1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị xã hội của lão tử qua sách đạo đức kinh

90 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 748,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ THÙY TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CỦA LÃO TỬ QUA SÁCH “ĐẠO ĐỨC KINH” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI- 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THÙY TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CỦA LÃO TỬ QUA SÁCH “ĐẠO ĐỨC KINH” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số : 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI- 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………….…… NỘI DUNG……………………………………………… …… ………….7 CHƢƠNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA LÃO TỬ TRONG “ĐẠO ĐỨC KINH”…………… ………7 1.1 Điều kiện kinh tế- xã hội tiền đề tƣ tƣởng……………….…….… .7 1.1.1 Điều kiện kinh tế- xã hội………………………………… …… ……7 1.1.2 Tiền đề tư tưởng………………………………………… ………….14 1.1.3 Khái niệm tư tưởng trị - xã hội 18 1.2 Lão Tử tác phẩm “Đạo đức kinh”………………………… ……….20 1.2.1 Vài nét Lão Tử………………………………………… … ……20 1.2.2 Kết cấu khái quát nội dung “Đạo đức kinh”…… 26 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA LÃO TỬ TRONG “ĐẠO ĐỨC KINH”…… 48 2.1 Sự phê phán xã hội đƣơng thời Lão Tử………………… ……….48 2.1.1 Phê phán luân lý xã hội đương thời……………….…………48 2.1.2 Phê phán trật tự tôn ti xã hội đương thời…………… … …….52 2.2 Một số chủ trƣơng trị- xã hội Lão Tử…………………… 56 2.2.1 Chủ trương “vô vi” việc trị nước…………… ……………….56 2.2.2 Chủ trương kinh tế chiến tranh…………………………………62 2.2.3 Quan niệm quan hệ vua với bề với dân ……………….71 2.2.4 Quan niệm quốc gia lý tưởng………………………………………75 2.3 Một số giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử………………………………………………………………….……76 2.3.1 Một số giá trị bật………………………………………….………76 2.3.2 Một số hạn chế chủ yếu………………………………………….……78 KẾT LUẬN…………………………………………………….… ……….83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… …… 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Trung Quốc, thời Xuân Thu kéo dài từ năm 722 đến năm 481 trƣớc công nguyên với tình trạng chiến tranh liên miên, dân chúng lầm than, đạo đức xã hội suy đồi Chính điều kiện xuất nhiều triết gia với nhiều học thuyết, tƣ tƣởng, quan niệm khác Đặc biệt vấn đề trị đƣợc hầu hết triết gia quan tâm coi trọng tâm học thuyết, tƣ tƣởng, quan điểm với mục đích giải tình trạng loạn lạc, bế tắc xã hội đƣơng thời Trong hồn cảnh đó, tƣ tƣởng Lão Tử hƣớng vào tìm kiếm đƣờng, phƣơng thức xây dựng xã hội ổn định, xây dựng đời sống hạnh phúc cho ngƣời dân Ơng khơng để lại nhiều tác phẩm, nhƣng theo nhiều nghiên cứu có Đạo đức kinh với 5000 chữ đƣợc coi tập trung toàn tƣ tƣởng Lão Tử Nếu nhƣ Khổng Tử cho xã hội cần theo lễ nghĩa, Hàn Phi Tử cho cần phải thi hành luật pháp Lão Tử lại cho rằng, cần phải thực “vô vi” để xây dựng xã hội ổn định Có thể nói, Lão Tử đƣa phƣơng cách giải mẻ cho vấn đề nan giải xã hội đƣơng thời Không thế, ngày nay, mà đời sống ngƣời ngày văn minh hơn, ngƣời ngày có nhiều tham vọng