1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI VÀO LỚP 10 PHẦN TRUYỆN HIỆN ĐẠI.

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 114,57 KB

Nội dung

Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn kể về làng chợ Dầu nhưng không lấy tên tác phẩm là “Làng Chợ Dầu” Nếu lấy tên tác phẩm là “Làng chợ Dầu” thì câu chuyện sẽ trở thành chuyện riêng của một cái làng cụ thể; ông Hai sẽ trở thành người nông dân cụ thể của làng chợ Dầu ấy. Như vậy, chủ đề, tư tưởng của truyện bị bó hẹp, không mang ý nghĩa khái quát. Tác giả đã sử dụng một danh từ chung là “Làng”, mang ý nghĩa khái quát để đặt tên cho tác phẩm. Đó sẽ là một câu chuyện về những làng quê nước ta trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp; ông Hai sẽ trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân Việt Nam yêu làng, yêu nước. Như vậy, chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa của truyện được mở rộng.

PHẦN TRUYỆN HIỆN ĐẠI VĂN BẢN 1: LÀNG (Kim Lân) I Những nét tác giả - tác phẩm: Tác giả: - Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài Ông sinh lớn lên làng quê trù phú giàu truyền thống văn hóa Từ Sơn - Bắc Ninh - Con người: Kim Lân người nghiêm khắc với thân, nghiêm túc với công việc - Kim Lân bắt đầu “cầm bút” từ năm 1941, lựa chọn cho sở trường truyện ngắn nhanh chóng trở thành bút xuất sắc văn học Việt Nam đại - Ông nhà văn am hiểu sâu sắc nông thôn người nông dân Bởi vậy, ông lựa chọn đề tài người nông dân để phát huy sở trường + Trước Cách mạng tháng Tám: Tái sống, sinh hoạt văn hóa thú vui bình dị chốn thơn q như: đánh vật, chọi gà, thả chim, + Sau Cách mạng tháng Tám: Khám phá vẻ đẹp tâm hồn người nơng dân Đó người với sống cực nhọc, khổ nghèo chăm làm lụng, tràn đầy niềm tin vào tương lai - Phong cách nghệ thuật: Kim Lân có lối viết tự nhiên, chậm rãi, nhẹ nhàng, hóm hỉnh giàu cảm xúc; cách miêu tả gần gũi, chân thực Đặc biệt ơng có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác - Truyện ngắn “Làng” viết năm 1948 Đây thời kì đầu kháng chiến chống Pháp -Tác phẩm đăng lần đầu Tạp chí Văn nghệ năm 1948 b Ý nghĩa nhan đề - Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn kể làng chợ Dầu không lấy tên tác phẩm “Làng Chợ Dầu” Nếu lấy tên tác phẩm “Làng chợ Dầu” câu chuyện trở thành chuyện riêng làng cụ thể; ông Hai trở thành người nông dân cụ thể làng chợ Dầu Như vậy, chủ đề, tư tưởng truyện bị bó hẹp, khơng mang ý nghĩa khái qt - Tác giả sử dụng danh từ chung “Làng”, mang ý nghĩa khái quát để đặt tên cho tác phẩm Đó câu chuyện làng quê nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp; ông Hai trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân Việt Nam yêu làng, yêu nước Như vậy, chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa truyện mở rộng c Tóm tắt: Ơng Hai người làng chợ Dầu, kháng chiến, buộc phải rời làng tản cư Là người nông dân yêu làng tha thiết: ơng hay khoe làng mình; ngày phịng thơng tin vờ xem tranh ảnh để lắng nghe tin tức làng Ruột gan ông múa lên, đầu ý nghĩ vui thích nghe chiến công làng Một hôm, quán nước, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo giặc Ông cảm thấy khổ tâm, nhục nhã xấu hổ vô cùng, nhà, ông nằm vật giường nhìn lũ mà nước mắt trào Ơng khơng dám đâu, ru rú nhà, norm nớp lo sợ Ơng Hai lâm vào hồn cảnh bế tắc bà chủ nhà có ý đuổi khéo gia đình ơng, khơng thể làng làng bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Ông biết tâm với đứa nỗi lòng Chỉ thơng tin cải chính, làng chợ Dầu kiên cường