1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống kinh tế văn hoá của người mông ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên từ năm 1979 đến năm 2010

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỨA THỊ HỒNG ANH ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HỐ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc La Thái Nguyên - năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐÂU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Địa bàn cƣ trú 1.2 Nguồn gốc tộc ngƣời 11 1.2.1 Khái quát ngƣời Mông trƣớc đến huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 11 1.2.2 Ngƣời Mông Phú Lƣơng (Từ năm 1979 đến năm 2010) 15 Chƣơng ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI MÔNG Ở PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2010 20 2.1 Tập quán đời sống kinh tế ngƣời Mông huyện Phú Lƣơng 20 2.1.1 Trong nông nghiệp 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Nghề thủ cơng gia đình 34 2.1.3 Trong khai thác nguồn lợi tự nhiên 43 2.1.4 Trao đổi hàng hoá 45 2.2 Những chuyển biến đời sống kinh tế ngƣời Mông huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 45 2.3 Đời sống vật chất 49 2.3.1 Đồ ăn, uống, hút 49 2.3.2 Trang phục 54 2.3.3 Nhà 57 Chƣơng VĂN HỐ TINH THẦN CỦA NGƢỜI MƠNG Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 2010 60 Tổ chức xã hội 60 Các tập quán liên quan đến chu kỳ đời ngƣời 73 3.3 Tơn giáo, tín ngƣỡng 84 3.4 Văn nghệ dân gian 91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển dân tộc, kinh tế văn hố yếu tố quan trọng có mối liên hệ mật thiết với tảng cho sức mạnh quốc gia, dân tộc Kinh tế hoạt động để giải nhu cầu ăn, mặc mang tính đa dạng Trong trình vận động phát triển mình, dân tộc dựa vào điều kiện đặc trƣng riêng có mà hình thành nên loại hình kinh tế đặc trƣng Mặc dù vậy, giao thoa, đan xen, hỗ trợ lẫn kinh tế trình vận động phát triển phổ biến Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo tích luỹ q trình hoạt động thực tiễn tƣơng tác ngƣời với mơi trƣờng tự nhiên xã hội Văn hoá động lực, định hƣớng, kết nhân văn kinh tế lành mạnh Tất dân tộc trình vận động phát triển phải có hƣớng chung nhằm thực mục tiêu kinh tế, trị, xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Vì vậy, cơng xây dựng phát triển đất nƣớc nay, Đảng ta xác định: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, đảm bảo cho cộng đồng dân tộc khai thác mạnh địa phương làm giàu cho mình, cho đất nước” (Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ khoá XI) “Phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, sắc độc đáo dân tộc anh em làm phong phú thêm văn hoá chung nước” (Nghị Trung ƣơng khố VIII Đảng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc Mông đƣợc coi thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao gồm nhóm chính: Mơng Trắng, Mơng Hoa Mơng Đen Địa bàn sinh sống ngƣời Mông chủ yếu vùng núi cao tỉnh Đông Tây Bắc Việt Nam nhƣ Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Thái Nguyên Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 ngƣời Mơng Việt Nam có dân số 1.068.189 ngƣời, đứng thứ danh sách dân tộc Việt Nam Bằng sức mạnh cộng đồng khả sáng tạo mình, ngƣời Mơng Việt Nam xây dựng cho đời sống kinh tế văn hoá đặc thù cƣ dân vùng núi cao, phù hợp với đặc điểm tự nhiên truyền thống sản xuất tộc ngƣời Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc với gần 20 dân tộc anh em, ngƣời Mông Thái Nguyên tập trung đông đảo, nhiều huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hoá, Phú Lƣơng Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009 ngƣời Mơng Thái ngun có dân số 7.230 ngƣời chiếm 0,6 % dân số toàn tỉnh dân tộc có số lƣợng đông Thái Nguyên Tại đây, địa bàn sinh sống chủ yếu