1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị của jean jacques rousseau trong tác phẩm ‘bàn về khế ước xã hội’ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam hiện nay

102 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Chính Trị Của Jean Jacques Rousseau Trong Tác Phẩm ‘Bàn Về Khế Ước Xã Hội’ Với Việc Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt Nam Hiện Nay
Người hướng dẫn PGS.TS.
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHÍNH TRỊ CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY h LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ị CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY h CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đà Nẵng - 2014 LỜI CAM ĐOAN  Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng … năm 2014 Tác giả luận văn h MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG BỐI CẢNH VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ JEAN JACQUES ROUSSEAU h 1.1.1 Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng 1.1.2 Bối cảnh trị - xã hội nước Pháp trước cách mạng 13 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU 15 1.2.1 Tư tưởng trị cấp tiến thời kỳ cổ đại 15 1.2.2 Tư tưởng trị cấp tiến thời kỳ Phục hưng 18 1.2.3 Tư tưởng trị cấp tiến Anh thời kỳ cách mạng 20 1.2.4 Tư tưởng trị cấp tiến thời kỳ Khai sáng Pháp 25 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU VÀ TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” 29 1.3.1 Vài nét đời nghiệp J J Rousseau 29 1.3.2 Tổng quan tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” 31 35 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ 36 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ JEAN JACQUES ROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” 36 2.1.1 Tư tưởng J J Rousseau bất bình đẳng quyền tự người 36 2.1.2 Bản chất quyền lực nhà nước 41 2.1.3 Mơ hình nhà nước ưu việt 52 2.2 NHỮNG YẾU TỐ HỢP LÝ VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ JEAN JACQUES ROUSSEAU 61 2.2.1 Những yếu tố hợp lý 61 2.2.2 Những mặt hạn chế 64 h 66 CHƯƠNG Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ JEAN JACQUES ROUSSEAU ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 QUAN NIỆM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 68 3.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 68 3.1.2 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 70 3.2 VẬN DỤNG MỘT SỐ YẾU TỐ HỢP LÝ TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ JEAN JACQUES ROUSSEAU VÀO VIỆC HỒN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 75 3.2.1 Vận dụng tư tưởng mối quan hệ quyền tự nhiên người với quyền công dân nhà nước pháp quyền 75 3.2.2 Vận dụng tư tưởng quyền lực tối cao nhân dân 82 3.2.3 Vận dụng tư tưởng vai trò pháp luật lập pháp 85 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN h MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dòng chảy lịch sử triết học, triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII giai đoạn phát triển quan trọng tiến trình phát triển tư tưởng triết học phương Tây giới Các nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII đóng vai trị đáng kể vào việc xác lập tư tưởng trị quyền tự nhiên, tự cá nhân, trạng thái công dân, mơ hình nhà nước lý tưởng Các triết gia tìm cách xác định chất, đặc điểm đường thực xã hội tốt đẹp, nhà nước mẫu mực Tư tưởng cách lý giải họ đúc kết lại thành hệ thống quan điểm khác đối lập với chuyên quyền Nhà thờ Nhà nước phong kiến đương thời Những trào lưu, tư tưởng tiến khơng ảnh hưởng Pháp mà ảnh hưởng rộng đến châu Âu lúc h Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, J.J Rousseau biết đến không với tư cách nhà tư tưởng vĩ đại, nhà triết học Khai sáng Pháp lỗi lạc kỷ XVIII, mà ơng cịn biết đến với tư cách nhà trị học, nhà nghệ thuật học, nhà văn, nhà giáo dục học… Với tư cách nhà trị học, Rousseau đại diện tiêu biểu cho tầng lớp tiểu tư