Do đó, vơ hình trung, tham vọng tàn phá giới mà sống Nên nhiều ngƣời giới ngày tìm đến lối sống hòa hợp thiên nhiên mà lối sống nghìn năm trƣớc Lão Tử khuyên ngƣời nên thực Để làm rõ nội dung giá trị chủ yếu quan niệm Lão Tử việc giải vấn đề trị- xã hội, đồng thời thấy đƣợc điểm độc đáo quan niệm Lão Tử mà tác giả chọn Tư tưởng trị- xã hội Lão Tử qua sách Đạo đức kinh làm đề tài để nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tƣ tƣởng Lão Tử nhƣ sách Đạo đức kinh đƣợc nhiều học giả nghiên cứu từ trƣớc đến Sách Đạo đức kinh 5000 chữ nhƣng đƣợc dịch nhiều thứ tiếng khác giới đƣợc nghiên cứu rộng rãi Ở Việt Nam, sách Đạo đức kinh đƣợc số dịch giả dịch diễn giải, tƣ tƣởng ông đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu khía cạnh khác Trƣớc tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ trung đại lịch sử triết học, có nghiên cứu tƣ tƣởng Lão Tử tác giả khác sách tham khảo giáo trình Có thể kể đến số sách dịch diễn giải sách Đạo đức kinh nhƣ Lão Tử Đạo đức kinh(2013) Thu Giang Nguyễn Duy Cần, hay Lão Tử Đạo đức kinh(1992) Nguyễn Hiến Lê… Trong sách này, học giả dịch giải thích tƣ tƣởng Lão Tử theo cách hiểu khác Trong Lão Tử Đạo đức kinh Thu Giang Nguyễn Duy Cần, tác giả dịch bình cách khái quát câu, chữ sách Đạo đức kinh Lão Tử, có tƣ tƣởng trị- xã hội ơng Cịn Lão Tử Đạo đức kinh tác giả Nguyễn Hiến Lê, ông trình bày cách chi tiết thân nhƣ nghiệp Lão Tử, ngồi ơng cịn trình bày cách khái qt nội dung tƣ tƣởng sách Đạo đức kinh sau phần bình sách Đạo đức kinh Trong sách “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc”(2002), nhà nghiên cứu nhƣ PGS.TS Dỗn Chính, PGS.TS Dƣơng Văn Chung, PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Vũ Tình… trình bày cụ thể thân thế, đời Lão Tử Không thế, tác giả cịn trình bày khái qt nội dung tƣ tƣởng Lão Tử, có đề cập đến tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử, nhƣng dừng lại khảo cứu cách khái quát Việc nghiên cứu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử sách đƣợc đặt toàn nội dung tƣ tƣởng ông mà chƣa sâu vào nghiên cứu nội dung Trong Tư tưởng Đạo gia(2008) Hàn Sinh Tuyên, tác giả trình bày nội dung chủ yếu phái Đạo gia, nhƣ tƣ tƣởng vũ trụ, tƣ tƣởng nhân sinh,… Trong đó, tƣ tƣởng Lão Tử sách Đạo đức kinh đƣợc trình bày cách khái quát, nằm dòng quan điểm phái Đạo gia nói chung Hay Lão Tử tinh hoa(2013) Thu Giang Nguyễn Duy Cần nghiên cứu số luận điểm tƣ tƣởng Lão Tử Trong sách này, tác giả nghiên cứu sách Đạo đức kinh theo luận điểm, trình bày cách ngắn gọn, súc tích luận điểm có liên hệ với thực tế Nhƣng sách này, chƣa trình bày cách cụ thể nội dung quan điểm Lão Tử Tất sách mà học giả nghiên cứu Lão Tử hầu hết trình bày tƣ tƣởng ơng cách khái qt lý giải quan niệm ông theo cách hiểu khác Qua cơng trình giới thiệu nghiên cứu tƣ tƣởng Lão Tử cho thấy, điểm độc đáo cách viết Lão Tử luận điểm ơng trình bày với mục đích gợi mở Trong khn khổ luận văn mình, tác giả sâu nghiên cứu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử sở tham khảo, kế thừa tài liệu có liên quan đến