đánh giặc ông vui vẻ phấn chấn hẳn lên Ông khoe với bác Thứ, với người: nhà ông bị giặc đốt, làng ông bị giặc phá, nhà, ông vui vẻ mua quà cho lũ d Ngôi kể: - Truyện kể theo thứ ba - Tác dụng: Làm cho câu chuyện trở nên khách quan tạo cảm nhận giác chân thực cho người đọc II Trọng tâm kiến thức: Tình truyện ý nghĩa tình truyện : - Tình truyện đặc sắc: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây + Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình đối nghịch với tình cảm, niềm tự hào: Một người vốn yêu làng ln hãnh diện nghe tin làng lập tề theo giặc + Tình bất ngờ bộc lộ cách sâu sắc, mạnh mẽ tình yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến ơng Hai - Ý nghĩa tình truyện: + Về mặt kết cấu truyện: Tình phù hợp với diễn biến truyện, tơ đậm tình yêu làng, yêu nước người nông dân Việt Nam mà tiêu biểu nhân vật ông Hai + Về mặt nghệ thuật: Tình truyện tạo nên thắt nút cho câu chuyện, tạo điều kiện để bộc lộ mạnh mẽ tâm trạng phẩm chất nhân vật, góp phần chủ đề tác phẩm Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: a Người nơng dân mang tình u làng tha thiết: - Ông tự hào, hãnh diện làng kể với niềm say mê, náo nức đến lạ thường: + Trước Cách mạng tháng Tám: Ông khoe đường làng lát toàn đá xanh, trời mưa chẳng lấm chân; ông khoe sinh phần vị quan tổng đốc làng; + Khi kháng chiến bùng nổ: Ông khoe làng quê theo kháng chiến làm cách mạng; ông kể cách rành rọt hộ, ụ, giao thông hầm hào; - Khi buộc phải tản cư, ông Hai nhớ làng: + Ông thường xuyên chạy sang nhà bác Thứ để kể lể đủ thứ chuyện làng, để vơi nỗi nhớ làng + Ông kể cho sướng miệng, cho vơi lòng mà khơng cần biết người nghe có thích hay khơng + Ông thường xuyên theo dõi tình hình làng tình hình chiến Tạo hồn cảnh đặc biệt, Kim Lân thể cách tự nhiên, chân thực tình cảm, niềm tự hào ông Hai với làng chợ Dâu b Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: • Ban đầu, ông chết lặng đau đớn, tủi hồ không điều khiển thê mình: “Cổ ơng lão nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng hẳn đi, tưởng không thở được” - Cái tin bất ngờ trấn tĩnh lại, ơng cịn cố khơng tin vào tin Nhưng người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa lên”, “mắt thấy tai nghe”, làm ông không tin • Sau giây phút ấy, tất dường sụp đổ, tâm trí ơng bị ám ảnh, lo lắng, day dứt: - Ông vờ lảng chỗ khác, thẳng nhà Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt mà đi” - Về đến nhà ông nằm vật giường, nhìn lũ con, tủi thân mà “nước mắt ông tràn ra” - Muôn vàn nỗi lo ùa tâm trí ơng: + Ơng lo cho số phận đứa bị khinh bỉ, hắt hủi trẻ làng Việt gian: “Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu” + Ông lo cho người tản cư làng ông bị khinh, tẩy chay, thù hằn, ghê tởm: “Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước ” + Ơng lo cho tương lai gia đình đâu, đâu, làm ăn sinh sống sao: “Rồi biết làm ăn, buôn bán làm sao? Ai người ta chứa” Một loạt câu hỏi gợi lên tâm trạng khủng hoảng, rối rắm, khơng có lối ơng Hai - Trong trạng thái khủng hoảng, giận ơng nam chặt hai tay mà rít: “chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhà này” - Niềm tin bị phản bội, mối nghi ngờ bùng lên giằng xé ơng: “ơng kiểm điểm người óc” • Mấy ngày sau đó, ơng hoang mang, sợ hãi phải đối diện với sống xung quanh: - Ông không dám đâu, quẩn quanh nhà nghe ngóng tình hình bên ngồi: “một đám đơng tủm lại, ơng để ý, dăm bảy tiếng nói cười xa xa ông chột dạ” - Lúc ông nơm nớp, hoang mang, lo sợ tưởng người ta để ý đến, bàn tán đến “cái chuyện ấy” Thống nghe tiếng Tây, Việt gian, cam nhơng ơng lùi góc, nín thít: “Thơi lại chuyện rồi!” - Ơng khơng dám nói chuyện với vợ, hay ơng khơng dám nhìn thẳng vào thực tế phũ phàng làm ơng đớn đau • Tình u làng quê tinh thần yêu nước dẫn đến xung đột nội tâm ơng Hai - Ơng Hai rơi vào tình trạng khủng hoảng, tuyệt vọng bế tắc hồn tồn: + Ơng thống có ý nghĩ “hay trơ làng” - ông lại gạt bỏ ý nghĩ làng, “làng theo Tây, làng rời bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cam chịu trở kiếp sống nô lệ” + Buộc phải lựa chọn một, ông tự xác định cách đau đớn dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Quyết định ơng Hai khẳng định tình u nước mạnh mẽ, thiêng liêng, rộng lớn, bao trùm lên tình cảm làng q Điều khiến ơng có lựa chọn dứt khốt đó? Phải niềm tin vào Đảng, cách mạng, kháng chiến hướng ông có lựa chọn - Nhưng dù dứt khốt thế, ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm với nơi mà ơng sinh ra, lớn lên gắn bó gần hết đời Bởi vậy, ông muốn tâm sự, để phân bua, để minh oan, cởi bỏ nỗi lịng + Ơng trút hết nỗi lòng vào lời thủ thỉ, tâm với đứa ngây thơ, bé bỏng + Tình yêu sâu nặng với làng, nên ơng muốn lí trí trái tim bé bỏng phải khắc sâu, ghi nhớ câu: “Nhà ta làng chợ Dầu” - nơi chơn rau cắt rốn bố ơng + Ơng nhắc cho lòng thủy chung với kháng chiến, với cụ Hồ bố ông: “Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu, có soi xét cho bố ơng” + Ông khẳng định tình cảm sâu nặng, bền vững thiêng liêng ấy: “Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai” Dưới hình thức trị chuyện, tâm với đứa con, thực chất lời tự vấn, để tự minh oan khẳng định lịng thủy chung với làng, kháng chiến, cách mạng; để làm vơi phần khổ tâm dằn vặt ông lâu Qua diễn biến tâm trạng ông Hai, Kim Lân khám phá làm bật nét đẹp tâm hồn người nơng dân cách mạng: hài hịa lịng u làng tình u nước, nhiệt tình cách mạng c Khi nghe tin làng cải chính: - Khi nghe tin cải làng chợ Dầu khơng theo giặc, có phép hồi sinh khiến thái độ ông Hai thay đổi hẳn: “Cái mặt buồn thiu ngày bong tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” - Nó giúp rũ đau khổ, tủi nhục, bế tắc đưa ơng trở lại với “thói quen” cũ, lật đật khắp nơi khoe làng: “Tây đốt nhà tơi bác ạ, đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải tin làng Dầu Việt gian mà Láo, Láo hết! Tồn sai mục đích cả” - Phải chăng, niềm tin tình yêu bị phản bội, bị dồn nén dằn dặt, khủng hoảng lâu dễ khiến người ta có suy nghĩ khơng bình thường? + Đối với người nơng dân, nhà tất nghiệp, công cày cuốc mà nên Vậy mà ông sung sướng, loan báo cho người biết tin “Tây đốt nhà tơi bác ạ, đốt nhẵn!” cách tự hào niềm vui, niềm hạnh phúc + Nhưng ngơi nhà tài sản riêng, dù có danh dự cịn, ơng vui, ông hạnh phúc + Đó minh chứng hùng hồn, chứng minh cho làng ông, cho bố gia đình ơng người tản cư khơng theo giặc, lịng thủy chung, tình nghĩa sẵn sàng hi sinh tất cho kháng chiến Ông Hai người nơng dân bình thường bao người nông dân khác ông biết hi sinh tài sản riêng cho kháng chiến Điều cho thấy kháng chiến chống Pháp sâu vào tiềm thức người dân để trở thành kháng chiến tồn dân - Ơng phấn khởi mua quà chia cho có ý định ni lợn để ăn mừng, Tình u làng lịng u nước ơng Hai thực sâu sắc khiến người đọc vô cảm động Tin cải trả lại cho ơng tình u, niềm tự hào sâu sắc làng Nó xây dựng lên ông “bức tường thành” vững không súng đạn cơng phá, cháy rụi Những đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng tình truyện: Tác giả đặt nhân vật vào tình