sản nhà Khai sáng Pháp Tư tưởng trị ơng thể rõ lập trường, quan điểm cấp tiến Ông phê phán gay gắt quan hệ đẳng cấp phong kiến chế độ chuyên chế, ủng hộ dân chủ tư sản, quyền tự cơng dân Ơng cố cơng tìm hiểu chất quyền lực gì, từ ơng tìm cách thiết lập mơ hình nhà nước ưu việt mà ông gọi nhà nước lý tưởng Những tư tưởng ông không trở thành hiệu phương châm hành động giai cấp tư sản Pháp cách mạng 1789-1794, mà cịn đặt móng tư tưởng quan trọng cho trình đấu tranh cho tự do, dân chủ giới Tư tưởng trị Rousseau đóng vai trị vơ quan trọng học thuyết trị - xã hội ơng Rousseau bắt đầu tư tưởng trị việc lập phê phán bất bình đẳng xã hội, mà nguyên nhân phân hóa giàu nghèo, sang hèn, kẻ tước đoạt người bị tước đoạt Qua đó, ơng đưa tư tưởng xây dựng xã hội mà người hưởng quyền tự bình đẳng Cống hiến vĩ đại Rousseau với tư cách nhà tư tưởng trị ơng thấy khác biệt xã hội công dân nảy sinh với chế độ tư hữu Nhà nước thiết lập sở khế ước xã hội người với Theo đó, nhà nước hình thành tảng khế ước xã hội phải đảm bảo cho an sinh công dân với mục đích bảo vệ cho cá nhân quốc gia Tư tưởng trị Rousseau thể rõ nét tác phẩm h “Bàn khế ước xã hội” Đây văn bất hủ quyền người Tác phẩm ông với tác phẩm khác nhà tư tưởng thời John Locke, Montesquieu, v.v., nguồn gốc tinh thần cho cách mạng tư sản diễn mạnh mẽ Pháp kỷ XVIII “Bàn khế ước xã hội” tác phẩm trị bật số tác phẩm Rousseau Đây phát triển lơgíc tư tưởng Rousseau nguồn gốc nhà nước mơ hình nhà nước dân chủ Xuất phát điểm triết lý trị Rousseau đề cao “quyền tự nhiên”, có quyền tự Tác phẩm địn cơng mạnh mẽ vào tư tưởng chế độ chuyên chế phong kiến thối nát đương thời Từ đó, ơng phương pháp, cách thức để người dân thể quyền mình, ủy thác quyền họ cho phủ Chính phủ sở hữu quyền ủy nhiệm xuất phát từ ý nguyện tập hợp quần chúng thống Chính ý nguyện chung khối quần chúng điều mà viên chức nhà nước phải thực thi Những tư tưởng ông tác phẩm kế thừa vận dụng mạnh mẽ việc xây dựng hoàn thiện mơ hình nhà nước giới Tư tưởng sở để hình thành nhà nước pháp quyền Nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc vận dụng tư tưởng nhà nước chủ nghĩa Mác – Lênin, phải kế thừa tư tưởng nhà triết học khác lịch sử, có tư tưởng Rousseau Việc kế thừa tư tưởng trị ông tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” không giúp khắc phục hạn chế tồn việc tổ chức thi hành quyền lực nhà nước, đổi hệ thống trị, cải cách hành cách có hiệu mà cịn đảm bảo quyền lực nhà nước thật thuộc nhân dân việc xây dựng nhà nước dân, dân dân Việt Nam h Với mong muốn tìm hiểu tư tưởng trị J.J Rousseau, khẳng định giá trị ý nghĩa thời đại nay, tơi chọn “Tư tưởng trị Jean Jacques Rousseau tác phẩm ‘Bàn khế ước xã hội’ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có mục đích phân tích tư tưởng trị J.J Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, sở vận dụng số yếu tố tích cực vào việc hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Để thực mục đích này, luận văn đề nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu bối cảnh tiền đề lý luận đời tư tưởng trị J.J Rousseau - Phân tích nội dung tư tưởng trị J.J Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” Rút giá trị hạn chế - Liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam để vận dụng số yếu tố tích cực tư tưởng trị J.J Rousseau Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng trị J.J Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung làm sáng tỏ số nội dung tư tưởng trị J.J Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, thơng qua đó, liên hệ thực tiễn với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin triết học trị, nguồn gốc, chất hình thức nhà h nước; đồng thời tham khảo có chọn lọc cơng trình nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận sử dụng luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lơgíc, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa so sánh… Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương (7 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu J.J Rousseau nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng kỷ XVIII nên thời gian dài nước ta, tư tưởng ông coi lý luận tư sản, quan tâm Vì vậy, thời kỳ trước đổi việc nghiên cứu tư tưởng Rousseau nói chung tư tưởng trị ơng tác 82 triển hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai minh bạch theo định hướng phát triển mà Đảng ta đề 3.2.2 Vận dụng tư tưởng quyền lực tối cao nhân dân Từ việc đưa quan niệm quyền tự nhiên người, mong muốn xã hội bảo vệ quyền tự do, bình đẳng, quyền làm chủ người thông qua khế ước xã hội, Rousseau khẳng định quyền lực tối cao thuộc nhân dân: “Mỗi cá nhân khối liên kết tự thấy phải ước thúc hai mối quan hệ: anh vừa thành viên quyền lực tối cao liên hệ với cá nhân khác, đồng thời anh thành viên quốc gia liên hệ với quyền lực tối cao” [52, tr 70] Quyền lực tối cao nhân dân thiết lập khế ước xã hội vô hạn tuyệt đối Trong lịch sử tư tưởng, Rousseau người khẳng định quyền lực tối cao hay chủ quyền tối cao nhân dân Song, h ông phát triển tư tưởng khẳng định chủ quyền nhân dân thực thể tập thể, quyền lực tiến hành ý chí chung hay ý chí đa số khơng thể phân chia Chủ quyền chuyển giao cho cá nhân, ln ln thuộc nhân dân khơng thể bị hạn chế đạo luật Do đó, quyền lực thuộc nhân dân, người trực tiếp lựa chọn người tồn quyền cho tham gia vào việc thực luật pháp Trong nhà nước pháp quyền, nhân dân người trực tiếp làm luật Luật thể chế hóa từ ý chí chung nhân dân Tư tưởng kế thừa trực tiếp từ tư tưởng quyền lập pháp luôn thuộc nhân dân Rousseau Ông khẳng định quyền lập pháp nhân dân nhân dân có quyền định hình thức phủ Ở nhà nước ta nay, việc đưa nhân dân trở thành lực lượng nắm giữ quyền lực tối cao có ý nghĩa to lớn việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong nhà nước pháp quyền, nhân dân sử dụng quyền lực 83 nhà nước vừa trực tiếp vừa gián tiếp, thực quyền giám sát tối cao quan Nhà nước việc sử dụng quyền lực mà nhân dân giao phó Quyền lực tối cao nhân dân thể qua hai hình thức mà ta gọi biểu quyền làm chủ nhân dân – hay gọi dân chủ Đó hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Quyền giám sát đảm bảo chế cơng cụ pháp lý hữu hiệu Chính vậy, Hiến pháp pháp luật nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đây quan điểm tảng xuyên suốt nội dung Hiến pháp Nó rõ nguồn gốc, chất, mục đích, sức mạnh quyền lực nhà nước ta nhân dân, thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Theo đó, Hiến pháp nước ta khẳng định mạnh mẽ “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất h quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Bên cạnh đó, để khẳng định quyền làm chủ nhân dân, Hiến pháp bổ sung đầy đủ hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân, mà hình thức dân chủ trực tiếp, quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, có trưng cầu ý dân sửa đổi Hiến pháp hay điều chỉnh quy phạm pháp luật Vai trị to lớn nhân dân Hiến pháp nước ta thừa nhận Như vậy, theo quy định Hiến pháp luật tổ chức máy nhà nước nước ta Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua bầu cử, lấy ý kiến dân hình thức dân chủ trực tiếp khác, thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước Như vậy, việc trực tiếp thực quyền lực nhà nước thơng qua số hình thức chủ yếu nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua quan nhà nước Ở có ủy quyền nhân dân 84 cho Quốc hội, cho Hội đồng nhân dân quan khác nhà nước Tuy nhiên, quyền lực tối cao nhà nước trao cho Quốc hội, vậy, Quốc hội coi quan quyền lực nhà nước cao nhất, thay mặt cho nhân dân nước định vấn đề quan trọng đất nước Xuất phát từ Quốc hội Hội đồng nhân dân, hàng loạt quan khác nhà nước thành lập để với Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực quyền lực nhà nước Để bảo đảm thống quyền lực nhà nước, pháp luật nước ta quy định tất quan khác nhà nước phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Hội đồng nhân dân, phải báo cáo công tác với Quốc hội Hội đồng nhân dân Bằng cách tổ chức thế, quyền lực nhà nước bảo đảm tập trung thống vào Quốc hội Hội đồng nhân dân Sự tập trung cần thiết, bảo đảm cho thống chế thực quyền lực nhà nước, tránh tượng mâu thuẫn, h xung đột nhiều đối lập quan nhà nước trình thực quyền lực nhà nước Trong thời gian tới, tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân Do đó, phải nghiên cứu để “xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Mặc khác, phải hoàn thiện máy nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bảo đảm tính hiệu việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Tạo lập chế giám sát hiệu nhân dân tất quan nhà nước, kể Quốc hội, đặc biệt giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật 85 3.2.3 Vận dụng tư tưởng vai trò pháp luật lập pháp Với tư tưởng quyền lực tối cao nhân dân, Rousseau khẳng định sức mạnh toàn dân dây cương tạo nên sức mạnh nhà nước Sức mạnh thể qua việc xây dựng quy tắc, quy định để trì trật tự, ổn định cho xã hội Đó hệ thống luật pháp quốc gia Trong tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Rousseau dành chương quan trọng để nói luật: luật tổng quát chung cho người: “Luật thống tổng thể ý chí với tổng thể đối tượng” [52, tr 96] Từ đó, Rousseau nêu tư tưởng vĩ đại: “Nếu tìm xem điều tốt cho tất người đỉnh cao hệ thống lập pháp gì, ta thấy điều quy gọn vào hai mục tiêu: tự bình đẳng” [52, tr 115] Như vậy, theo Rousseau, vai trò to lớn pháp luật luật pháp nhằm trì trật tự xã hội để đảm bảo người điều tự h bình đẳng khn khổ khơng xâm phạm vào quyền tự bình đẳng Tuy thừa nhận hình thức nhà nước pháp quyền, xuất phát từ nhiều điều kiện khác nhau, việc đời hệ thống pháp luật mang lại giá trị khác Trong nhà nước coi dân chủ pháp luật ln ban hành thơng qua đường đáng Sự đáng thể việc ban hành pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc như: đồng thuận đa số, thẩm quyền ban hành, trình tự… Và khơng có biểu che đậy hành vi làm luật khơng đáng Do đó, hầu hết đạo luật quốc gia đưa vào áp dụng làm cho đa số người áp dụng, người tham gia quan hệ pháp lý cảm thấy thỏa mãn Đó đạo luật chứa đựng niềm tin xã hội Những người tham gia vào quan hệ pháp luật cảm thấy ý chí thể Hay chí ý chí xã hội thể 86 đạo luật Và pháp luật có ngược ý chí số cá nhân đơn lẻ họ thoải mái chấp nhận cho hi sinh cách đáng tự tự nhiên để đổi lấy tự dân (tự xã hội) Bởi họ hiểu điều đơn giản tự dân họ bảo vệ trật tự xã hội Khi hệ thống pháp luật đáp ứng niềm tin xã hội giá trị hệ thống pháp luật dần thẩm thấu vào thành viên xã hội Dần dần, trở thành niềm tin nội tâm cá nhân Đòi hỏi yêu cầu hệ thống pháp luật phải đủ uy tín, hiệu phải q trình để chuyển tải giá trị thành niềm tin xã hội Từ đó, xã hội đánh giá cảm nhận pháp luật có đáng thượng tơn hay khơng? Ngược lại, có hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền mà người chưa có niềm tin nội tâm vào hẳn chưa thể đặt vấn đề h thượng tôn pháp luật mà đề cao pháp luật Vì nhà nước pháp quyền nào, điều kiện tiên phải đề cao pháp luật, nguyên lý chung nhà nước pháp quyền Vì theo cách hiểu thơng thường, nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao pháp luật lên giá trị khác nhà nước pháp quyền ln địi hỏi cơng dân phải coi pháp luật tối cao Tuy nhiên, việc cảm nhận ứng xử với hệ thống pháp luật lại phụ thuộc vào nhận thức, tình cảm xã hội hệ thống pháp luật Từ vấn đề đề cập đến kết luận rằng, nhà nước pháp quyền, pháp luật muốn thượng tôn không phụ thuộc vào tuyên bố trị hay thừa nhận thể chế, mà phụ thuộc vào giá trị thời gian tồn hệ thống pháp luật Từ đề cao đến thượng tơn, phải q trình phát triển Sự thượng tơn pháp luật khơng nằm tun bố trị, tuyên ngôn thể chế hay quy định quy phạm 87 pháp luật mà nằm niềm tin xã hội vào hệ thống pháp luật Nó bao gồm nhận thức, đánh giá cuối cảm nhận hệ thống pháp luật tồn Nhìn cách khái qt thấy, tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành cách hai nghìn năm Lúc đầu, ý tưởng, quan niệm nhà tư tưởng yếu tố, khía cạnh có tính đơn biệt việc tổ chức quyền lực nhà nước, phát huy vai trò pháp luật giải mối quan hệ nhà nước pháp luật Sau đó, ý tưởng, quan niệm công nhận, bổ sung dần phát triển thành tư tưởng có giá trị phổ biến nhân loại Nội dung chủ yếu tư h tưởng nhà nước pháp quyền đề cao vai trò pháp luật nhằm bảo vệ giá trị xã hội lớn tự do, cơng bằng, an tồn phát triển Tư tưởng đề cao luật pháp hình thức nhà nước phát triển mạnh mẽ đặc biệt thời ký cách mạng tư sản kỷ XVII, XVIII Tây âu Ngày nay, hầu hết nhà nước giới sử dụng mơ hình quản lý nhà nước pháp quyền, có Việt Nam Trong tình hình cách mạng Việt Nam, Đảng Nhà nước ta sáng suốt khẳng định nhiệm vụ cốt lõi cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Nói cách khác, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu khách quan Nhận thức coi thắng lợi trình đổi tiến trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nước ta 88 KẾT LUẬN Có thể thấy, phong trào Khai sáng Pháp, tư tưởng trị Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội” có ảnh hưởng to lớn sức lan tỏa mạnh mẽ Tư tưởng trị J.J Rousseau nhiều nhà tư tưởng đương thời nguồn gốc tinh thần thành công cách mạng tư sản Pháp năm 1789 So với nhiều nhà tư tưởng đương thời, tư tưởng Rousseau có tiến Ví như, tìm hiểu thực chất q trình người chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái cơng dân, Hobbes hạn chế tự cịn Rousseau thể chế hóa tự Rousseau viết: “Thực chất khế ước xã hội gì? Với khế ước xã hội, người tự thiên nhiên quyền hạn chế làm điều muốn làm mà làm được; mặt khác, người lại có quyền tự dân quyền sở hữu mà có Cơng ước khơng phá bỏ bình đẳng tự nhiên, h xây dựng bình đẳng tinh thần hợp pháp để thay mà thiên nhiên làm cho người khơng bình đẳng thể lực Trên phương diện khế ước pháp quyền, người không đồng thân thể trí tuệ hồn tồn bình đẳng ngang nhau” [52, tr 51] Do đó, mơ hình nhà nước lý tưởng Hobbes quân chủ chuyên chế, Rousseau nhà nước cộng hòa Điểm tương đồng hai đại diện tiêu biểu học thuyết khế ước xã hội lý tưởng quyền lực tuyệt đối, vô hạn, không phân chia quyền lực nhà nước Khác với đại đa số triết gia lúc đó, Rousseau muốn cải tạo xã hội cách hồn tồn Ơng nâng cao giá trị tự do, bình đẳng đồng thời lo ngại lạm quyền tự để lo cho quyền lợi riêng tư Ông tin rằng, xã hội lý tưởng, quyền tự do, bình đẳng người quyền uy trị hịa đồng với Từ đó, ơng chủ trương xây dựng nhà nước 89 luật pháp cấp tiến Nhà nước luật đời, theo Rousseau, phải thấm nhuần quan tâm đến người dân bình thường, người bị chế độ chuyên chế đè nén Ảnh hưởng tư tưởng Rousseau vượt qua giới hạn kỷ XVIII phạm vi tư tưởng dân chủ tư sản Các tư tưởng ông người sinh tự nhiên nhau, nghĩa vụ lao động tất người, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Chính điều làm ơng trở thành người tiên đốn tư tưởng xã hội chủ nghĩa, mặc dù, thân ông chưa phải nhà xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho việc xây dựng xã hội dân Nhà nước pháp quyền Việt Nam vấn đề mang tính thời Từ ý chí chung khế ước xã hội, cần nhận thức tầm quan trọng việc hoàn thiện mối quan hệ hệ thống luật pháp, công h dân nhà nước Đây mối quan hệ tạo nên thống sức mạnh quyền lực quốc gia Giải tốt mối quan hệ góp phần quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Con đường trước mắt lâu dài mà Đảng nhà nước ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng trị Rousseau nhà tư tưởng khác giúp có cách nhìn nhận đắn vấn đề Và từ đó, kế thừa giá trị tích cực tư tưởng để vận dụng vào việc đổi hệ thống trị, kiện tồn máy nhà nước hay cải cách hành cách có hiệu hơn, bước hồn thiện nhà nước dân, dân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Edward McNall Burns (2008), Văn minh phương Tây – Lịch sử văn