ngƣời Mông vùng núi cao, sống gắn bó hồ hợp với dân tộc anh em Phú Lƣơng huyện miền núi nằm vùng phía bắc tỉnh Thái Nguyên, nằm toạ độ địa lý từ 21.036 đến 21.055 độ vĩ bắc, 105.037 đến 105.046 độ kinh đơng; phía bắc giáp huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn), phía nam đơng nam giáp thành phố Thái Nguyên, phía tây giáp huyện Định Hố, phía tây nam giáp huyện Đại Từ, phía đơng giáp huyện Đồng Hỷ; huyện lỵ đặt thị trấn Đu, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 22km phía bắc (theo Quốc lộ 3) Tại đây, ngƣời Mơng sống chủ yếu xã có địa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hình núi cao, thƣờng núi đá xen lẫn Ngƣời Mông sống tập trung chủ yếu xã Động Đạt, Phú Đô, Yên Lạc đơng xã Động Đạt Ngƣời Mơng Thái Ngun nói chung Phú Lƣơng nói riêng chủ yếu di chuyển từ tỉnh Cao Bằng, Hà Giang chiến tranh biên giới năm 1979 Tuy nhiên sức mạnh cộng đồng khả sáng tạo ngƣời Mơng Phú Lƣơng sáng tạo phát huy loại hình kinh tế nét văn hoá mang đặc thù dân tộc song phù hợp mang nét đặc trƣng Thái Nguyên Phú Lƣơng Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn sống, nhằm góp phần nhỏ vào tìm hiểu đặc điểm kinh tế văn hố ngƣời Mơng Việt Nam nói chung Phú Lƣơng - Thái Nguyên nói riêng nhƣ nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc công xây dựng nông thôn đƣợc phát động nƣớc đặc biệt nâng cao nhận thức lịch sử Việt Nam để phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phƣơng, định chọn đề tài : “Đời sống kinh tế - văn hố ngƣời Mơng huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1979 đến năm 2010” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu dân tộc Việt Nam, có nhiều nghiên cứu dân tộc Mông nhà khoa học ngồi nƣớc Trong q trình nghiên cứu, tiếp cận đƣợc với số tác phẩm tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: "Lịch sử người Mèo” học giả nƣớc Savina F.M xuất Hồng Kông năm 1924 học giả Trƣơng Thọ dịch, cho biết cách khái quát lịch sử di cƣ, tên gọi, nguồn gốc ngƣời Mông giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn "Dân tộc Mông Việt Nam” tác giả Cƣ Hoà Vần Hoàng Nam - NXB văn hoá dân tộc - 1994 phác hoạ đƣợc cách đầy đủ mặt kinh tế, văn hố, xã hội dân tộc Mơng Việt Nam nói chung đồng thời nguồn tƣ liệu để tìm hiểu đời sống kinh tế, văn hố, xã hội dân tộc Mơng Phú Lƣơng, Thái Nguyên Tác phẩm “Địa chí Thái Nguyên “xuất năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia trình bày rõ nét kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc Thái Nguyên có ngƣời Mơng "Văn hố Mơng” Trần Hữu Sơn - NXB văn hoá dân tộc - 1995 đề cập sâu sắc nét văn hoá cổ truyền dân tộc Mơng "Văn hố tâm linh người HMông Việt Nam truyền thống tại” Vương Duy Quang viết, NXB văn hố thơng tin Viện văn hoá Hà Nội xuất năm 2005 giới thiệu khía quát lịch sử di cƣ, địa vực cƣ trú tộc danh ngƣời Mông Việt Nam Tác giả sách đề cập đến nét chung đời sống kinh tế, đời sống xã hội ngƣời Mơng nói chung "Cộng đồng dân tộc Việt Nam” - NXB giáo dục Việt Nam - 2010 giới thiệu sơ lƣợc 54 dân tộc anh em sinh sống đất nƣớc ta, có dân tộc Mơng Các tác phẩm nguồn tài liệu quý báu giúp cho tiếp cận nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề kinh tế, văn hố ngƣời Mơng huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại đặc điểm kinh tế - văn hố ngƣời Mơng huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Qua nghiên cứu, đề xuất giải pháp giữ gìn bảo tồn giá trị văn hố ngƣời Mơng huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài ra, cơng trình cố gắng cung cấp cho giáo viên học sinh hiểu biết dân tộc thiểu số nói chung tộc ngƣời Mơng nói riêng địa phƣơng cụ thể để phục vụ cho việc dạy học lịch sử địa phƣơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài đời