Lão Tử sách Đạo đức kinh; đồng thời tác giả cố gắng trình bày cách có hệ thống nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội ơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Luận văn trình bày phân tích cách có hệ thống nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử qua sách Đạo đức kinh qua đó, bƣớc đầu hạn chế đóng góp tƣ tƣởng - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn giải hai nhiệm vụ sau: + Khái quát bối cảnh kinh tế- xã hội tiền đề tƣ tƣởng Trung Hoa thời kỳ cổ đại cho đời tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử + Trình bày phân tích nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử qua sách Đạo đức kinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu: Tƣ tƣởng trị - xã hội Lão Tử - Phạm vi nghiên cứu: Sách Đạo đức kinh Lão Tử Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn nguyên lý triết học Mác- Lênin, quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội ngƣời - Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn quán triệt vận dụng phƣơng pháp biện chứng vật triết học Mác- Lênin, kết hợp với số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ phƣơng pháp phân tích- tổng hợp, đối chiếuso sánh, phƣơng pháp lịch sử triết học, phƣơng pháp văn học v.v… Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu, làm sáng tỏ hệ thống hóa nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử thông qua sách “Đạo đức kinh” mà đến giá trị bƣớc đầu đƣa vài nhận xét, đánh giá giá trị tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm trình bày có hệ thống nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho ngƣời nghiên cứu quan tâm đến triết học Trung Hoa cổ đại nói chung tƣ tƣởng Lão Tử nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng, tiết NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA LÃO TỬ TRONG “ĐẠO ĐỨC KINH” 1.1 Điều kiện kinh tế- xã hội tiền đề tƣ tƣởng 1.1.1 Điều kiện kinh tế- xã hội * Thời Ân- Thương Tây Chu Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên thuận lợi, vùng đất đai phì nhiêu lƣu vực sơng Hồng Hà, Hắc Thủy, Nhƣợc Thủy, Lạc Thủy vùng Hoàng Hà Lục Tỉnh, lạc ngƣời Ân định cƣ có kinh tế ổn định, với sản xuất nông nghiệp chủ yếu, chăn ni săn bắn phát triển trình độ cao Về tri thức khoa học, sản xuất: Trong chế độ liên minh lạc, ngƣời Trung Quốc biết tạo khí giới cơng cụ, vật dụng từ đá xƣơng thú, đất nung Đến thời kỳ nhà Hạ, họ biết khai thác, sáng chế sử dụng công cụ đồng Đặc biệt thời kỳ nhà Hạ có dấu hiệu bắt đầu xuất văn tự Dƣới triều đại nhà Thƣơng, kinh tế xã hội có phân chia sâu sắc sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi sản xuất thủ công nghiệp Các công cụ đồng đƣợc sử dụng góp phần phát triển sức sản xuất, gia tăng việc sử dụng số lƣợng lớn lao động tập trung Thời Ân – Thƣơng, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất chủ yếu xã hội Nông dân công xã khai khẩn đất đai vùng hạ lƣu sơng Hồng Hà, đào nhiều kênh mƣơng làm hệ thống dẫn nƣớc tƣới cho đồng ruộng Thời giờ, nghề đúc đồng thau đạt tới trình độ cao Ngƣời