1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tinh thần của người tày ở huyện bắc sơn tỉnh lạng sơn

151 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 828,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG HẢI YẾN VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN BẮC SƠN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa khọc:TS HOÀNG NGỌC LA Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN TỘC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA DÂN CƢ 10 1.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lí 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Dân tộc, dân cƣ 14 1.3 Hoạt động kinh tế dân cƣ 16 1.3.1 Kinh tế sản xuất 16 1.3.2 Kinh tế tự nhiên 25 1.3.3 Chợ phiên 27 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA TINH THẦN 31 2.1 Tổ chức xã hội 31 2.1.1 Cộng đồng làng – dòng họ 31 2.1.2 gia đình nhân 39 2.2 Các tập quán liên quan đến chu kì đời ngƣời 52 2.2.1 Tập quán sinh đẻ, nuôi dạy 52 2.2.2 Nghi lễ đám cưới 59 2.2.3 Nghi lễ đám ma 68 2.3 Tín ngƣỡng dân gian 76 2.3.1 Quan niệm hồn loại ma 76 2.3.2 Các hình thức tín ngưỡng liên quan đến gia đình, cộng đồng 78 2.3.3 Các nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp 83 2.3.4 Các tàn dư biểu hình thái ma thuật 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.5 Phong tục, tín ngưỡng làm nhà người Tày 87 2.4 Văn học dân gian 91 2.4.1 Tự dân gian 91 2.4.2 Trữ tình dân gian 91 2.4.3 Tục ngữ, câu đố Tày 98 2.5 Lễ hội trò chơi dân gian 102 CHƢƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 107 3.1 Những yếu tố tác động đƣa đến biến đổi văn hóa tinh thần ngƣời Tày Bắc Sơn 107 3.1.1 Yếu tố nội sinh 107 3.1.2 Yếu tố ngoại sinh 108 3.2 Những biến đổi văn hóa tinh thần 117 3.2.1 Những biến đổi tổ chức xã hội 117 3.2.2 Biến đổi tập tục lễ nghi liên quan đến chu kì đời người 123 3.2.3 Biến đổi tín ngưỡng dân gian người Tày Bắc Sơn 127 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa hình thành với hình thành phát triển dân tộc, yếu tố cấu thành quốc gia, văn hóa nét đặc trưng để phân biệt quốc gia dân tộc Đồng thời tiêu chí đánh giá trình độ phát triển quốc gia dân tộc qua giai đoạn lịch sử khác Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử để phục vụ cho sống họ Như vậy, nói đến văn hóa ta nhận thấy chia làm hai mảng : văn hóa vật chất văn hóa tinh thần (hay cịn gọi văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) Việt Nam quốc gia có văn hóa lâu đời với nét đặc trưng bật văn hóa “đa dạng thống nhất” Nền văn hóa hình thành q trình dựng nước giữ nước, thể sắc chung dân tộc thống với 54 dân tộc anh em, có nguồn gốc tổ tiên, mang dịng máu Lạc Hồng, gắn bó keo sơn chung tay góp sức xây dựng nước nhà Nền văn hóa thống Việt Nam lại biểu với sắc thái đa dạng vùng miền, dân tộc khác sinh sống đất nước Việt Nam Những sắc thái riêng khơng tách rời sắc chung văn hóa Việt Nam mà cịn góp phần làm phong phú thêm sắc chung văn hóa Việt Nam Dân tộc Tày thuộc nhóm dân tộc thiểu số, nhiên dân tộc có số lượng đông đảo (đứng thứ hai sau dân tộc Kinh), cư dân địa sinh sống lâu đời đất nước Việt Nam Dân tộc Tày phân bố chủ yếu tỉnh phía Bắc Việt Nam, đơng tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuyên Quang, Thái Nguyên Trong trình tồn phát triển, gắn liền với thời kì lịch sử đất nước người Tày sáng tạo giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm tính chất riêng biệt mình, đồng thời hịa chung vào văn hóa chung dân tộc, mảng văn hóa tổng thể văn hóa Việt Người Tày Bắc Sơn chiếm 67,8 % tổng số 65.930 người Gốc địa, thuộc nhóm ngữ hệ Tày – Thái Người Tày Bắc Sơn có mặt tất 19 xã thị trấn, sinh sống khoảng không gian rộng thung lũng Bắc Sơn, hòa hợp với dân tộc khác địa bàn huyện Do có mặt sớm dân địa nên dân tộc Tày Bắc Sơn xây dựng cho văn hóa truyền trống phong phú mang đậm sắc địa