sống kinh tế văn hoá ngƣời Mơng huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Ngun Trong nghiên cứu đời sống kinh tế bao gồm nghiên cứu tập quán sản xuất kinh tế nông nghiệp, khai thác nguồn lợi tự nhiên, thủ công nghiệp trao đổi hàng hoá Nghiên cứu văn hoá bao gồm lĩnh vực đời sống vật chất đời sống tinh thần 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội văn hoá ngƣời Mông huyện Phú Lƣơng từ năm 1979 đến năm 2010,làm rõ đổi thay đời sống vật chất tinh thần, xác định đặc điểm cần bảo tồn phát huy trình gìn giữ sắc văn hoá dân tộc 3.4 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên tập trung vào xã có nhiều ngƣời Mơng sinh sống nhƣ Động Đạt, Phú Đô, Yên Ninh Về thời gian, đề tài nghiên cứu đời sống kinh tế văn hoá ngƣời Mông từ năm 1979 đến năm 2010 nghĩa từ ngƣời Mông bắt đầu di cƣ huyện Phú Lƣơng đến năm 2010 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tƣ liệu thành văn bao gồm công trình nghiên cứu tác phẩm viết nguồn gốc cộng đồng dân tộc, nét văn hoá truyền thống đặc sắc, lí luận dân tộc; nghị hội nghị BCH Trung ƣơng Đảng lần thứ VII, vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam Ban tƣ tƣởng văn hoá trung ƣơng xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bên cạnh đó, tác giả cịn tham khảo tác phẩm thông sử sách chuyên khảo, viết đời sống kinh tế văn hố ngƣời Mơng Nguồn tƣ liệu thực địa điền dã: Bao gồm quan sát cảnh quan, vấn ngƣời có tuổi, hiểu biết đời sống kinh tế văn hố ngƣời Mơng nhƣ trƣởng thơn, trƣởng bản, thầy cúng, thầy thuốc, nơng dân để tìm hiểu đời sống kinh tế văn hố ngƣời dân Mơng Phú Lƣơng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chủ yếu phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic nhằm tìm hiểu vấn đề mà đề tài nghiên cứu Ngồi tơi cịn kết hợp với phƣơng pháp điền dã dân tộc học để tìm hiểu thực tế Đóng góp luận văn Đề tài tái tranh đời sống kinh tế - văn hoá ngƣời Mông huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1979 đến năm 2010 Qua nghiên cứu góp phần định hƣớng giải pháp nhằm ổn định, nâng cao đời sống kinh tế ngƣời Mông Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật chất văn hoá tinh thần đồng bào Luận văn cịn có tác dụng trở thành tài liệu lịch sử địa phƣơng phục vụ cho giảng dạy lịch sử địa phƣơng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài đƣợc cấu trúc làm ba chƣơng: Chƣơng I: Khái quát ngƣời Mông huyện Phú Lƣơng Chƣơng II: Đời sống kinh tế ngƣời Mông huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1979 đến năm 2010 Chƣơng III: Văn hoá vật chất văn hố tinh thần ngƣời Mơng huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1979 đến năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 mồng Một trở đi, họ mặc quần áo đẹp chơi xuân Ngƣời Mông Phú Lƣơng ăn tết dài ngày, họ ăn uống luân phiên gia đình Họ ăn uống, chúc tụng trị chuyện ngày, nhiều kéo dài đến tận đêm khuya để sáng lại sang nhà khác, nhƣ hết tết Cuộc vui năm thƣờng kéo dài đến mồng tết Ngày đầu năm thƣờng kèm theo số kiêng kị định nhƣ không quét nhà, không đổ nƣớc vào bếp, không đổ nƣớc vào chảo nấu cám lợn (họ cho đổ nƣớc vào chảo năm mƣa nắng không thuận), ăn cơm không đƣợc chan canh sợ mƣa nhiều Ở số gia đình kiêng kị giữ Tết Nguyên Đán dịp sinh hoạt cộng đồng ngƣời Mơng.Mỗi thƣờng có nơi chơi tết tổ chức trò chơi, ca múa Nơi thƣờng chỗ đất phẳng khu đất rộng gần Đồng bào tổ chức trị chơi, giải trí mang đậm truyền thống văn hố: chọi gà, chọi chim, đấu vật, đẩy gậy, đánh quay, ném Pao, múa khèn, hát giao duyên Cuộc vui kéo dài từ khác hết tết Lứa tuổi háo hức say mê với tết nam nữ niên, ngƣời chƣa vợ, chƣa chồng Họ rủ chơi bản, sang khác, xã khác, trung tâm huyện Tết mùng tháng Là tết đƣợc tổ chức để mừng cho lúa, ngô trƣởng