hóa, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [2] David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [3] Dương Thị Ngọc Dung (2005), Emile hay vấn đề giáo dục – nỗ lực J J Rousseau việc kiến tạo mẫu người công dân cho xã hội lý tưởng, Tạp chí Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, tập 80 (số 4), tr 37-42 [4] Dương Thị Ngọc Dung (2005), Quan niệm thống quyền lực ý tưởng nhà nước dân, dân dân J J Rousseau “Bàn khế ước xã hội”, Tạp chí Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, tập 85 (số 9), tr 27-33 h [5] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Will Durant (1971), Câu chuyện triết học (The Story of Philosophy), dịch giả: Trí Hải, Bửu Đích, Viện Đại Học Vạn Hạnh, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Domique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn, Nxb Thế giới, Hà Nội, dịch giả Huyền Giang [11] C Giulien (1973), Sự tự sát dân chủ, Nxb Thông xã Việt Nam, Hà Nội [12] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [13] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng Chính trị học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [14] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Mơngtexikiơ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí h Minh [17] Phạm Thị Thu Hương (2007), Quan niệm người Triết học Khai sáng Pháp, Luận văn Thạc sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [19] V I Lênin (1959), Về dân chủ chuyên chính, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] V I Lênin, Toàn tập (1977), Tập 25, Nxb Tiến bộ, Hà Nội [21] V I Lênin, Toàn tập (1977), Tập 33, Nxb Tiến bộ, Hà Nội [22] V I Lênin, Toàn tập (1977), Tập 37, Nxb Tiến bộ, Hà Nội [23] V I Lênin (1973), Bàn dân chủ vô sản, Nxb Sự thật, Hà Nội [24] Cao Liên (2003), Phác thảo lịch sử giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Châu Loan (2008), Tư tưởng triết học trị Rútxô tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Luận văn thạc sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [26] John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - quyền dân sự, dịch giả Lê Tuấn Huy, Nxb Tri thức, Hà Nội [27] C Mác Ph Ăngghen (1981), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [28] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội h [31] C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Bryan Magee (2003), Những câu chuyện triết học, dịch giả Huỳnh Phan Anh, Mai Sơn, Nxb Thống kê, Hà Nội [34] Georges Marchais (1992), Dân chủ, Biên tập Lê Xuân Tiềm, Nxb Sự thật, Hà Nội [35] N Machiavelli (1971), Quân vương, Pham Huy Chiêm dịch, Tủ sách Quán văn Sài Gòn [36] John Stuart Mill, (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh, Tuyển tập (1980), Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1995), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1995), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1995), Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Tư tưởng Giăng Giắc Rútxô quyền tự do, bình đẳng nhà nước, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học [42] Montesquieu, Ch D S (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [43] Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [44] Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội [45] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, h Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [47] Vương Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (2003), Thập đại tùng thư 10 nhà tư tưởng lớn giới, dịch giả Phong Đảo, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [48] Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [49] Lê Minh Quân (2011), Những tiếp cận quyền lực quản lý nhà nước nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chính trị học [50] Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] F Ia Pôlianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Jean Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [53] Jean