đời Thƣơng biết dùng mai rùa, xƣơng thú để bói tốn, xem điều lành dữ, may rủi sáng tạo văn tự, gọi “văn giáp cốt”, ghi việc bói tốn kết bói tốn lên mai rùa, xƣơng thú Họ biết làm lịch pháp để phục vụ cho việc xác định thời vụ sản xuất nông nghiệp Một năm đƣợc chia làm 12 tháng, gọi “tự”, cách năm lại thêm tháng nhuận Tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày Một tuần có 10 ngày, từ Giáp đến Quý ứng với mƣời can Họ biết dùng hệ thống 10 can 12 chi phối hợp với để tính giờ, ngày, tháng năm Can chi phối hợp với theo chu kỳ 60 năm gọi “hội” Ngƣời đời Ân biết quan sát thiên văn, biết đƣợc vận hành mặt trăng vị trí nhiều ngơi sao, giải thích đƣợc tƣợng nhật thực nguyệt thực, tính đƣợc chu kỳ nƣớc dâng, tìm quy luật sinh trƣởng trồng mà làm âm lịch Về tín ngưỡng, tơn giáo: Trong thời kỳ nguyên thủy, chủ yếu đời sống tinh thần ngƣời Trung Quốc tín ngƣỡng tơ tem bái vật giáo Nhƣng đến thời kỳ nhà Hạ, thay vào quan niệm sùng bái sức mạnh lực lƣợng tự nhiên mang tính chất tín ngƣỡng tơn giáo tâm với biểu tƣợng thƣợng đế, chi phối vạn vật vận mệnh ngƣời, “linh hồn tổ tiên” thờ phụng tổ tiên thịnh hành Từ tài liệu sử học ngƣời ta xác nhận đƣợc rằng, ý thức ngƣời Trung Quốc xuất quan niệm linh hồn Sau ngƣời ta chết đi, linh hồn tiếp tục sống độc lập Hồn ngƣời chết làm phúc hay gây họa cho ngƣời sống Ngƣời Trung Quốc cịn sùng bái, tơn thờ uy lực lƣợng tự nhiên biểu tƣợng cho ý chí, sức mạnh, huyết thống tổ tiên lạc Đến giai đoạn xuất chế độ phong kiến giai cấp phong kiến lợi dụng biểu tƣợng tơn giáo để trì thống trị Núp dƣới vỏ tín ngƣỡng tơn giáo thần bí, giai cấp quý tộc chủ nô tuyên truyền rằng, thống trị họ nhân dân mặt đất chẳng qua thể 10 kia, mà vua ngƣời dân nên “vô vi” Một vị vua tốt theo Lão Tử, phải biết hƣớng dẫn dân sống theo tự nhiên, cách phác khơng thế, vị vua cịn cần phải loại bỏ hết yếu tố gợi lên lòng tham dục dân Một mà nguyên nhân gây nên lòng tham dục dân đƣợc loại bỏ lúc dân sống phác đƣợc Trong quan niệm Lão Tử, ông khơng địi hỏi vua phải biết sử dụng ngƣời hiền tài, vua phải đào tạo, dạy dỗ dân chúng mà vị vua phải can thiệp vào sống dân, lo cho dân nhƣng lo phải để dân khơng nhận đƣợc đƣợc vua chăm lo Lão Tử cịn cho rằng, phủ phải đƣợc giảm tới mức tối thiểu, triều đình có khoảng mƣời vị quan, địa phƣơng có khoảng vài vị đủ Và theo Lão Tử, vị quan khơng có quyền can thiệp vào đời sống dân, mà có nhiệm vụ giữ cho dân ln hậu, chất phác Nếu đƣợc tự mà có kẻ cịn lịng tƣ dục, sinh tham lam, xảo trá, tranh giành nhà cầm quyền dùng “phác” mà ngăn lại: “Hóa nhi dục tác, ngô tƣơng trấn chi Dĩ vô danh chi phác, vô danh chi phác Phù diệc tƣơng vô dục, bất dục dĩ tịnh, thiên hạ tƣơng tự định” [30, tr.185] (Trong q trình biến hóa, tƣ dục chúng phát ta dùng “vơ danh chi phác”- mộc mạc vô danh- mà trấn áp, khiến cho vạn vật khơng cịn tƣ dục Khơng cịn tƣ dục mà trầm tĩnh thiên hạ tự ổn định) Nhƣ vậy, quan điểm Lão Tử, thấy rằng, thống với quan điểm trƣớc ông, lấy “vô vi” làm chủ đạo yêu cầu vua, quan nƣớc Thực hành đạo “vô vi”, theo Lão Tử, phải bỏ hết lễ nghi rƣờm