cụ thể để thử thách nhân vật, để nhân vật tự bộc lộ chiều sâu tư tưởng chủ đề truyện - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: + Khắc họa thành cơng nhân vật ông Hai, người nông dân yêu làng, yêu nước tha thiết, + Tác giả miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm từ suy nghĩ, hành động đến ngôn ngữ, + Với thủ pháp nghệ thuật đối thoại độc thoại nội tâm diễn tả cách xác mạnh mẽ ám ảnh, day dứt nhân vật Điều chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân giới tinh thần họ - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ đặc sắc: + Ngôn ngữ truyện mang tính ngữ lời ăn, tiếng nói hàng ngày người nông dân + Lời kể chuyện lời nói nhân vật có thống sắc thái, giọng điệu + Ngôn ngữ nhân vật vừa có nét chung người nơng dân Việt Nam cần cù, chịu khó, lại vừa mang đậm nét cá tính riêng nhân vật nên sinh động - Cách trần thuật truyện tự nhiên, linh hoạt với chi tiết sinh hoạt, đời sống hàng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động III Tổng kết: Nội dung - Kim Lân tái thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai qua làm bật nét đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam: vẻ đẹp lòng chất phác, nồng hậu, vừa yêu làng, lại vừa yêu nước, nhiệt tình với cách mạng Nghệ thuật - Lối kể chuyện giản dị, tự nhiên, ngơn ngữ mang tính ngữ - Ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo - Sự kết hợp ngôn ngừ độc thoại đối thoại - Hệ thống hình ảnh chi tiết, giàu sức gợi IV Luyện đề: ĐỀ : PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ƠNG HAI TRONG TRUYỆN NGẮN « LÀNG » CỦA NHÀ VĂN KIM LÂN I Mở : Cách 1: Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Trong suốt đời cầm but ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị, đặc sắc truyện ngắn Làng Truyện viết hình ảnh người nơng dân thời kì đổi - Đó ơng Hai người có tình u với làng q tha thiết gắn bó, hịa quyện thống tình u đất nước vơ sâu nặng Tình cảm thiêng liêng thể xuyên suốt tác phẩm Cách 2: Tình u làng ln tình cảm gắn bó thiêng liêng tâm hồn người dân Việt Nam, song thời kì lịch sử tình cảm lại mang vẻ đẹp lấp lánh ánh sáng thời đại Trong năm đầu kháng chiến người nông dân Việt Nam không yêu làng, mà yêu kháng chiến, yêu cách mạng Điều khắc họa rõ nét qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân Đọc truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân, người đọc vô ấn tượng nhân vật ơng Hai Đó người nơng dân có tình cảm u làng, u nước, đáng q, đáng trân trọng II Thân bài: Khái quát: - Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Làng” viết vào năm 1948 năm đầu kháng chiến chống quân Pháp xâm lược Câu chuyện xoay quanh nhân vật ơng Hai - người tự hào yêu mến làng Chợ Dầu Do chiến tranh nên gia đình ơng phải tản cư ơng ln mong ngóng tin tức làng Hình ảnh ơng Hai đau khổ nghe tin làng theo giặc miêu tả độc đáo Cuối truyện, ông Hai vui mừng nghe tin cải làng khơng theo giặc nhà ông bị đốt đám cháy - Chủ đề: Nhân vật ông Hai thể nhận thức mình, nhận thức chung giai cấp nông dân chiến tranh vệ quốc Từ tình yêu làng da diết, nhân vật nâng lên thành tinh thần yêu nước mạnh mẽ, hi sinh tài sản riêng để giữ vững lòng trung với Tổ Quốc Phân tích nhân vật ơng Hai: a Hồn cảnh nhân vật: - Ơng Hai Lão nơng q làng Chợ Dầu - Ơng lão yêu làng nên hay khoe làng Chợ Dầu Nếu trước cách mạng ơng hay khoe với giàu có trù phú làng Thì sau cách mạng ông lão yêu tự hào phong trào kháng chiến làng ông - Theo lệnh ủy ban kháng chiến, gia đình ơng phải tản cư Ban