Jacques Rousseau (2008), Emile giáo dục, Bùi Văn Nam Sơn dịch giới thiệu, Nxb Tri thức, Hà Nội [54] Văn Tạo, Dương Kinh Quốc, Vũ Huy Phúc (1989), Về đại cách mạng Pháp 1789 , Nxb Sự thật, Hà Nội [55] Lưu Kiểm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội [56] Đinh Ngọc Thạch (2007), Một số tư tưởng triết học trị Giơn Lốccơ: thực chất ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học, (số 1), tr 37-43 [57] Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang, Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Anh Dương (2005), “Kinh nghiệm quốc tế sử dụng công cụ kinh tế - tài h thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tài cấp Nhà nước: Các biện pháp sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Việt Nam, Hà Nội, tháng 3/2005 [58] Vũ Thị Minh Thắng (2002), Tư tưởng nữ quyền Triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII, Luận văn Thạc sĩ Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [59] Lê Văn Thiện (2005), Nhập môn triết học Tây Phương, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [60] Vương Thị Bích Thuỷ (2004), Tất yếu tự Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Hà Nội [61] Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Matxcơva, dịch tiếng Việt Nxb Sự thật, Hà Nội [62] Phùng Văn Tửu (1978), Giăng Giắc Rútxô, Nxb Văn hoá, Hà Nội [63] “Vài nét xã hội dân lịch sử kinh nghiệm nước ta” (2009), [Internet], ( 27/5/2009) Lấy từ: URL: http://www.iss.org.vn/index php?act=csdl_chitiet&muccsdl=5&tin=56 [64] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học – Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa – Triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX, Nxb Sự thật, Hà Nội [65] Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị nhân quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Đinh Ngọc Vượng (1992), Tam quyền phân lập, Viện Thông tin Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [68] Xơbơlép (1989), Chế độ dân chủ nhân dân gì? Nxb Sự thật, Hà Nội h h

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Edward McNall Burns (2008), Văn minh phương Tây – Lịch sử và văn hóa, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh phương Tây – Lịch sử và văn hóa
Tác giả: Edward McNall Burns
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2008
[2] David E Cooper (2005), Các trường phái triết học trên thế giới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường phái triết học trên thế giới
Tác giả: David E Cooper
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
[3] Dương Thị Ngọc Dung (2005), Emile hay vấn đề giáo dục – nỗ lực của J. J. Rousseau trong việc kiến tạo mẫu người công dân cho một xã hội lý tưởng, Tạp chí Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, tập 80 (số 4), tr. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ
Tác giả: Dương Thị Ngọc Dung
Năm: 2005
[4] Dương Thị Ngọc Dung (2005), Quan niệm về thống nhất quyền lực và những ý tưởng về nhà nước của dân, do dân và vì dân của J. J. Rousseau trong “Bàn về khế ước xã hội”, Tạp chí Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, tập 85 (số 9), tr. 27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khế ước xã hội"”," Tạp chí Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ
Tác giả: Dương Thị Ngọc Dung
Năm: 2005
[5] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2006
[6] Will Durant (1971), Câu chuyện triết học (The Story of Philosophy), dịch giả: Trí Hải, Bửu Đích, Viện Đại Học Vạn Hạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện triết học
Tác giả: Will Durant
Năm: 1971
[7] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[10] Domique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn, Nxb Thế giới, Hà Nội, dịch giả Huyền Giang.h Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triết thuyết lớn
Tác giả: Domique Folscheid
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2003
w