thành, trổ Vào dịp này, đồng bào Mông tổ chức ăn uống vui vẻ nhƣng lại kiêng thăm nƣơng, thăm lúa Theo quan niệm đồng bào Mông, vào ngày mùng tháng nàng ngô, nàng lúa làm dâu, lấy chồng Sự yên tĩnh nƣơng cần thiết cho “hôn lễ” nàng ngô, nàng lúa cho hạt ngô hạt thóc mẩy, mùa màng bội thu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Tết rằm tháng Bảy Ở Phú Lƣơng, đồng bào thƣờng ăn tết vào ngày 14 tháng âm lịch Vào dịp này, ngƣời Mông đốt vàng mã cho tổ tiên, có nhà cịn đốt quần áo giấy với quan niệm làm tổ tiên nhân đƣợc nhiều tiền no đủ Lễ hội gầu tào Đặc biệt, nói đến Tết ngƣời Mơng khơng thể khơng nói đến lễ hội gọi hội Sải Sán hay Gầu tào (hội cầu phúc) Một gia đình làng, hay đau ốm hay chậm có mùng dựng nêu lớn bãi cỏ đầu làng Hội tiếng gia đình tổ chức (gia đình gọi chủ nêu) nhƣng thật lễ hội cộng đồng, chí làng dựng nêu, làng khác đến dự hội Hội Gầu tào nhằm tạ ơn tổ tiên mùa màng, súc vật; cầu cho cháu đơng đàn Hội kéo dài ngày năm tổ chức lần ngày năm tổ chức lần Đây lễ hội lớn ngƣời Mơng năm thể rõ đặc trƣng văn hố Mơng ngày Tết Trong lễ hội này, sau phần lễ hát giao dun trị chơi u thích ngƣời Mông nhƣ vừa kể Một thời gian dài sau di cƣ từ Cao Bằng xuống Phú Lƣơng, ngƣời Mông nơi không tổ chức lễ hội này, lễ hội đƣợc phịng văn hố huyện Phú Lƣơng phục dựng Đồng Tâm xã Động Đạt tháng năm 2010 song phần hội không tổ chức Lễ hội sồng Lễ hội sồng (lễ ăn ƣớc hay ăn hội): đƣợc tổ chức bản, vào đầu năm Ngƣời Mông quan niệm ngày thìn (ngày rồng) ngày tốt để thực nghi lễ Vì hàng năm, vào ngày thìn, tổ chức họp hội Người tổ chức lễ sồng trƣởng Cũng có nơi, ngƣời tổ chức hộ luân phiên đảm nhiệm với nhiệm kì năm (từ ngày hội năm đến ngày hội năm sau) Những ngƣời đƣợc dự lễ hội chủ gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 hộ Nếu chủ gia đình bị ốm hay đau yếu vợ trai thay Lễ sồng đƣợc diễn theo trình tự: cúng thổ thần bản, bàn bạc công việc bầu ngƣời hội Những ngƣời đến dự lễ lần lƣợt uống bát rƣợu thề thực quy ƣớc thống thông qua lễ hội Lễ sồng có ý nghĩa ngƣời Mơng Các quy ƣớc đề đƣợc coi thƣớc đo chuẩn mực đạo đức thành viên, góp phần trì trật tự xã hội, củng cố tính cố kết cộng đồng phạm vi bản, dịng họ gia đình Hiện nay, Phú Lƣơng lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức vào ngày hội đại đoàn kết toàn dân (vẫn chọn vào ngày thìn) Tiểu kết chương Nhƣ vậy, ngƣời Mơng Phú Lƣơng có đời sống văn hố phong phú mang đậm sắc truyền thống tộc ngƣời Định cƣ, xen cƣ với dân tộc khác vùng đất nhƣ Phú Lƣơng không làm nét đặc trƣng vốn có đời sống văn hố ngƣời Mơng Phú Lƣơng bao gồm yếu tố tích cực lạc hậu Trong điều kiện phát triển văn hoá thay đổi nay, văn hoá vật chất văn hoá tinh thần ngƣời Mông Phú Lƣơng dần biến đổi có mối quan hệ mật thiết với đời sống kinh tế đồng bào Kế thừa phát huy tinh hoa văn hoá tộc ngƣời, tiếp thu có chon lọc tinh hoa văn hố nhân loại điều kiện quan trọng giúp ngƣời Mông Phú Lƣơng nâng cao chất lƣợng sống phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đời sống kinh tế - văn hoá ngƣời Mông Phú Lƣơng- Thái Nguyên, luận văn rút số kết luận sau: Phú Lƣơng huyện thuộc phía bắc tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố 24km phía bắc, điều kiện khí hậu, thiên nhiên thuận hồ, vị trí thuận lợi ngõ thông thƣơng Thái Nguyên với Cao Bằng, Bắc Kạn Vì nơi với Võ Nhai Đồng Hỷ đƣợc chọn điểm di cƣ ngƣời Mông từ Cao Bằng đến chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 nổ Những xã có địa hình núi đất xen lẫn núi đá vơi nhƣ Động Đạt, Phú Đô, Yên Lạc đƣợc chon nơi tập trung tuyệt đối đồng bào Mông Phú Lƣơng Từ đặc điểm địa bàn cƣ trú, đặc điểm tộc ngƣời tập quán sản xuất, ngƣời Mông Phú Lƣơng xây dựng cho đời sống kinh tế phong phú trồng trọt đóng vai trị trung tâm