung ương, khu vực học Đại học chức tỉnh Dân tộc Hmông huyện Vị Xuyên đứng thứ ba sau dân tộc: Tày, Dao, đời sống kinh tế dân tộc Hmông so với mặt đời sống kinh tế huyện không thấp bao, thu nhập bình qn người Hmơng đạt: 3.500.000 4.000.000 VNĐ/1 người/ năm Để trì phát triển đời sống vật chất đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân dân tộc cấp uỷ Đảng quyền huyện Vị Xuyên tiếp tục xây dựng kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển huyện giai đoạn (2006 - 2010) (2010 - 2015)…Đặc biệt có chiến lược phát triển lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá riêng Với lãnh đạo sát Đảng huyện nỗ lực nhân dân dân tộc huyện Vị Xuyên, hy vọng tới Vị Xuyên tạo đà cho phát triển chung tỉnh đưa Tỉnh Hà Giang sánh vai với Tỉnh miền xuôi, nước tiến bước vững đường cơng nghiệp hố, đại hố Bản Suối Đồng định cư người Hmông trắng chuyển từ xã Phố - Huện Đồng Văn sinh lập nghiệp từ năm 1979 Tuy phong tục, tập quán giá trị văn hố cịn lưu giữ mang đậm sắc văn hoá truyền thống người Hmông trắng Huyện Đồng Văn Sau sinh sống mới, tiếp xúc với dân tộc anh em như: Kinh, Tày, Nùng… người Hmông trắng Bản Suối Đồng nhìn nhận thấy số tập tục khơng cịn phù hợp như: Tục khơng cho dâu ngồi ăn cơm chùng gia đình bố mẹ chồng, tục gọi thầy cúng ốm đau, sinh khó…việc xóa bỏ số tập tục thể cách nhìn mới, tiến bộ, thể tinh thần chịu khó học hỏi, khơng bảo thủ người Hmơng trắng Bản Suối Đồng Điều cho thấy người Hmơng trắng biết bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống biết tiếp thu tinh hoa văn hoá theo phương châm “Hội nhập khơng hồ tan” Phong tục, tập quán gắn kết cộng đồng người Hmông, thắt chặt mối quan hệ người với người, phong tục mang ý nghĩa nhân văn cao như: Phong tục cưới xin, tang ma Các tập quán như: canh tác trồng trọt, chăn nuôi, ăn, mặc, cư trú giữ nguyên theo tập quán truyền thống người Hmông trắng Đồng Văn Sau chuyển Bản Suối Đồng có số tập tục thay đổi, thay đổi tích cực đáng khích lệ như: Một số hộ làm nhà làm nhà theo phương thức truyền thống (Nhà ba gian) tách bếp khỏi nhà, nhìn nhận mới, tiến bộ, thể hướng vươn tới đẹp, văn minh lịch Nếu để bếp nhà tường bị ám khói, khơng gian gia đình bị nhiễm…ảnh hưởng đến mơi trường sống Song thay đổi tất gia đình người Hmơng đồng tình, nhiều gia đình làm nhà trình tường thích để bếp nhà có thuận tiện bếp làm gác để lương thực nhằm không cho giống (Ngô, lúa) bị hỏng, làm bếp nhà mùa đông ấm cúng, không bị lạnh Bất kỳ phong tục, tập quán, tập tục, nghi lễ muốn thay đổi cần có thời gian có đồng tình trí tất người trong gia đình Sự thay đổi sức sống thâm nhập vào sống đồng bào Hmông thông qua hoạt động Kinh tế, xã hội hàng ngày Từ tạo sở cho phong tục, tập quán biến đổi phù hợp với sống BẢNG SO SÁNH TỨ VỊ LIÊN QUAN ĐẾN PHONG TỤC, TẬP QUÁN Việt Bố Mẹ Ông Bà Chú Bác Trời Đất Tết ăn cơm uống nước Mặc Nhà Con bò Con trâu Con lợn Con gà Rau cải Trồng ngô Trồng lúa Ngô Lúa Hmông trắng Hmông Hoa Chi Nỉa Râủy Pị Chi râủy Râủy lầu Tu Tấy Chía Nị mỏ Hầu đề Na Chê Nhó Nhùng lang Nhùng tử Tu bua Tu cáy Ráu dúa Trò páu cừ Trò bluề Páu cừ Bluề Chi Nả Rẩu Pu Chi rẩy Rẩy lầu Tu Tấy Chá Nào mao Hầu đlê Ná Chê Nhá Tu nhùng Tu tử Tu bua Tu cá Ráu dua Chào Pao cừ Trò bluề Pao cừ Bluề Dao Tía (Te) Ma Ơng Cú Dâu Pé (Chùa) Lung Đao Hiáng Nhản háng Hớp vuôm Chú Piáo Dâm Viêng ngùng Ngùng Tung Chey Lài menh Troáng mẹ Troáng Bièo Cè mẹ Bièo Pà Thẻn A pạ Amẹ Apu Aơ A dù A pị A ngo Ca lê Noi i Ĩị Hê ụ A pịa Nhiêu piện Tam pơ Tam vẻ Tam bí Nhung ta ke Vi quàng Giơ gà pó Giơ bù Cu mu Gà pó I lình Cưới vợ Hầu châuy chì tâu Tu nhắng Tu vâu Lổng áo Ame xinh Con dâu Con rể Hầu châuy chì tâu Tu nhá Tu vâu Nham Làng A vị Quí to Sinh đẻ Dù mi nhủa Dù mi nhủa Dung cờ ngoa Làm ma Ua kềnh rùa chì Ua kềnh rùa ua chì ua Lào Lị Xíp miến Nhia xống me Piúp miền tải Nhia lạc Ua ninh Chấu sài miền Giả xống Chôn người chết Thầy cúng Ua ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác - Ph.Ăng Ghen tuyển tập (1980), Nxb Sự thật Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết - lễ - hội hè, Nxb Thanh niên Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hố Thông tin 4.Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo - Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội Miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia Nhà xuất văn hoá dân tộc Phạm Đức Dương (năm 1988), Về vị trí mối quan hệ nhóm Hmơng Dao nhóm ngôn ngữ Đông Nam á, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá tâm linh, NXB Văn hố Thơng tin Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội Tơ Đông Hải (2003), Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người Hmơng, Nxb Văn hố dân tộc 10 Nguyễn Chí Hun - Hồng Hoa Tồn (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 11 Phạm Quang Hoan (2001), Cách ứng xử sinh đẻ người Hmông trắng Huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà Giang, Tạp chí nhiên cứu Đông Nam Á tháng 12 Lê Như Hoa (1988), Hôn lễ xưa Việt Nam, Viện Văn hố Nxb Văn hố Thơng tin 13 Vũ Ngọc Khánh (năm 2001), Tín ngưỡng văn hố dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc 14 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 15 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người tộc người ngôn ngữ Hmông - Dao Việt Nam 16 Nguyễn Văn Lợi (1993), Lịch sử tộc người dân tộc Mèo - Dao qua liệu ngơn ngữ, tạp chí ngơn ngữ số 17 Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn hoá Vương Duy Bảo (2003), Nghi lễ đời người dân tộc Hmông huyện Đồng Văn - Tỉnh Hà giang 18 Hồng Lương (2005), Văn hố dân tộc Tây Bắc, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 19 Trường Lưu - Hùng Đình Q (1996), Văn hố dân tộc Hmơng Hà Giang, Sở Văn hố TT-TT Hà Giang, xí nghiệp in người tàn tật Hà nội 20 Luật Di sản Văn hoá Nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia 21 Hồng Nam (2004), Văn hố dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, trường Đại học Văn hoá Hà nội 22.Vương Duy Quang (1998), Quan hệ dòng họ xã hội người Hmơng, Tạp chí dân tộc học số 23 Nghị Trung ương - BCH TW Đảng khoá VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia 24 Võ Quang Nhơn (1983), Văn hố dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 25 Giàng A Páo - Lâm Tâm (1979), Truyền thống dân tộc Mèo đoàn kết đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, Nxb Văn hoá 26 Hùng Đình Q (2003), Dân ca Mơng Hà Giang, Cơng ty in Hà Giang 27 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá H’mơng, Nxb Văn hố dân tộc 28 Sở Văn hố Thơng tin - Thể thao Hà Giang (1994), Văn hố truyền thống dân tộc Hà Giang, Xí nghiệp in cơng đồn Hà nội 29 Sở Văn hố Thơng tin Hà Giang (2000), Hà Giang thời tiền sử, Xưởng in cơng ty mỹ thuật Trung ương 30 Dỗn Thanh (1996), Dân ca Mèo, Nxb Văn hoá dân tộc 31 Phạm Văn Thành (1979), Dịng họ người Hmơng vai trị xã hội truyền thống người Hmơng, Nxb Khoa học biên giới 32 Lê Ngọc Thắng - Lâm Bá nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 33 Ngơ Đức Thịnh (1987), Văn hố tộc người văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 34 UBND Tỉnh Hà Giang (2005), Báo cáo phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố năm 2005, Hà giang năm 2005 35 UBND Huyện Vị Xuyên (2005), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội- Quốc phòng - An ninh năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 36 UBND huyện Vị xuyên (2001), Dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên giai đoạn 2001 - 2010 37 Văn kiện Đảng Nhà nước sách dân tộc (1995), Nxb Sự thật 38 Cư Hồ Vần Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 39 Trần Quốc Vượng - Lê Văn Hảo - Dương Tất Tử (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá 40 Lê Trung Vũ (1994), Tục ngữ câu đố Hmơng, Nxb Văn hố dân tộc 41 Lê Trung Vũ (1975), Truyện cổ dân tộc Mèo, Nxb Văn hoá ... cứu người Hmông, nghiên cứu cụ thể phong tục, tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang chưa có tác giả đề cập đến Chọn đề tài ? ?Phong tục, tập quán người Hmông trắng. .. tài ? ?Phong tục, tập quán đời sống sinh hoạt người Hmông trắng Bản Suối Đồng - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà giang? ?? nhằm làm sống lại phong tục, tập qn người Hmơng nói chung người Hmông trắng Bản Suối. .. nhiên 1.2 Người Hmông trắng Hà Giang Tiểu kết chương Chương 2: Phong tục, tập quán người Hmông trắng Bản Suối Đồng Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang 2.1 Khái niệm vai trò phong tục, tập quán 2.2