rà đi, để ngƣời cịn lại tính tự nhiên nhất, hậu mà thơi Và ngƣời khơng có lịng tham, khơng có lịng dục xã hội tự ổn định, tự vận động mà không cần đến can thiệp ông vua quan hết Quan điểm 76 ông không giống với quan điểm Khổng Tử Nếu Khổng Tử yêu cầu phải giữ vững đạo vua quan ngƣời, phải “chính danh” Lão Tử lại cho rằng, ngƣời ta khơng cần phải làm cả, cần “vơ vi” đủ Tuy hai quan điểm có khác nhƣng thấy rằng, mục đích hai nhà tƣ tƣởng tƣơng đồng hƣớng đến yên ổn hịa bình đất nƣớc, cho ngƣời 2.2.4.Quan niệm quốc gia lý tưởng Quốc gia (xã hội) lý tƣởng theo Lão Tử có đặc trƣng sau: Nƣớc nhỏ, dân ít, dù có khí cụ gấp chục gấp trăm sức ngƣời không dùng đến Ai coi chết hệ trọng khơng đâu xa Có thuyền xe mà khơng ngồi, có binh khí mà khơng bày: “Tiểu quốc dân Sử hữu thập bách chi khí nhi bất dụng; sử dân trọng tử nhi bất viễn tỉ Tuy hữu chu dƣ, vô sở thừa chi Tuy hữu giáp binh, vô sở trần chi” [30, tr.390] Cái xã hội lý tƣởng quan niệm Lão Tử thực chất trở với chế độ lạc dân chủ, tự túc, tự lập thời nguyên thủy, xã hội mà ngƣời sống theo tự nhiên, có vua (tức tù trƣởng) nhƣng tù trƣởng sống nhƣ ngƣời khác, không can thiệp vào đời sống Xã hội lý tƣởng theo Lão Tử, xã hội gần gũi với tự nhiên xã hội đó, ngƣời sống hịa hợp với tự nhiên, bỏ kỹ thuật giới- mà ngày coi thành tựu khoa học, kỹ thuật Bởi ơng cho rằng, ngƣời sử dụng thành tựu lịng tham ngƣời khơng hết nhƣ thì, ngƣời phải đeo đuổi thành tựu khoa học mà khơng thể từ bỏ đƣợc, ngƣời có lại muốn nhiều vậy, đủ Để tránh điều này, theo Lão Tử phải bỏ đi, khơng cần dùng đến có nhƣ vậy, ngƣời khơng có tham vọng Một quốc gia lý tƣởng quốc gia phải tạo đƣợc sống yên ổn cho ngƣời dân, nhƣ chƣơng 80 sách 77 Đạo đức kinh ông viết: “Cam kỳ thực, mỹ kỳ phục, an kỳ cƣ, lạc kỳ tục, lân quốc tƣơng vọng, kê khuyển chi thinh tƣơng văn, dân chí lão tử bất tƣơng vãng lai” (có nghĩa là, đất nƣớc đó, ngƣời dân: ăn tự lấy làm ngon, mặc tự lấy làm vui thích Các nƣớc láng giềng trơng thấy nhau, nghe thấy tiếng gà, tiếng chó nhau, dân đến chết, đến già không qua lại với nhau) Đó quốc gia lý tƣởng 2.3 Một số giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử 2.3.1 Một số giá trị bật Trƣớc hết, tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử hƣớng vào giải yêu cầu cấp bách, đòi hỏi tình hình xã hội thời Trong bối cảnh xã hội loạn lạc, chiến tranh xảy liên miên địi hỏi cần phải tìm giải pháp để đƣa xã hội trở an bình, thịnh trị Lão Tử giống nhƣ đa số nhà tƣ tƣởng đƣơng thời tìm câu trả lời cho câu hỏi Nhƣng, Lão Tử khơng vào lối mòn nhƣ nhà tƣ tƣởng trƣớc, là, đa số nhà tƣ tƣởng nêu yêu cầu mà buộc ngƣời thống trị nhƣ nhân dân phải thực theo phải thực theo cách triệt để Nhƣ Khổng Tử đề thuyết “chính danh”, ơng u cầu tất ngƣời từ vua đến dân phải thực nó, khơng đƣợc ngƣợc lại thuyết Hay nhƣ Hàn Phi Tử, lại yêu cầu cần có luật pháp để nghiêm trị tất yếu ngƣời phải chấp hành luật pháp Cịn Lão Tử lại yêu cầu ngƣời thuận theo tự nhiên, sống cách phác nhất, không can thiệp vào tự nhiên Có thể nói, tƣ tƣởng Lão Tử khác lạ so với đa số cách nhà tƣ tƣởng thời việc tìm giải pháp để xã hội ổn định, phát triển Lão Tử cịn có quan điểm tiến việc giải vấn đề trị- xã hội Nhƣ ơng coi ngƣời bình đẳng nhƣ nhau, 78 khơng phân biệt giàu- nghèo, quý tộc hay thƣờng dân Trong tƣ tƣởng Lão Tử, ngƣời tn theo đạo “vơ vi”, nên khơng có phân biệt đẳng cấp Ơng cịn đề cao tự ngƣời, ông yêu cầu ngƣời sống hòa nhập vào tự nhiên, thuận theo tự nhiên ngƣời nên từ bỏ tham vọng, ham muốn thái Vì Lão Tử cho rằng, ngƣời nhƣ nên ơng có tƣ tƣởng bình đẳng nam nữ Nhiều lúc ông coi trọng “giống cái” giống đực, hay ơng coi trọng “nữ tính” nam tính Ơng khun ngƣời nên sống giống nhƣ giống cái, lấy mềm yếu mà chiến thắng cƣơng cƣờng, hay ông chủ trƣơng lấy nhu thắng cƣơng, lấy tĩnh thắng động Đây quan điểm sống hợp lý, vận dụng đƣợc vào sống gặt hái đƣợc nhiều thành cơng Một giá trị bật tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử, ơng phản đối chiến tranh phi nghĩa Xuất phát từ lòng thƣơng dân chúng, ông cho không nên gây chiến mà nên lấy lui làm tiến, chiến tranh ơng chủ trƣơng, làm khách cịn làm chủ Có nghĩa là, ơng phản đối chiến tranh, nhƣng chiến tranh xâm lƣợc nƣớc khác, chiến tranh phi nghĩa, cịn chiến tranh nghĩa, bảo vệ đất nƣớc với ông, cần thiết Về vấn đề này, chƣơng 30, sách Đạo đức kinh, Lão Tử nêu lên tác hại chiến tranh, nhƣ ông viết: Nơi có chiến tranh, tất nhiên nơi trăm nghề hoang phế, đất ruộng bị bỏ hoang, cỏ gai rậm rạp Sau chiến tranh qua xác chết chất thành đống, bệnh dịch phát tán, định năm hoang tàn, ngƣời giỏi dụng binh, mong dụng binh đạt đƣợc mục đích đủ Trong quan điểm lấy nhu thắng cƣơng ông, thấy rằng, nhu nhu nhƣợc, mà mềm mại, uyển chuyển, khéo léo giống nhƣ nƣớc Tƣ tƣởng ông khơng nói lên khát vọng ngƣời dân đƣơng thời muốn 79 thoát khỏi loạn lạc, chiến tranh liên miên mà mong muốn ngƣời cai trị không nên gây chiến ông Một giá trị tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử, ơng khun ngƣời ta nên khiêm tốn tiết kiệm Ông khuyên ngƣời phải triệt để tiết kiệm, đặc biệt đó, ơng yêu cầu vua quan phải tiết kiệm Bởi vì, tầng lớp vua quan có điều kiện để hoang phí, để sống xa hoa, xa xỉ, mà sống nhƣ ngƣợc lại với đạo “vô vi” theo quan niệm ông Thực hành đạo “vô vi” phải tiết kiệm, tiêu dùng cần thiết cho sống mà thơi, khơng đƣợc hoang phí Với ơng thì, thừa bị ngƣời ta ghét bỏ không cần thiết, đó, vừa đủ tốt Tóm lại, dù nhiều hạn chế nhƣng tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử có giá trị định Chính giá trị làm cho tƣ tƣởng Lão Tử giá trị ngày nay, đặc biệt quan điểm “vô vi” ông, “vô vi” không làm mà “vi vơ vi” có nghĩa làm theo tự nhiên, hành động cách tự nhiên nhất, hòa hợp với thiên nhiên 2.3.2 Một số hạn chế chủ yếu Trƣớc hết, Lão Tử sùng bái tự nhiên, ông cho tự nhiên từ xƣa đến hồn mỹ rồi, ngƣời khơng nên can thiệp vào, ngƣời mà can thiệp vào tự nhiên gây hại cho ngƣời mà thơi Chính mà tƣ tƣởng mình, Lão Tử lấy tự nhiên làm tiêu chuẩn để phải thuận theo Ơng cịn lấy tự nhiên làm tiêu chuẩn cho đời sống xã hội ngƣời Ơng khơng khun ngƣời nên sống cách “vô vi”, không mƣu cầu gì, khơng ham