đầu ông định không anh em dân quân tự vệ đánh Pháp, sau ông tự nhủ tản cư âu kháng chiến => Nhận xét: Từ hồn cảnh nhân vật ơng Hai, nhà văn giúp người đọc nhận nét phẩm chất đáng quý tâm hồn lão nông chất phát Tình u làng hịa quyện với tình u đất nước, kháng chiến thay đổi lớn tư tưởng nhận thức người nông dân năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Vẻ đẹp nhân vật ông Hai thể chân thực cảm động qua tác phẩm b Trước nghe tin làng theo giặc, nơi tản cư, ông Hai nhớ làng da diết , muốn làng, muốn tham gia kháng chiến: * Trước hết ông Hai lên người yêu nước, yêu làng, tự hào quê hương- nơi chôn cắt rốn - Trước Cách mạng tháng Tám, nhắc đến làng ông Hai tự hào “sinh phần” viên tổng đốc làng ông, nguy nga, đồ sộ Khơng thế, ơng cịn khoe hãnh diện với người về: “con đường làng trải tồn đá xanh Trời mưa, trời gió bão, bùn khơng dính gót Trong làng, nhà ngói san sát tỉnh” - Sau cách mạng tháng Tám, khoe làng, ơng cịn nhắc đến ngày “cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá….” Điều cho thấy rõ ràng ơng Hai có thay đổi nhận thức Trước ơng ý đến hào nhống, bóng bẩy bên ngồi ơng trân trọng kỉ niệm người xây dựng cho làng Từ hình ảnh khoe làng giàu đẹp, ơng thay đổi nhận thức Làng giàu đẹp làng yêu nước, “tinh thần” - Ngồi ra, tình u cịn thể gia đình ơng xa làng tản cư Ơng nhớ: “Ơi nhớ làng, nhớ làng q” Điều khơng lạ “làng” nơi thân thương gắn bó, nơi chôn cắt rốn gắn với kỉ niệm sâu sắc người nơng dân Sự gắn bó làm sống dậy tâm hồn vật tưởng gần vô tri vô giác “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn.” (Chế Lan Viên) - Điều khiến người đọc trân trọng cảm phục lịng yêu nước nồng nàn Mặc dù muốn anh em lại giữ ngơi làng thân thuộc sách cụ Hồ, ơng Hai đành phải làm theo tự nhủ “tản cư kháng chiến” Có thể thấy, ơng Hai người có suy nghĩ ơng tin thân tn theo điều lệnh để phục vụ cho việc kháng chiến diễn suôn sẻ Ấy cách nghĩ đơn giản có lí, có tình Ở nơi xa q hương, hình ảnh ơng lão đứng ngóng chờ nghe tin tức kháng chiến thật dễ mến Mỗi có tin báo thắng lợi từ đài phát “ruột gan ông múa lên”, lúc ấy, ông Hai vui hòa tiếng reo với người =>Tình u làng ơng Hai tình yêu biết người Việt Nam kháng chiến Chính tình u động lực thơi thúc họ giữ đất, giữ làng, giữ nét văn hóa cổ truyền dân tộc c Tình yêu làng yêu nước nhân vật ông Hai nghe tin làng theo giặc: - Tình u làng ơng Hai cịn nhà văn đặt tình cảnh éo le ông hay tin làng Chợ Dầu “Việt gian theo Tây” Nghe tin sét đánh ấy, ông Hai bàng hồng: “cổ ơng nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ơng lão lặng đi, tưởng khơng thở Một lúc sau ông rặn è è, nuốt vướng cổ, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi” Từ đỉnh cao niềm vui, niềm tin ông Hai rơi xuống vực thẳm đau đớn, tủi hổ tin bất ngờ - Cái tin người tản cư kể rảnh rọt quá, lại khẳng định họ “chúng vừa lên mà lại” làm ông không tin Sự đau đớn thể rõ qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói ơng lão Khơng đau đớn bàng hồng sâu thẳm tim ông làng Chợ Dầu làng anh hùng, làng kháng chiến cách mạng - Thế mà đây, tất niềm tin, hi vọng, niềm tự hào hoàn toàn sụp đổ ông Vì mà đường nhà “ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi”, ông xấu hổ không dám nhìn ai, ơng tự vấn lương tâm Rồi ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà Cịn chua chát, đau đớn giọng nói người đàn bà cho bú vẳng vọng theo: “Cha mẹ tiên sư chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta tha Còn giống Việt gian bán nước cho đứa nhát.” Tình u làng bị sụp đổ, tình cảm ơng bị tổn thương Và có tình u sâu nặng với quê hương mình, người ta thấy nỗi đau đớn mà ơng Hai ví dụ điển hình - Cịn đớn đau lịng tự tơn lại bị thật bẽ bàng làm cho sụp đổ Cịn đớn đau nỗi đau nơi ln tự hào lại nơi phải hổ thẹn? Sự uất ức đến căm giận theo đuổi ông tận nhà “Về đến nhà ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác nên bọn len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau” Lúc ấy, “nước mắt ông lão giàn ra”, ông rít lên tiếng kêu đau đớn, nhục nhã Đồng cảm với nhân vật ấy, người đọc cảm nhận đau đớn, hổ thẹn uất ức theo cử chỉ, hành động ơng - Có lẽ đoạn miêu tả nội tâm độc đáo nhất, thành công nhà văn “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?” Nghệ thuật độc thoại nội tâm diễn tả cụ thể câu hỏi giằng xé đầu ông Hai Nếu không yêu làng đến ơng khơng đau đớn, tủi nhục đến Ông căm thù kẻ theo Tây, phản bội làng, ơng nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Niềm tin, nỗi ngờ vực giằng xé ơng “Ơng kiểm điểm lại người óc”, thấy họ có tinh thần “có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy” - Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước” Tác giả nhân vật trải qua cung bậc tâm lí, đẩy lên cao trào bật ngược vỡ òa phần sau Ngẫm kĩ, ta thấy người nông dân chất phác, tay lấm chân bùn tin làng theo giặc thật cú sốc to lớn, điều đau đớn nặng nề mà họ phải chịu đựng - Từ đau đớn, nhục nhã, ông Hai trở nên gắt gỏng với vợ Rồi tâm trạng ông Hai chuyển dần sang lo lắng, sợ hãi: “Đã ba bốn hôm nay, ông Hai khơng bước chân đến ngồi, đến bên bác Thứ ông không dám sang Suốt ngày ông quanh quẩn gian nhà chật chội mà nghe ngóng … Cứ thống nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam – nhông… ông lủi góc nhà, nín thít.” Nỗi ám ảnh, day dứt nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ơng Ơng cảm thấy mang nỗi nhục tên bán nước Việt gian theo Tây Từ chỗ người sống cởi mở, niềm nở, ông trở thành người khép nép, lo lắng Tình ơng trở nên bế tắc, tuyệt vọng bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ơng với lý khơng chứa người làng Việt gian Ơng đau khổ khơng phải bị đuổi mà đau khổ lí bị đuổi Có lúc ơng lại nghĩ đến việc lại làng lại nghĩ: “Về làm làng nữa, chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.”, cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây - Tình yêu làng lúc lớn rộng thành tình yêu nước tình yêu, niềm tin tự hào làng Dầu có bị lung lay niềm tin Cụ Hồ kháng chiến khơng phai nhạt Đó nhận thức lớn tâm hồn người nông dân Với người qua lớp bình dân học vụ, biết vài chữ sáng đọc to chữ báo, hòa người bàn tán tình hình, ta thấy tinh thần thật đáng q - Thật khó để ơng đến lựa chọn: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Câu nói thể lịng son sắc ơng dành cho q hương, đất nước, qua ông đưa định, không quay làng cho thấy kiên cách nghĩ, cách sống ông Hai Niềm mơ ước lớn lao ông quay làng thăm lại anh em, đồng chí Vậy mà đây, ơng khơng buộc phải bỏ làng mà thù làng Chắc chắn, để đến định này, nhân vật khổ tâm đau đớn Dù xác định ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm q hương Bởi mà ơng xót xa, đau đớn Người nơng dân văn Kim Lân thế, yêu ghét rõ ràng, rạch ròi - Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, để vợi bớt nỗi đau đớn, dằn vặt lòng yên tâm định mình, ơng biết trị chuyện với cu Húc, đứa út, giúp ơng bày tỏ tình u sâu nặng với làng Chợ Dầu, bày tỏ

Ngày đăng: 18/10/2023, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w