phương, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam Hiện đất nước tiến nhanh đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, có chuyển biến mạnh mẽ tiến trình hội nhập, nên vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc coi trọng Đảng ta xác định “ xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Năm 1991, “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội”, Đảng ta xác định: Tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng dân tộc, đồng thời kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, di sản văn hóa, nghệ thuật dân tộc Chủ trương tiếp tục khẳng định rõ Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII ( 1998 ) Đảng “ Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để tạo giá trị văn hóa giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống( bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể ” [20;63] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nắm bắt tinh thần chung gìn giữ bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc, nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Lạng Sơn rõ : “ Khai thác tìm hiểu truyền thống tỉnh, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, nâng cao dân trí cho nhân dân tỉnh việc làm quan trọng cần thiết ” Để góp phần nhỏ bé vào q trình tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung người Tày nói riêng, chúng tơi định chọn “ Văn hóa tinh thần ngƣời Tày huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn, tập trung vào nội dung văn hoá tinh thần người Tày huyện Bắc Sơn biến đổi văn hóa ngày nay, nhằm xây dựng lên tranh văn hóa huyện Bắc Sơn lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hố nói chung văn hố tộc người thiểu số nói riêng ln đề tài nhà nghiên cứu lịch sử nhà nghiên cứu văn hoá xã hội quan tâm Văn hoá nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều cơng trình, nhiều tác giả khác : - Trước hết phải kể đến “Các hát đám cưới người Thổ Lạng Sơn - Cao Bằng” Nguyễn Văn Huyên Viễn Đông Bác Cổ xuất năm 1942 [33] Cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập tới hát lễ nghi đám cưới người Tày Lạng Sơn - Cuốn “Dân ca đám cưới Tày - Nùng” Nông Minh Châu, NXB Việt Bắc xuất năm 1973 [7] Tác phẩm tập hợp giới thiệu số điệu dân ca dân tộc Tày, Nùng - Cuốn “Sli, lượn dân ca trữ tình Tày, Nùng” Vi Hồng, NXB Văn hoá ấn hành năm 1979 [31] Tác phẩm tập hợp điệu Sli, lượn tiêu biểu dân tộc Tày, Nùng địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cuốn “Văn hố Tày - Nùng” Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư, NXB Văn hoá, xuất năm 1984 [42] Cuốn sách giới thiệu đầy đủ xã hội, người văn hoá hai dân tộc Tày, Nùng Việt Nam Tuy nhiên nhiều đặc trưng văn hố mang tính địa phương, có Bắc Sơn chưa tác giả quan tâm đề cập cách đầy đủ - Cuốn “Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam” NXB Viện KHXH Viện dân tộc học xuất năm 1992 [12] Đây sách đề cập tương đối đầy đủ điều kiện tự nhiên, dân cư Tày, Nùng, lịch sử tộc người, kinh tế truyền thống, đời sống văn hoá vật chất văn hoá tinh thần, tổ chức xã hội tộc người Tày, Nùng Việt Nam - Cuốn “Văn hoá truyền thống Tày - Nùng” nhóm tác giả Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hồng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Tồn NXB văn hố dân tộc xuất năm 1993 [56] Là tác phẩm tìm hiểu tương đối tồn diện lĩnh vực văn hoá hai dân tộc Tày, Nùng : xã hội văn hố người Tày, Nùng; chữ Nơm người Tày, Nùng - Cuốn “Phong tục tập quán người Tày Việt Bắc” tác giả Hoàng Quyết, Tấn Dũng, NXB Văn hoá dân tộc xuất năm 1994 [57] tập trung nghiên cứu sâu đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Tày khu Việt Bắc, với phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội từ xa xưa người Tày - Cuốn “Tục cưới xin người Tày” Triều Ân, Hồng Quyết, NXB Văn hóa dân tộc xuất năm 1995 [3] giới thiệu thủ tục, lễ nghi dân tộc Tày Việt Nam - Cuốn “Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam” (cách nhìn hệ thống loại hình) Trần Ngọc Thêm NXB Thành phố Hồ Chí Minh (1997) [60] tiến hành phân loại hình thái tín ngưỡng, nét đặc trưng phong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tục quy định văn hố truyền thống, phân tích giao lưu ảnh hưởng văn hố Đơng - Tây biểu văn hoá Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 1999 “Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử tại” tác giả Hoàng Ngọc La Hoàng Hoa Toàn [37] trình bày chi tiết tín ngưỡng dân gian Tày với tục thờ cúng, tàn dư ma thuật lễ nghi đời sống đồng bào Tày - Các tác giả: Hoàng Ngọc La (chủ biên) – Hoàng Hoa Toàn – Vũ Anh Tuấn biên soạn “Văn hóa dân gian Tày”, Sở Văn hóa thơng tin Thái Ngun xuất năm 2002 Tác phẩm trình bày nguồn gốc tộc người, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Tày lịch sử - Cuốn “Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Duy NXB Văn hố thơng tin xuất năm 2001 [18] trình bày đầy đủ khái luận tín ngưỡng tơn giáo, nguồn gốc, nội dung hình thái tín ngưỡng dân gian đặc trưng số vùng miền, số dân tộc người, trình bày nguồn gốc giáo lý lọai hình tơn giáo đời sống - Cuốn “Lí luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn NXB Chính trị quốc gia xuất năm 2001 [68] nêu lên khái niệm chung tôn giáo, xu chung tôn giáo, đời sống tôn giáo nhân dân - Cuốn “Lạng Sơn vùng văn hoá đặc sắc” Phạm Vĩnh, NXB Văn hoá thông tin xuất năm 2001 [72] Tác phẩm tìm hiểu dân tộc Tỉnh Lạng Sơn với nét đặc trưng văn hoá vật chất tinh thần dân tộc, có dân tộc Tày Bắc Sơn - Từ năm 1990 đến năm 2000, Huyện uỷ Bắc Sơn biên soạn cho xuất cuốn: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Bắc Sơn ( 1930 - 1954) [40] + Lịch sử Đảng huyện Bắc Sơn 1955 – 1985 [41] Các sử nhiều đề cập tới sắc văn hóa dân tộc Tày Bắc Sơn Trong năm gần cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, khơi phục văn hóa Tày Lạng Sơn đẩy mạnh, có số cơng trình tiêu biểu: - Cuốn “Tục lệ Lạng Sơn (trước năm 1920)”, Viện nghiên cứu Hán Nôm Sở Văn hóa Thơng tin Lạng Sơn biên soạn, Nxb VHDT xuất năm 1998 [70] phản ánh đầy đủ quy tắc, tập tục, diện mạo, sắc văn hóa riêng làng, xã Các làng, người Tày đối tượng nghiên cứu cơng trình - Cuốn “Địa chí Lạng Sơn” UBND tỉnh biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia xuất 1999 [66] cơng trình “bách khoa” mảnh đất, lịch sử đời sống văn hóa dân tộc tỉnh, giúp có nhìn tồn diện văn hóa Tày xứ Lạng - Cuốn “Lễ hội dân gian Lạng Sơn”, Hoàng Văn Páo chủ biên, Sở VH Lạng Sơn xuất năm 2002 [53] giới thiệu đầy đủ diễn trình lễ hội vấn đề có liên quan đến lễ hội truyền thuyết di tích, đó, lễ hội dân gian người tày người Nùng chiếm phần chủ yếu - Cuốn “Nghi lễ then giải hạn (hắt khoăn) người Tày” Nguyễn Thị Hoa, Hội VHNT Lạng Sơn xuất năm 2004 [30] giới thiệu diễn xướng then người Tày Xứ Lạng - Cuốn “Đặc điểm dân ca đám cưới Tày – Nùng xứ Lạng” Lộc Bích Kiệm, Hội VHNT Lạng Sơn xuất năm 2004 [36] sâu tìm hiểu loại hình dân ca đặc biệt hai dân tộc Lạng Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các cơng trình khơng sâu vào nghiên cứu văn hoá người Tày Bắc Sơn (Lạng Sơn), song cung cấp số nguồn tư liệu liên quan đến đề tài Các tác phẩm nói chưa sâu nghiên cứu, chưa làm rõ đặc trưng văn hóa tinh thần người Tày Bắc Sơn Mặc dù vậy, tác phẩm giúp cho tác giả luận văn số tài liệu nét tổng quát văn hóa tinh thần người Tày làm sở nghiên cứu thực đề tài 3, Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài Nghiên cứu văn hố tinh thần người Tày huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn nhằm làm rõ văn hóa tinh thần người Tày Bắc Sơn, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Tày giai đoạn lịch sử - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn hoá tinh thần cư dân dân tộc Tày huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn đề cập đến đặc điểm sinh thái tự nhiên, dân tộc hoạt động kinh tế cư dân Tày Bắc Sơn Trọng tâm luận văn nghiên cứu văn hóa tinh thần người Tày huyện Bắc Sơn xã hội cổ truyền Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Luận văn dựa sở tham khảo tài liệu sau: + Nguồn tài liệu thành văn - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mac - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 chân thực nét đẹp văn hóa ứng xử người Tày Đó sở tình đoàn kết dân tộc Tày dân tộc khác sinh sống địa bàn huyện Các nghi lễ người Tày đa phần rườm rà phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố mê tín, thần bí Trong đó, tín ngưỡng liên quan đến gia đình thường chiếm phần lớn trọng so với lễ nghi liên quan đến cộng đồng làng Người Tày có đời sống tín ngưỡng tôn giáo đa dạng, thể xâm nhập, đan xen, hịa quyện tín ngưỡng dân gian với tôn giáo du nhập Phật Giáo, Khổng giáo Đạo giáo Trung Quốc Người Tày tiếp thu tôn giáo mức độ thấp người Việt, song tâm lý tôn giáo thấm sâu vào đồng bào qua lễ thức, tập tục chi phối quan niệm thần thánh ma quỷ người Tày Văn hóa dân gian người Tày phát triển mạnh Là dân tộc có chữ viết riêng, người Tày sáng tạo lưu giữ văn học dân gian vừa sâu sắc, hóm hỉnh nội dung, vừa đa dạng thể loại Nó thể tâm hồn, ước vọng quan điểm sống người Tày Bắc Sơn công chinh phục tự nhiên, lao động sản xuất giao tiếp ứng xử Đồng thời phản ánh rõ nét dấu ấn trình giao lưu văn hóa dân tộc Tày dân tộc khác Bên cạnh cịn tồn hệ thống lễ hội trò chơi dân gian mang đặc trưng riêng người Tày, sinh hoạt văn hóa cộng đồng rộng lớn mang nhiều sắc thái văn hóa dân tộc Trong điều kiện phát sinh, phát triển văn hóa thay đổi ngày, văn hóa tinh thần dân tộc Tày Bắc Sơn dần biến đổi Sự biến đổi văn hóa yếu tố nội sinh cho phù hợp với hoàn cảnh tác động ảnh hưởng q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 Sự chuyển biến văn hóa tinh thần dân tộc Tày mang tính chất hai mặt, có mặt tích cực có nhiều hạn chế Mặt tích cực biến đổi văn hóa người Tày Bắc Sơn thấy thơng qua việc tiếp nhận nét đẹp văn hóa dân tộc khác, người Tày làm cho văn hóa ngày đa dạng, phong phú Sự giao lưu văn hóa tăng cường tính cố kết cộng đồng dân tộc Việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa dân tộc có trình độ phát triển cao làm cho văn hóa truyền thống người Tày ngày bớt yếu tố lạc hậu ngày tiến bộ, điều đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh biến đổi tích cực xu hướng chuyển hóa làm dần yếu tố văn hóa truyền thống – tiêu chí làm nên sắc dân tộc diễn ngày nhanh chóng Văn hóa tinh thần người Tày ngày sắc vốn có Các hệ trẻ ngày khơng cịn biết đến văn hóa dân tộc dần theo văn hóa dân tộc Kinh văn hóa ngoại nhập Bên cạnh mai văn hóa tinh thần thay đổi theo hướng tích cực, tiến văn hóa tinh thần người Tày tồn số hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Đó tục lệ chữa bệnh phương pháp bói tốn, cúng bái, kiêng kị thiếu khoa học sống sản xuất gây hậu không nhỏ cho đời sống đồng bào Hiện tượng văn hóa cổ truyền đồng bào Tày bị mai một thực tế cần phải quan tâm Việc giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa tất dân tộc nói chung đặt cấp thiết, địi hỏi phải có giải pháp thiết thực để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh ( 1998 ), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Triều Ân (1994), Cao dao Tày – Nùng, Nxb VHDT, Hà Nội Triều Ân – Hoàng Quyết (1996), Tục cưới xin người Tày, Nxb VHDT, Hà Nội Ba mươi năm gìn giữ phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, (1995), Nxb VHDT, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương : Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Bằng, Lã Văn Lô (1992), Lượn Slương, Nxb VHDT, Hà Nội Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày – Nùng, Nxb Việt Bắc, Việt Bắc Nguyễn Duy Bắc (1998), Truyện cổ xứ Lạng, Nxb VHDT, Hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn Bốn mươi năm dân tộc Tày tiến lên cờ vẻ vang Đảng (1945 - 1985) (1985), Ban Dân tộc Trung ương, Ủy ban dân tộc Chính phủ Hà Nội 10 Bộ văn hóa (1981), Một số vấn đề lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Bắc – Bảo tàng Việt Bắc XB 11 Đỗ Thúy Bình (1997), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam (1992), Viện KHXH Viện Dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày – Nùng, Nxb Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 14 Trường Chính (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 15 Nguyễn Cường, Hồng Văn Nghiệm (2000), Xứ Lạng văn hóa du lịch 2000, Nxb VHDT, Hà Nội 16 Hoàng Văn Cường (2003), Văn hóa góc nhìn, Nxb ĐHSP Hà Nội 17 Phan Hữu Dật, (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, HN 19 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa, chương trình Thái học VN (2002), Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện nghị Hội nghị lần thứ (1998) BCH Đảng cộng sản VN, khóa VIII, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 21 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 22 Hồng An Định, Nơng Viết Toại (1964), Truyện thơ Tày – Nùng, Nxb VH, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 24 Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam (1980), Nxb KHXH, Hà Nội 25 Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người (1996), Nxb VH thơng tin, Hà Nội 26 Gìn giữ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (1996), Nxb VHDT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 27 Trần Văn Hà (1999), Các dân tộc Tày – Nùng với tiến kỹ thuật nông thôn, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Trịnh Thị Thúy Hà (2005), Đời sống văn hóa người Tày người Nùng Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Lịch Sử- Khoa Lịch Sử- Trường ĐHSP Hà Nội 29 Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn (2000), Quan hệ dịng họ châu thổ Sơng Hồng, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hoa (2004), Nghi lễ then giải hạn (hắt khoăn) người Tày, Hội VHNT Lạng Sơn xuất 31 Vi Hồng (1979), Sli, lượn dân ca trữ tình Tày, Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Huy (2003), Những bất cập bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Tạp chí Dân tộc Miền núi số 28, tháng – 2003 33 Nguyễn Văn Huyên (1942), Các hát đám cưới người Thổ Lạng Sơn - Cao Bằng, Viễn Đông Bác Cổ xuất 34 Vũ Ngọc Khánh (2003), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (tập - 2), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Khánh (1989), Giai thoại Xứ Lạng, Phòng VHTT Thị xã Lạng Sơn xuất 36 Lộc Bích Kiệm (2004), Đặc điểm dân ca đám cưới Tày – Nùng xứ Lạng, Hội VHNT Lạng Sơn xuất 37 Hoàng Ngọc La – Hồng Hoa Tồn (1999), Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử đại, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 38 Hoàng Ngọc La – Hồng Hoa Tồn – Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở VHTT Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 39 Ngơ Văn Lệ (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lịch sử Đảng huyện Bắc Sơn 1955 – 1985, Đảng huyện Bắc Sơn xuất 41 Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Bắc Sơn (1930 - 1954) (1990), Đảng huyện Bắc Sơn xuất 42 Lã Văn Lơ, Hồng Văn Thư (1984), Văn hóa Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 44 Lịch sử Việt Nam, tập (1971), Nxb KHXH, Hà Nội 45 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội 46 Hoàng Văn Ma (2002), Sách học tiếng Tày – Nùng, Nxb VHDT, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 48 Hồng Nam (2004), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 49 Hồng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 