Cây lƣơng thực chủ yếu lúa ngô đƣợc canh tác dựa tập quán sản xuất truyền thống tiếp thu tri thức sản xuất tộc ngƣời sinh sống địa bàn tiến sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, đồng bào có giống trồng phong phú gồm nhiều loại giống trồng xen canh, tăng vụ.Ngồi ra, ngƣời Mơng Phú Lƣơng cịn chăn ni gia súc, gia cầm nhằm phục vụ cho sản xuất đời sống sinh hoạt Nhiều ngành nghề thủ công cổ truyền tiếp tục đƣợc trì song có tiếp thu có chon lọc tri thức sản xuất Hoạt động khai thác sản phẩm tự nhiên tiếp tục đƣợc trì chủ yếu khai thác loại dƣợc liệu Trao đổi hàng hoá phát triển sản phẩm sản xuất kinh tế khơng cịn nhằm tự cung tự cấp mà trở thành hàng hoá Sự chuyển dịch cấu trồng vật nuôi áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật làm thay đổi sống đồng bào Mơng Phú Lƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Tuy nhiên, chuyển biến đời sống kinh tế làm thay đổi số tập quán sản xuất, mai dần số nghề thủ công truyền thống đồng bào Văn hố ngƣời Mơng Phú Lƣơng bao gồm văn hoá vật chất văn hoá tinh thần giữ đƣợc sắc truyền thống tộc ngƣời từ mặc, ăn, đến tổ chức xã hội, làng bản, dịng họ, nhân, gia đình, tín ngƣỡng, tơn giáo, phong tục tập quán văn học nghệ thuật gắn chặt với sống thƣờng ngày đồng bào Cùng với đổi thay đời sống kinh tế, văn hoá ngƣời Mơng Phú Lƣơng có nhiều nét Văn hố vật chất ngƣời Mơng Phú Lƣơng mang đậm sắc truyền thống tộc ngƣời với tập quán ăn, mặc, giản dị, phù hợp với điều kiện địa bàn cƣ trú Những nét tiến xuất tác động trực tiếp từ đời sống kinh tế đồng bào.Bên cạnh yếu tố tích cực, tiếp thu thói quen sinh hoạt mới, cách ăn mặc báo động nguy đánh trang phục truyền thống ngƣời Mông Phú Lƣơng Trong xã hội, thiết chế dịng họ đóng vai trị quan trọng dòng họ nơi tạo mối quan hệ thành viên cộng đồng làng Đó lý khiến ngƣời Mơng Phú Lƣơng trở thành cộng đồng thiểu số có giàng buộc, gắn kết đoàn kết cao địa phƣơng Tơn giáo tín ngƣỡng ngƣời Mơng Phú Lƣơng giữ nhũng nét truyền thống với quan niệm ba tầng giới thờ cúng tổ tiên tín ngƣỡng đa thần phổ biến đồng bào Các nghi lễ chu kì đời ngƣời phong phú, mang đậm giá trị văn hố biến đổi phản ánh trình độ văn hố hiểu biết đồng bào Mơng Phú Lƣơng Sự trì cách bền vững nghi lễ chu kì đời ngƣời chi phối mạnh mẽ nếp sống, hoạt động kinh tế hình thành nhân cách thành viên cộng đồng ngƣời Mơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Ngƣời Mông Phú Lƣơng có văn nghệ dân gian phong phú, mang đậm tính nhân văn sắc tộc ngƣời Âm nhạc trò chơi dân gian mang đậm tính cộng đồng cầu nối giúp ngƣời Mơng Phú Lƣơng hoà nhập vào cộng đồng dân tộc Phú Lƣơng song văn nghệ dân gian đứng trƣớc nguy mai với hệ trẻ ngƣời Mơng khơng cịn ngƣời biết thổi khèn biết hát điệu dân ca truyền thống Trong điều kiện phát triển đất nƣớc nói chung Phú Lƣơng nói riêng, tƣợng văn hố cổ truyền ngƣời Mông Phú Lƣơng mai một thực tế đáng lƣu tâm Việc giữ gìn nhƣng tinh hoa văn hoá tộc ngƣời phát huy, tiếp thu có chon lọc di sản văn hố dân tộc nhân loại nói chung dặt cấp thiết đòi hỏi biện pháp thiết thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh ( 2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb VHTT, HN Ban chấp hành Đảng huyện Phú Lƣơng (2005), Lịch sử Đảng huyện Phú Lương, tập II (1999-2000), Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hoá dân tộc thiểu số trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Cục Thống kê Thái Nguyên (2005), Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2004, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2008, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Gia Dũng biên soạn(2000), Tuyển tập thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hoá dân tộc Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng huyện Phú Lƣơng (2005), Văn kiện ĐHĐB huyện Phú Lương lần thứ XXI nhiệm kỳ 2005- 2010, Lƣu trữ văn phòng huyện uỷ Bế Viết Đẳng (1997), Dân tộc Mèo - Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Khoa Điềm - Nông Quốc Chấn (2001), Bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Tuấn Giang, Đặc điểm dân ca Mông- Tày- Nùng- Thái, Van chuongviet.org Hà Nội 2011 12 Lê Sĩ Giáo (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Thị Hoa, Khổng Thị Kim Anh (2004), "Lễ cúng chữa bẹnh người H'Mơng trắng", Tạp chí dân tộc học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 14 Lê Nhƣ Hoa (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Huệ (1999), Dân số dân tộc miền núi trung du Bắc sau thời kì đổi mới, Nxb Văn hố dân tộc 16 Nguyễn Trí Hun, Hồng Hoa Tồn (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc - Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (1999), Sơ lược truyền thống Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Mã A Lềnh (2009), Ghi chép văn hoá dân gian Hmơng, Nxb Văn hố Thơng tin 20 Lã Văn Lơ, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Ngọc Anh, Mạc Nhƣ Đƣờng (1959), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Hà Nội 21 Đỗ Đức Lợi, Trần Văn Ái , Hoàng Hoa Toàn (2004), Tập tục chủ yếu tộc người thuộc ngôn ngữ Mông Dao, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 22 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984) , Các lễ hội truyền thống, Nxb Văn hóa 23 Phạm Quang Linh, Hồng Phƣơng Mai (2008), Một số tài liệu sưu tầm người H'Mông Việt Nam, Viện dân tộc học, Hà Nội 24 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Thụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc 25 Người Mơng Việt Nam (2005) - Nxb thông Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1997), Văn hoá phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 27 Phịng văn hố thơng tin huyện Phú Lƣơng (2007), Báo cáo tình hình văn hố dân tộc thiểu số huyện Phú Lương, Lƣu trữ Phòng văn hố thơng tin huyện Phú Lƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 28 Phòng thống kê huyện Phú Lƣơng (2010), Niên giám thống kê huyện Phú Lương 2006 - 2009, Thái Nguyên 29 Phòng thống kê huyện Phú Lƣơng (2003), Niên giám thống kê huyện Phú Lương 2000 - 2002, Thái Nguyên 30 Vƣơng Duy Quang(1994), Vấn đề người HMông theo đạo Kitơ Việt Nam nay, Tạp chí dân tộc học số năm 1994 31 Vƣơng Duy Quang (Tháng 10/1998), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên số vị thẩn tơn giáo tín ngưỡng người HMơng Việt Nam, Phòng tƣ liệu - Thƣ viện - Viện nghiên cứu Tôn giáo 32 Vƣơng Duy Quang (2005), Văn hoá tâm linh Việt Nam truyền thống tại, Nxb Văn hố - thơng tin Viện văn hố, Hà Nội 33 Hồng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Văn hoá truyền thống dân tộc Việt Bắc, Nxb Văn hố dân tộc 34 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết công tác định canh định cư kinh tế giai đoạn 19902004 tỉnh Thái Nguyên, Lƣu trữ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Ngun 35 Sở Văn hố thơng tin (2003), Đất người Thái Ngun, Lƣu trữ sở Văn hố thơng tin Thái Nguyên 36 Trần Hữu Sơn (2005), Xây dựng đời sống văn hoá vùng cao, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 37 Trần Hữu Sơn (1996), Văn Hố Mơng Lào Cai, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 38 Tơ Ngọc Thanh (2001), Văn hố dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 40 Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 41 Lâm Tâm (1972), Một số điều tra người Mèo,Tạp chí Vietnamese Studíes, Hà Nội 42 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Nơng Quốc Tuấn (2004), Trang phục cổ truyền người Mông Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 44 Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2001), Tóm tắt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lương thời kì 2001 - 2010, lƣu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng 46 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2009), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số huyện Phú Lương qua thời kỳ cách mạng phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc huyện đến năm 2020, Lƣu trữ Văn phòng UBND huyện Phú Lƣơng 47 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2005), Báo cáo thành tích thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2004, lƣu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng 48 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2006), Báo cáo thành tích thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005, lƣu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng 49 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2004, nhiệm vụ công tác năm 2005, lƣu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng 50 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2008, nhiệm vụ công tác năm 2009, lƣu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 51 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2009, nhiệm vụ công tác năm 2010, lƣu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng 52 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2011), Báo cáo số 95/BC-UBND ngày 27/7/2011 tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào người Mông địa bàn huyện Phú Lương, Lƣu trữ Văn phòng UBND huyện Phú Lƣơng 53 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2010, nhiệm vụ công tác năm 2011, lƣu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng 54 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện khoa học xã hội, Viện dân tộc học, UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Văn hố - Thơng tin Thái Ngun (2004), Dân cư, dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội 56 Viện dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội 57 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc- Văn hoá- Tơn giáo, Nxb khoa học xã hội 59 Cƣ Hồ Vần - Hồng Nam ( 1994), Người Mơng Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 60 Lê Trung Vũ, Mấy hình tượng đáng lưu ý truyện cổ dân tộc Mèo, Tạp chí dân tộc học số năm 1976 61 Vụ văn hoá dân tộc, Bộ Văn hố thơng tin ( 2005), Bảo tồn phát huy văn hố dân tộc Mơng, Kỷ yếu hội thảo khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU Lý Văn día, 56 tuối, trƣởng xóm, xóm Đồng Tâm xã Động Đạt Lý Văn Câu, 61 tuổi, thầy thuốc, xóm Đồng Tâm, xã Động Đạt Lý Văn Lùng 73 tuổi, thầy cúng, xóm Đồng Tâm, xã Động Đạt Lý Văn Câu, 42 tuổi, nơng dân, xóm Na Sàng, xã Phú Đơ Hồng Thế Tiến, 55 tuổi, nơng dân, xóm Đồng Tâm, xã Động Đạt Dƣơng Thị Hoa, 27 tuổi, nơng dân, xóm Phú Thọ, xã Phú Đơ Dƣơng Đức Mạnh, trƣởng xóm, xóm Phú Thọ, xã Phú Đô Lê Văn Tuấn, 40 tuổi, cán văn hoá xã hội xã Động Đạt Nguyễn Quốc Hải, 52 tuổi, Phó chủ tịch phụ trách văn hố xã UBND xã Động Đạt 10 Dƣơng Văn Khinh, 72 tuổi, già làng, xóm Na Sàng, xã Phú Đơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NƠI NGHIÊN CỨU Lễ dạm ngõ người Mông xã Động Đạt (Ảnh sưu tầm) Chuồng lợn người Mơng xóm Đồng Tâm, xã Động Đạt ( Ảnh tác giả chụp tháng 2/2013 ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vườn vải nhà ơng Hồng Thế Tiến (dân tộc Mơng) xóm Đồng Tâm xã Động Đạt (Ảnh tác giả chụp tháng 2/ 2013) Nhà người Mông xóm Đồng Tâm, xã Động Đạt (Ảnh tác giả chụp tháng 2/2013) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Một góc xóm Na Sàng xã Phú Đơ ( Ảnh phịng dân tộc huyện cung cấp) Chợ phiên xã Phú Đô (Ảnh tác gia chụp tháng 2/2013) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN