1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội luật hóa điều ước quốc tế trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở việt nam hiện nay

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VĨNH HÀ NỘI LUẬT HĨA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VĨNH HÀ NỘI LUẬT HĨA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 38 01 06 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Minh Tâm HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án 5 PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6 12 32 34 35 NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA 1.1 Khái niệm, vai trò nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia 1.2 Nguyên tắc, chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia 36 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia 1.4 Nội luật hóa điều ước quốc tế số nước kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật 69 36 57 74 CHƯƠNG 2: 86 THỰC TIỄN NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TÊ TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nội luật hóa xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2 Nguyên tắc, chủ thể nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 86 96 2.3 Nội dung, hình thức, phương pháp nội luật hóa điều ước quốc tế 106 xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.4 Vai trị nội luật hóa điều ước quốc tế thực tiễn xây dựng 113 hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.5 Đánh giá chung kết nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng 128 hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 137 3.1 Quan điểm nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hồn thiện 137 hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2 Giải pháp nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hoàn thiện hệ 144 thống pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐƯQT : Điều ước quốc tế HTPL : Hệ thống pháp luật PLQG : Pháp luật quốc gia PLQT : Pháp luật quốc tế VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, tác động ảnh hưởng lẫn hệ thống pháp luật ngày trở nên mạnh mẽ Một tượng pháp lý xuất phổ biến giới chuyển hóa nội dung quy định ĐƯQT vào quy định pháp luật quốc gia Quá trình thường gọi “nội luật hóa” bắt gặp nhiều lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhiều quốc gia khác Tại Việt Nam, nghiên cứu vấn đề nội luật hóa ĐƯQT xuất muộn (khoảng đầu năm 2000) cịn thiếu kết nối chun ngành Ngồi cơng pháp quốc tế (đề cập giải mức độ định số khía cạnh mang tính lý luận nội luật hóa), khoa học pháp lý chuyên ngành thường hướng quan tâm vào khía cạnh thực tiễn nội luật hóa ĐƯQT, tác giả thường thừa nhận tượng q trình nghiên cứu mà có bàn luận chuyên sâu Với việc Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng mặt, số lượng ĐƯQT mà đàm phán ký kết không ngừng tăng lên theo năm Hoạt động nội luật hóa ĐƯQT ngày trở nên thiết thực, đòi hỏi phải có nghiên cứu rộng sâu Trong phần lớn cơng trình nghiên cứu nước ta, nội luật hóa ĐƯQT chủ yếu tiếp cận với tư cách phương thức bảo đảm cho nghĩa vụ quốc tế cam kết điều ước thực thi cách đầy đủ, thực chất Góc độ tiếp cận nhấn mạnh vai trị nội luật hóa việc tổ chức thực ĐƯQT mà chưa thấy vai trò có ý nghĩa khác nội luật hóa ĐƯQT thân HTPL quốc gia Nội luật hóa ĐƯQT có liên hệ phức tạp với việc xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia, thể điểm giao thoa khác biệt Trước hết, quy trình nội luật hóa ĐƯQT đan nhập với quy trình xây dựng pháp luật nhiều thao tác chủ thể tiến hành, khác mục đích điều kiện Thứ hai, yêu cầu nội luật hóa ĐƯQT có tác động qua lại với u cầu hồn thiện HTPL Chỉ có thơng qua việc hồn thiện HTPL quốc gia ĐƯQT cụ thể nội luật hóa đầy đủ chiều ngược lại, việc nội luật hóa ĐƯQT nói chung biện pháp hiệu để hồn thiện HTPL quốc gia Xem xét nội luật hóa ĐƯQT gắn kết với hoạt động xây dựng hoàn thiện HTPL hướng tiếp cận mới, đặc biệt phù hợp với góc độ nghiên cứu chuyên ngành Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Hướng nghiên cứu mang lại nhiều ý nghĩa mặt thực tiễn cho phép nhận diện rõ chủ thể thao tác nội luật hóa ĐƯQT quy trình xây dựng pháp luật Việt Nam nay, bóc tách kết nội luật hóa khỏi kết thực thi ĐƯQT nói chung, sở đánh giá tác động thực tế nội luật hóa lên thành tố khác HTPL Việt Nam Vai trị nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện pháp luật khẳng định Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Theo đó, “xác định rõ quy trình, chế nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” nhấn mạnh giải pháp cụ thể nhằm đổi quy trình, thủ tục xây dựng pháp luật Tinh thần cần kế thừa tiếp tục phát huy yêu cầu xây dựng hoàn thiện HTPL Việt Nam bước sang giai đoạn mới, gắn với bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 Thực tiễn nội luật hóa ĐƯQT Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận bộc lộ nhiều bất cập Việc thiếu sở pháp lý triển khai thực hiện, thiếu quán lựa chọn cách thức áp dụng ĐƯQT, thiếu phối hợp nhịp nhàng chủ thể tham gia vào cơng tác nội luật hóa khơng có nguy làm giảm hiệu nỗ lực thực thi cam kết quốc tế mà khiến HTPL Việt Nam chưa tiếp thu cách trọn vẹn giá trị pháp lý tiến từ PLQT Những hạn chế phần đến từ việc chưa nhận thức thực đầy đủ ý nghĩa, vai trị nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL Với tất cần thiết trình bày trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Nội luật hóa điều ước quốc tế xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tiếp tục làm sáng tỏ khía cạnh lý luận nội luật hóa ĐƯQT, đặc biệt nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL, đánh giá hoạt động nội luật hóa ĐƯQT thực tiễn Việt Nam từ xác định phương hướng, giải pháp phù hợp để đẩy mạnh việc nội luật hóa ĐƯQT đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện HTPL hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu luận án bao gồm: - Nghiên cứu, làm rõ khái niệm nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL vấn đề lý luận có liên quan như: cần thiết vai trị nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia; yếu tố ảnh hưởng yêu cầu đặt nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia; nguyên tắc, chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia… - Đánh giá khái quát vai trò kết thực tế nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL Việt Nam thời gian qua, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế, bất cập, đặc biệt nguyên nhân thuộc HTPL - Xác định quan điểm cần thiết đề xuất giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm khai thác phát huy vai trị nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: Vấn đề nội luật hóa ĐƯQT tư cách tĩnh (một khái niệm pháp lý) tư cách động (một hoạt động thực tiễn); quan điểm, quan niệm giới mối quan hệ PLQG - PLQT; quan điểm, quan niệm giới khái niệm HTPL; chủ trương Đảng, sách Nhà nước cơng hồn thiện HTPL; đường lối, sách Đảng Nhà nước đối ngoại, hợp tác quốc tế; ĐƯQT mà Việt Nam thành viên; pháp luật thực định Việt Nam ký kết, thực ĐƯQT, pháp luật thực định Việt Nam quy trình xây dựng pháp luật… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án đề cập đến vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên chuẩn bị trở thành thành viên, khơng giải vấn đề nội luật hóa ngun tắc chung luật quốc tế hay tập quán quốc tế Trọng tâm luận án nghiên cứu nội luật hóa ĐƯQT liên hệ với yêu cầu xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia, tác giả đề cập, phân tích khía cạnh lý luận thực tiễn HTPL phục vụ trực tiếp cho u cầu nghiên cứu đó, khơng coi HTPL đối tượng nghiên cứu trung tâm Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề nội luật hóa ĐƯQT xây dựng pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, tức sau Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 có hiệu lực Để đảm bảo tính khái quát kết luận khoa học, q trình phân tích, lập luận, luận án có đối sánh với pháp luật thực tiễn triển khai thực hoạt động giai đoạn 2005-2015 trước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối đối ngoại, sách phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đặc thù góc độ tiếp cận nên phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa xác định phương pháp nghiên cứu chủ đạo, sử dụng xuyên suốt toàn luận án với phương pháp phân tích tổng hợp Bên cạnh đó, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp quen thuộc khác để triển khai nội dung nghiên cứu cụ thể, như: Phương pháp lịch sử (phần tổng quan); Phương pháp logic (chủ yếu sử dụng Chương 1); Phương pháp phân loại hệ thống hóa (mục 1.2); Phương pháp giả thuyết, dự báo khoa học (mục 1.1.4 2.4); Phương pháp tổng kết kinh nghiệm (mục 1.4.6 2.5); Phương pháp thống kê - mô tả ( mục 2.2.2, 2.3.2 phần phụ lục); Phương pháp phân tích quy phạm (mục 2.2.1 2.3.2) Mặc dù khơng viết góc độ so sánh luận án sử dụng phương pháp so sánh công cụ bổ trợ giúp việc nghiên cứu thêm sinh động toàn diện (tập trung mục 1.1, 1.4 2.4) Tác giả không lựa chọn phương pháp tiếp cận liên ngành mà nhìn nhận vấn đề lăng kính lý luận chung nhà nước pháp luật, nhiên có tính đến khả tiếp hợp kết nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác Những đóng góp khoa học luận án Là cơng trình Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL từ góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật, luận án đóng góp cho khoa học pháp lý số vấn đề sau đây: Thứ nhất, luận án gắn kết nội dung lý luận nội luật hóa ĐƯQT với hệ thống tri thức, lý thuyết HTPL, xây dựng hoàn thiện HTPL thừa nhận khoa học pháp lý Thứ hai, luận án làm rõ cần thiết đặc điểm nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hoàn thiện HTPL quốc gia Thứ ba, luận án xây dựng khung lý thuyết chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp nội luật hóa ĐƯQT xây dựng hồn thiện HTPL quốc gia sử dụng để soi chiếu vào thực tiễn Việt Nam 13 Chính phủ (2019), Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 14 Chính phủ (2020), Nghị định số 95/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2020 hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm theo hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương 15 Chính phủ (2021), Nghị định 65/2021/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2021 quản lý sử dụng ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế cơng tác thỏa thuận quốc tế 16 Chính phủ (2021), Nghị số 131/NQ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2021 việc phê duyệt Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) 17 Chính phủ (2019), Tờ trình số 208/TTr-CP ngày 17 tháng năm 2019 trình Quốc hội dự án Bộ luật lao động (sửa đổi) 18 Chính phủ, Tờ trình số 126/TTr-CP ngày tháng năm 2019 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ 19 Chủ tịch nước (2009), Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN ngày 30 tháng năm 2009 việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 21 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế 22 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo quốc gia lần thứ thực thi công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 23 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Báo cáo thực thi công ước quốc tế quyền dân trị (giai đoạn 2002 - 9/2017) 24 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 26 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 36/2009/QH12 Luật số 42/2019/QH14) 27 28 29 30 31 32 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Quốc hội (2005), Luật Thương mại Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới Quốc hội (2008), Luật Ban hành quy phạm pháp luật Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 33 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung theo Luật số 63/2020/QH14) 34 Quốc hội (2015), Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 35 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung theo luật số 12/2017/QH14) 36 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi, bổ sung theo luật số 02/2021/QH15 37 Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam 38 Quốc hội (2016), Luật Điều ước quốc tế 39 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động 40 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ 41 Quốc hội (2004), Nghị số 83/2004/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2004 việc phê chuẩn công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 42 Quốc hội (2006), Nghị 71/2006/NQ-QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 43 Quốc hội (2017), Nghị 39/2017/NQ-QH14 ngày 19 tháng năm 2017 phê chuẩn Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào việc sửa đổi điểm khởi đầu đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào 44 Quốc hội (2018), Nghị số 72/2018/QH14 ngày 12 tháng 11 năm 2018 phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương văn kiện liên quan 45 Quốc hội (2019), Nghị 98/2019/NQ-QH14 ngày 27 tháng 11 năm 2019 phê chuẩn hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới đất liền nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia 46 Quốc hội (2020), Nghị 102/2020/NQ-QH14 ngày tháng năm 2020 phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh Châu Âu 47 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày tháng năm 2012 tăng cường quản lý nhà nước công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế 48 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 40/QĐ-Ttg ngày tháng 01 năm 2016 việc phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 49 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 673/QĐ-TTg ngày tháng năm 2021 việc phê duyệt kế hoạch thực Công ước số 98 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 50 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế 51 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Kế hoạch 900/UBTVQH11 thực nghị số 48-NQ/TW 52 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo số 961/BC-UBTVQH13 ngày 19 tháng 10 năm 2015 giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Bộ luật Hàng hải Việt Nam (sửa đổi) 53 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2017), Nghị số 351/2017/UBTVQH14 ngày 14 tháng năm 2017 quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước 54 Ủy ban Khoa học, công nghệ môi trường Quốc hội (2009), Báo cáo số 749/BC-UBKHCNMT12 ngày 23 tháng 10 năm 2009 thẩm tra dự án Luật An toàn thực phẩm 55 Ủy ban Pháp luật Quốc hội (2021), Báo cáo số 218/BC-UBPL15 ngày tháng 10 năm 2021 thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ B Các tài liệu tham khảo khác Tiếng Việt 56 Lê Mai Anh (2004), “Mấy ý kiến xây dựng dự thảo luật ký kết thực điều ước quốc tế”, Dân chủ pháp luật, (10), trang 63-70 57 Lê Thị Mai Anh (2011), Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 58 Lại Thị Vân Anh (2017), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam để thực hiệp định thương mại tự hệ mới”, Dân chủ pháp luật (Số chuyên đề Hội nhập quốc tế pháp luật), trang 26-35 59 Nguyễn Hồng Bắc (2004), “Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Luật học, (3), trang 13-16 60 Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Luật học, (3), trang 73-79 61 Hà Thị Thanh Bình (2009), “Nội luật hóa cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam lĩnh vực thương mại dịch vụ”, Nghiên cứu lập pháp, (5), trang 13-17 62 Mai Bộ (2015), “Sửa đổi, bổ sung tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa cơng ước quốc tế tội bn bán người”, Tịa án nhân dân, (6), trang 5-11 63 Nguyễn Văn Cương đtg (2018), Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2030 (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 64 Nguyễn Bá Diến (2003), “Về việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc điều ước quốc tế pháp luật quốc gia”, Kinh tế - Luật, (3) 65 Nguyễn Bá Diến đ.t.g (2015), “Mối quan hệ pháp luật Việt Nam luật nhân quyền quốc tế” (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp 66 Trần Văn Dũng (2013), “Nội luật hóa điều khoản bắt buộc Cơng ước phịng, chống tham nhũng Bộ luật Hình - Vấn đề cịn nhiều thách thức”, Thanh tra, (3), trang 19-20 67 Đào Mộng Điệp Mai Đăng Lưu (2011), “Nội luật hóa quy định công ước 29 lao động cưỡng bắt buộc năm 1930”, Nghề luật, (2), trang 30-32 68 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 69 Trần Ngọc Đường (2004), “Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân dân”, Nhà nước pháp luật, (7), trang 3-10 70 Hoàng Ngọc Giao (2005), “Bàn việc thực thi điều ước quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (3), trang 67-72 71 Nguyễn Ngọc Hà (2018), “Nội luật hóa cam kết Việt Nam theo Tổ chức thương mại giới hiệp định tự số dịch vụ chuyên môn”, Nhà nước pháp luật, (9), trang 64-74 72 Nguyễn Ngọc Hà (2019), “Một số thách thức thực thi hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam từ việc chuyển hóa điều ước vào pháp luật nước”, Khoa học pháp lí Việt Nam, (3), trang 16-28 73 Hồng Phước Hiệp (2007), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để thực có hiệu quy chế thành viên WTO”, Nhà nước pháp luật, (2), trang 9-17 74 Hoàng Phước Hiệp (2016), “Áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (5), trang 79-84 75 Hoàng Phước Hiệp (2020), “25 năm Việt Nam hài hịa hóa pháp luật nội luật hóa nghĩa vụ thành viên ASEAN”, Luật học, (12), tr.17-30 76 Đặng Mai Hoa (2014), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 77 Nguyễn Thị Phương Hoa (2015), “Nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tội rửa tiền Bộ luật hình Việt Nam - Các kiến nghị”, Khoa học pháp lý, (6), trang 24-32 78 Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bộ luật Hình Việt Nam” (sách chuyên khảo), NXB Hồng Đức 79 Lương Thị Hịa (2012), Cơng ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 80 Nguyễn Thị Hồi (2006), “Việc thực số quyền trị phụ nữ theo CEDAW Việt Nam”, Luật học, (3), trang 23-29 81 Lưu Thanh Hùng (2017), “Hành vi tham nhũng lĩnh vực tư theo công ước UNCAC liên hợp quốc vấn đề hồn thiện Bộ luật Hình Việt Nam”, Kiểm sát, (6), trang 57-63 82 Lê Thị Thúy Hương (2019), “Về khả thực thi cam kết lao động hiệp định thương mại tự số thách thức Việt Nam”, Khoa học pháp lý, Số 3/2019, tr 41-49 83 Nguyễn Văn Hương, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Toàn Thắng (2017), Luật Hình Việt Nam với điều ước quốc tế, sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp 84 Hoàng Thị Lan (2008), Việt Nam với việc thực thi điều ước quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Vũ Thị Thanh Lan (2004), Công ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam ký kết thực điều ước quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 86 Trần Thị Thúy Lâm (2011), “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Luật học, (1), trang 25-34 87 Hoàng Thế Liên (2013), “Xây dựng pháp luật góp phần nội luật hóa cơng ước, nghị định thư quốc tế chống khủng bố”, Nhà nước pháp luật, (8), trang 72-78 88 Dương Thị Thanh Mai, Nguyễn Văn Hiển (2010), “Một số đánh giá tình hình thực Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (3+4), trang 55-61, 77 89 Nguyễn Thái Mai (2012), “Bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam bí mật kinh doanh mối tương quan với quy định điều ước quốc tế pháp luật nước”, Luật học, (7, tr 38-42 90 Ngô Đức Mạnh (2004), “Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia”, Nghiên cứu lập pháp, (12), trang 25-28 91 Ngô Đức Mạnh (2007), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm thực thi cam kết gia nhập WTO”, Nhà nước pháp luật, (2), trang 18-23 92 Trần Hữu Duy Minh (2016), “Hiệu lực pháp lý việc áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam”, Luật học, (3), trang 38-45 93 Đoàn Năng (1998), “Vấn đề quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật thực tiễn Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (2), trang 23-34 94 Đoàn Năng (2002), “Xử lý đắn mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia”, Nghiên cứu lập pháp, (5), trang 40-49 95 Đoàn Năng (2002), “Xử lý đắn mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia” (tiếp), Nghiên cứu lập pháp, (6), trang 39-48 96 Nguyễn Thị Kim Ngân (2001), Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 97 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu công ước quốc tế quyền người ký kết khuôn khổ liên hiệp quốc”, Luật học, (7), trang 38-44 98 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), Hoàn thiện chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 99 Phạm Trọng Nghĩa (2010), “Về cấy ghép pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (8), trang 14-21 100 Nguyễn Khánh Ngọc (2008), “Phối hợp liên ngành xây dựng hoàn thiện pháp luật thực điều ước quốc tế”, Nghiên cứu lập pháp, (16), trang 19-24 101 Tạ Quang Ngọc (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 102 Bùi Xuân Nhự (2007), “Vấn đề thể hóa pháp luật hài hịa hóa pháp luật tư pháp quốc tế”, Luật học (2), trang 41-50 103 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), “Nội luật hoá CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Luật học, (3), trang 88-94 104 Ngơ Hữu Phước (2015), “Nội luật hóa điều ước quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian nay”, Nhà nước pháp luật, (6), trang 77-84 105 Trần Thị Lan Phương, Lê Xuân Tùng, Đào Bá Minh (2022), “Vận dụng thuyết nguyên thuyết nhị nguyên - Kinh nghiệm số quốc gia nội luật hóa điều ước quốc tế giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật, (8), tr 14-20 106 Trần Thị Thu Phương (2013), “Áp dụng điều ước quốc tế lãnh thổ Việt Nam”, Luật học, (2), trang 64-72 107 Trần Thị Mai Sương (2017), Đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 108 Đinh Dũng Sỹ (2010), “Quan niệm hệ thống pháp luật hoàn thiện”, Nghiên cứu lập pháp, số 18/2010 109 Đinh Dũng Sỹ (2022), “Đổi việc lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm Quốc hội”, Nghiên cứu lập pháp, số 02+03 (450+451), tháng 2/2022 110 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân 111 Phan Ngọc Tâm (2011), “Một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng”, Khoa học pháp lý, (6), trang 55-64 112 Nguyễn Quyết Thắng (2016), “Quyền tài phán điều ước đa phương chống khủng bố vấn đề nội luật hóa pháp luật hình Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (2), trang 36-42 113 Thái Vĩnh Thắng (2003), “Mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế xu toàn cầu hoá”, Luật học, (2), trang 48-53 114 Trần Văn Thắng (2002), “Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia pháp luật thực tiễn nước”, Nhà nước pháp luật, (4), trang 65-72 115 Trịnh Duy Thun (2015), “Cần nội luật hóa Cơng ước chống tra (CAT) sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự”, Dân chủ pháp luật (số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự), trang 154-163 116 Bùi Thị Thu (2006), “CEDAW với pháp luật Việt Nam việc bảo hộ quyền lợi phụ nữ trẻ em quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi”, Luật học, (3), trang 65-72 117 Lê Thị Hồi Thu (2012), “Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ nội luật hóa pháp luật Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (8), trang 19-28 118 Nguyễn Thị Thuận (2010), “Hài hoà hoá pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (6), trang 65-69 119 Nguyễn Thị Thuận (2012), “Mối quan hệ luật hình quốc tế luật hình quốc gia”, Luật học, (1), trang 40-49 120 Nguyễn Thị Thuận (2008), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết thực điều ước quốc tế điều kiện hội nhập quốc tế - sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 121 Nguyễn Thị Thuận (2014), “Nguyên tắc nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên”, Nhà nước pháp luật, (4), trang 78-84 122 Mạc Thị Hồi Thương (2013), “Nội luật hóa vai trị nội luật hóa việc thực điều ước quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (10), trang 78-84 123 Vũ Thị Thúy (2015), “Nội luật hóa quy định điều ước quốc tế quyền miễn trừ Luật Hình Việt Nam”, Khoa học pháp lý, (5), trang 65-71 124 Vũ Thị Thúy (2015), “Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật Hình Việt Nam việc nội luật hóa quy định cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tội phạm hóa hành vi tham nhũng lĩnh vực công”, Khoa học pháp lý, (6), trang 33-41 125 Bùi Đình Tiến (2015), “Nhóm tội phạm có tổ chức theo Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia vấn đề hồn thiện pháp luật hình Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (6), trang 70-76, 84 126 Nguyễn Trung Tín (2004), “Về việc giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam, Nhà nước pháp luật, (9), trang 39-49 127 Nguyễn Trung Tín (2006), “Về phụ thuộc lẫn luật quốc tế luật quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế nay”, Nhà nước pháp luật, (10), trang 67-71 128 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, (Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng đồng chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 129 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (Trần Minh Ngọc, Vũ Thị Phương Lan đồng chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 130 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Quốc tế, (Lê Mai Anh chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 131 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, (Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm đồng chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 132 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật So sánh, (Nguyễn Quốc Hồn chủ biên), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 133 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam để thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 134 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 135 Hoàng Văn Tú, Trương Hồ Hải (2016), “Pháp luật ký kết, thực điều ước quốc tế số nước nội dung cần tham khảo”, Nghiên cứu lập pháp, (18), trang 57-64 136 Nguyễn Văn Tuân (2011), “Các công ước quốc tế quyền người mà Việt nam thành viên vấn đề nội luật hoá”, Luật học, (5), trang 40-49 137 Đặng Minh Tuấn (2013), “Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia: nhìn từ góc độ hiến pháp giới số gợi mở cho Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (9), trang 60-67 138 Nguyễn Anh Tuấn (2016), “Bộ luật Hình năm 2015 với việc nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên”, Kiểm sát, (8), trang 51-57 139 Đào Trí Úc (2010), “Về hệ thống pháp luật Việt Nam số định hướng đổi mới, hoàn thiện”, Khoa học pháp lý, (1), trang 3-11 140 Đào Trí Úc đtg (2018), Hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 141 Nguyễn Thị Tường Vân (2015), “Vấn đề áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế quy định pháp luật Việt Nam áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế”, Luật học, (11), trang 65-69 