50 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị QG , Hà Nội 51 Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn, Nxb VHDT, Hà Nội 52 Hoàng Văn Páo (2003), Lượn Tày Lạng Sơn, Nxb VHDT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 53 Hoàng Văn Páo (2002), Lễ Hội dân gian Lạng Sơn, Sở VHTT Lạng Sơn xuất 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí tập 4, dịch Nxb KHXH, Hà Nội 55 Hoàng Quyết (1974), Truyện cổ dân tộc Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng (1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, NXB VHDT, Hà Nội 57 Hoàng Quyết, Tấn Dũng (1994), Phong tục tập quán người Tày Việt Bắc, Nxb VHDT, Hà Nội 58 Sở Văn hóa thơng tin Lạng Sơn (1998), Tuyển tập luận văn Hội nghị khoa học Xứ Lạng 59 Hoàng Minh Thảo (2003), Góp phần tìm hiểu đời sống văn hóa dân tộc Tày Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội 60 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam ( cách nhìn hệ thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Thơ ca dân gian Xứ Lạng, Nxb VHDT, Hà Nội 62 Hà Văn Thư, Hoàng Nam (1994), Ai lên Xứ Lạng, Nxb VHDT, Hà Nội 63 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb VHDT, Hà Nội 64 Hoàng Ngọc Tranh (2004), Hát lượn Tày Xứ Lạng – Tạp chí Văn nghệ Xứ Lạng số 34 65 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 66 UBND tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị QG, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 67 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, NXB Chính trị QG, Hà Nội 68 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lí luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 69 Viện Ngôn ngữ học (1971), Ngữ pháp tiếng Tày – Nùng, Nxb KHXH, Hà Nội 70 Viện nghiên Hán Nôm, Sở VHTT Lạng Sơn (1998), Tục lệ Lạng Sơn (trước năm 1920), Nxb VHDT, Hà Nôi 71 Viện Dân tộc học (1978), Sưu tập chuyên đề “Tộc người trình tộc người”, Viện Dân tộc học xuất bản, Hà Nội 72 Phạm Vĩnh (2001), Lạng Sơn vùng văn hóa đặc sắc, Nxb VHTT, Hà Nội 73 Lê Trung Vũ (1999), Nghi lễ vòng đời người, Nxb VHDT, Hà Nôi 74 Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn (1984), Đóng góp văn hóa Tày, Thái vào hình thành phát triển văn hóa Việt Nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 NGUỒN TƢ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ Tên Tuổi Dân Chỗ tộc Hồng Cơng Chài 72 Tày Dƣơng Thị Chiên 58 Tày Dƣơng Thời Đằng 68 Tày Thôn Nà Cướm, xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thôn Tiên Đáo I, Xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thôn Nà Riềng I, Xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thôn Hoan Thượng, xã Chiến Vi Văn Lài 45 Tày Thắng, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Nông Thị Lại 52 Tày Dƣơng Văn Lùng 78 Tày Lƣờng Văn Quyền 55 Tày Hoàng Quang Nƣớc 66 Tày Dƣơng Thị Tới 61 Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thôn Nà Càng, xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thôn Pa Lét, xã Nhất Tiến, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thơn Thái Bằng II, Xã Nhất Hịa, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thôn Tiên Đáo I, xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thôn Tiên Đáo I, xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BẮC SƠN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thầy Then người Tày Thầy Tào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tục căng dây đám cưới người Tày Trang phục truyền thống cô gái Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lễ hội “Lồng tồng” (xuống đồng) người Tày Trị chơi dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Làng người Tày Cánh đồng lúa Bắc Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vườn quýt Bắc Sơn Cánh đồng thuốc Bắc Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w