142 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Mối quan hệ điều ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 143 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2007), Nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 144 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2019), Nâng cao hiệu thi hành pháp luật quan nhà nước, đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước (bản Báo cáo tổng hợp) 145 Viện Nghiên cứu lập pháp - Quốc hội (2001), Hoàn thiện chế nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 146 Viện Nghiên cứu lập pháp - Quốc hội (2013), Hồn thiện quy trình, thủ tục kỹ thuật nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Cơ sở lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 147 Võ Khánh Vinh (2005), “Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam: 60 năm hình thành phát triển”, Nhà nước pháp luật, (9), trang 50-60 148 Vụ Pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp (2015), “Chuyển hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên vào Bộ luật Hình sự”, Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, trang 141-153 149 Nguyễn Thị Hồng Yến Đỗ Q Hồng (2015), “Nội luật hóa điều ước quốc tế Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 - Thực trạng giải pháp”, Luật học, (10), trang 71-76 150 Nguyễn Thị Hồng Yến Mạc Thị Hoài Thương (2014), “Quyền làm mẹ pháp luật quốc tế thực tiễn nội luật hóa cam kết pháp luật Việt Nam”, Luật học, (3), trang 48-56 Tiếng nước 151 American Society of International Law (2005), National Treaty Law and Practice, Martinus Nijhoff Publishers 152 Anthony Aust (2013), Modern Treaty Law and Practice, Cambridge University Press 153 Ian Brownlie (2008), Principles of public international law (7th edition), Oxford University Press 154 Sarah H Cleveland, “Norm internalization and U.S economic sanctions”, Yale Journal of International Law, 26, 2001 155 Olivier Corten, Pierre Klein (2011), The Vienna Conventions on the Law of Treaties: A Commentary (Oxford Commentaries on International Law), Oxford University Press 156 Council of Europe Staff (2001), Treaty Making: Expression of consent by states to be bound by a treaty, Kluwer Law International 157 Christof Heyns and Frans Viljoen (2002), The impact of the United Nations human rights treaties on the domestic level, Brill 158 Duncan B Hollis (2012), The Oxford Guide to Treaties, Oxford University Press 159 Harold Hongju Koh (1997), “Why Do Nations Obey International Law?”, The Yale Law Journal, Vol 106, 1997, tr 2599-2659 160 John H Jackson (1992), “Status of Treaties in Domestic Legal Systems: A Policy Analysis”, The American Journal of International Law, Vol 86, No.2, pp 310-340 161 Francis G Jacobs, Shelly Roberts (1987), The Effect of Treaties in Domestic Law: The United Kingdom National Committee of Comparative Law: 7, Sweet 162 163 164 165 & Maxwell Stefan Kadelbach (1999), “International law and the Incorporation of Treaties into Domestic Law”, German Yearbook of International Law (Vol 42), Duncker & Humblot Fisnik Korenica, Dren Doli (2012), “The relationship between international treaties and domestic law: A view from Albanian constitutional law and practice”, Pace International Law Review, volume 24, issue Mario Mendez (2013), The legal effects of EU Agreements, Oxford University Press Judy Obitre-Gama (2000), “The application of international law into national law: Policy and Practice” truy cập địa www.who.int/tobacco/media/en/JUDY2000X.pdf ngày 30/5/2018 166 Kal Raustiala (1995), The Domestication of International Commitments (IIASA Working Paper), IIASA, Laxenburg, Austria: WP-95-115 167 Anthea Roberts, Paul B Stephan, Pierre-Hugues Verdier, Mila Versteeg (2018), Comparative International Law, Oxford University Press 168 Darren Rosenblum, Internalizing gender: International goals, comparative realities, Pace University School of Law Faculty Publications, Posted at Digital Commons, 2006 169 Ignaz Seidl-Hohenveldern (1963), “Transformation or Adoption of International Law into Municipal Law”, International and Comparative Law Quarterly, 12(1), 88-124 170 Malcolm N Shaw (2017), International Law (8th edition), Cambridge University Press 171 J G Starke, I A Shearer (1994), Starke’s International Law (11th edition), Butterworths 172 Hanqin Xue, Qian Jin (2009), “International Treaties in the Chinese Domestic Legal System”, Chinese Journal of International Law, Vol.8, Issue 2, pages 299-322 173 Dana Zartner (2017), Internalization of International Law, Oxford Research Encyclopedias, truy cập ngày tháng năm 2022 địa chỉ: https://oxfordre.com/internationalstudies/view/10.1093/acrefore/97801908466 26.001.0001/acrefore-9780190846626-e-225 C Các trang web 174 https://luatvietnam.vn 175 https://mofa.gov.vn 176 177 178 179 180 181 https://tapchitoaan.vn https://thuvienphapluat.vn https://vanban.chinhphu.vn https://vnpl.vn/bongoaigiao https://www.bundestag.de https://www.parliament.uk PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM TỪ 1992 ĐẾN NAY LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1989 Nghị định số 182/HĐBT năm 1992 hướng dẫn PL năm 1989 (sửa đổi năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 Luật ký kết, gia nhập thực ĐƯQT năm 2005 Nghị định 161/1999/NĐ-CP hướng dẫn PL năm 1998 Luật Ban hành VBQPPL năm 1996 Nghị định số 26/2008/ NĐ-CP (Sửa đổi năm 2002) Luật Nghị định số 104/2004/NĐ-CP Công báo nước CHXHCN Việt Nam Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quản lý sử dụng ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế công tác thảo thuận quốc tế Nghị định số 74/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế công tác thỏa thuận quốc tế Ban hành VBQPPL năm 2008 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Nghị định số 100/2010/NĐ-CP Công báo Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Cách đánh số ghi ký hiệu lục Điều ước quốc tế đăng công báo gửi quan hữu quan Không đánh số dạng xxx/LPQT 2022 xx/20xx/LPQT xx/20xx/SL-LPQT xx/20xx/TB-LPQT (Sửa đổi năm 2020) PHỤ LỤC 2: CÁC KHÂU TRONG QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ CHỦ THỂ TIẾN HÀNH THEO LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NĂM 2016 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2020) LUẬT CỦA QUỐC HỘI LẬP ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG GÓP Ý KIẾN THẨM ĐỊNH ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG SOẠN THẢO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN, DỰ THẢO THẨM TRA DỰ ÁN, DỰ THẢO ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CTN, UBTVQH, HĐDT, UBCQH, CP*, TANDTC, VKSNDTC, KTNN, UBTW MTTQVN, ĐBQH BỘ NGOẠI GIAO BỘ TƯ PHÁP (chủ trì) CƠ QUAN CHỦ TRÌ BỘ TƯ PHÁP HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI Ủy ban thường vụ Quốc hội CƠ QUAN CHỦ TRÌ BỘ TƯ PHÁP HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI CƠ QUAN CHỦ TRÌ BỘ TƯ PHÁP HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI CƠ QUAN CHỦ TRÌ BỘ TƯ PHÁP HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI PHÁP LỆNH CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CTN, UBTVQH, HĐDT, UBCQH, CP, TANDTC, VKSNDTC, KTNN, UBTW MTTQVN, ĐBQH BỘ NGOẠI GIAO BỘ TƯ PHÁP (chủ trì) NGHỊ QUYẾT CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BỘ NGOẠI GIAO THƠNG TƯ CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH BỘ NGOẠI GIAO BỘ TƯ PHÁP (chủ trì) BỘ TƯ PHÁP BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ BỘ TƯ PHÁP TỔ CHỨC PHÁP CHẾ THUỘC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ UBND CẤP TỈNH, CÁC BAN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH, UBTWMTTQVN CÙNG CẤP Ủy ban thường vụ Quốc hội PHỤ LỤC 3: CHỈ DẪN ÁP DỤNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA CHXHCN VIỆT NAM KHI CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN CHẤP NHẬN SỰ RÀNG BUỘC CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ QUỐC HỘI PHÊ CHUẨN HIỆP ƯỚC CÔNG ƯỚC HIỆP ĐỊNH ĐỊNH ƯỚC CHỦ TỊCH NƯỚC PHÊ CHUẨN CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT THỦ TƯỚNG CP PHÊ DUYỆT QUỐC HỘI GIA NHẬP 1 0 3 0 3 15 15 61 0 THỎA THUẬN 0 NGHỊ ĐỊNH THƯ BẢN GHI NHỚ CÔNG HÀM 15 2 nghị 1 0 định lệnh (1978-1980) 80 15 1 1 6 2 5 14 14 0 0 0 0 10 0 0 0 149 1 nghị HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC PHÊ CHUẨN 12 12 CHÍNH PHỦ GIA NHẬP 111 13 20 61 127 CHỦ TỊCH NƯỚC GIA NHẬP định nghị quyết định 3 0 nghị 28 nghị *Số liệu tính tới tháng 8/2020 CHÚ THÍCH BẢNG 1 1 Khảo cứu cá nhân tác giả từ nguồn: vanban.chinhphu.vn vbpl.vn/bongoaigiao thuvienphapluat.vn luatvietnam.vn ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ Tổng số văn thống kê Áp dụng trực tiếp toàn nội dung Áp dụng toàn khơng nói rõ áp dụng trực tiếp ADTT phần và/ yêu cầu sửa đổi PLQG Không đề cập đề cập đến nội dung bảo lưu

Ngày đăng: 18/10/2023, 05:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w