danh lợi phải trở với chất phác nhất, tự nhiên ngƣời Hay nói cách khác, phải sống thuận theo đạo tự nhiên Ơng cịn cho rằng, xã hội loài 80 ngƣời thật giống nhƣ tự nhiên vậy, không nên dùng hành động ngƣời mà can thiệp vào biến đổi xã hội, mà xã hội nhƣ vốn có Hay cụ thể hơn, là, xã hội biến đổi cách tự nhiên Nhƣ chƣơng 29, sách Đạo đức kinh, ông viết: “Thiên hạ thần khí bất khả vi dã, bất khả chấp dã, vi giả bại chi, chấp giả thất chi” [30, tr.153] Có nghĩa theo ơng, thiên hạ đồ thần, dùng hành động hữu vi tác động vào hỏng việc Nhận định Lão Tử khơng xác, ngƣời tác động vào tự nhiên theo hai hƣớng tích cực tiêu cực tác động vào tự nhiên làm hại mà có tác động làm cho tự nhiên ngày hồn thiện Khơng thế, xã hội, khơng có hoạt động ngƣời xã hội khơng thể tồn phát triển đƣợc, xã hội hình thành phát triển hoạt động có ý thức nhu cầu ngƣời Do vậy, khơng thể phủ định hồn tồn hoạt động ngƣời tự nhiên nhƣ xã hội đƣợc Không thế, hạn chế Lão Tử ông cho rằng, ngƣời cần đƣợc đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu mà thơi, cịn tất nhu cầu khác ngƣời không cần thiết, nhƣ ông viết: “Thị dĩ thánh nhân, vị phúc bất vị mục” [30, tr.83], có nghĩa theo Lão Tử, ngƣời nên đƣợc thỏa mãn nhu cầu cần thiết ăn mặc, ở, lại mà Không thế, nhu cầu cần đƣợc đáp ứng mức độ tối thiểu thôi, nhƣ ăn cần no bụng, mặc cần giữ ấm, cịn lại dùng sức thân đƣợc rồi, phƣơng tiện phục vụ cho lại khơng nên dùng đến, vì, nhƣ ơng nói: “Ngũ sắc lịnh nhân mục manh, ngũ âm lịnh nhân nhĩ lung, ngũ vị lịnh nhân sảng? Trì sính điền liệp, lịnh nhân tâm phát cuồng” [30, tr.83] (năm màu khiến cho ngƣời tối mắt, năm giọng khiến cho ngƣời điếc tai, năm mùi khiến ngƣời 81 tê lƣỡi, tham gia săn bắn làm cho lịng ngƣời phát cuồng) Ơng cho rằng, màu sắc, âm nhạc, mùi vị, hay thú vui săn bắn làm hại ngƣời mà khơng có ích lợi gì, vậy, cần phải xóa bỏ thứ đó, ngƣời không cần đến chúng mà cần nhu cầu vật chất tối thiểu để trì sống Trong quan điểm này, Lão Tử cực đoan yêu cầu ngƣời không nên ăn ngon, không nên vui với thú tiêu khiển, thỏa mãn cho Vì ngƣời cần đƣợc thỏa mãn nhu cầu vật chất đƣợc, mà cần đƣợc thỏa mãn mặt tinh thần Mặt tinh thần ngƣời cần phải đƣợc thỏa mãn, lúc lao động, ngƣời cần đƣợc nghỉ ngơi, đƣợc thƣ giãn mà cách nghỉ ngơi, thƣ giãn tốt nhƣ nghe nhạc, săn bắn… Nhƣng Lão Tử lại đƣa chủ trƣơng cần xóa bỏ nhu cầu Đó chủ trƣơng khơng hợp lý, thể tính chủ quan quan điểm ông xem xét vấn đề Một hạn chế kể là, Lão Tử địi xóa bỏ thành tựu văn minh, tiến phát triển xã hội Ông cho rằng, vật dụng đánh dấu phát triển xã hội nhƣ loại máy móc, ngựa xe… ngƣời khơng nên dùng đến chúng, chúng khơng cần thiết Hay theo ơng, dù khơng có đồ vật đó, ngƣời sinh sống đƣợc; việc sử dụng vật dụng đó, theo ơng làm cho lòng ham muốn ngƣời ngày nhiều lên không thấy đủ nảy sinh nhiều tiêu cực Quan điểm, chủ trƣơng ông khơng thể thực đƣợc, vì, phát triển xã hội tất yếu dẫn đến đời vật dụng nhƣ sản phẩm phát triển Mặt khác, ngƣời ngày tiến chất ngƣời ln vƣơn lên, ln muốn tìm tịi để làm cho sống đƣợc thuận tiện, dễ dàng Và vật dụng để phục vụ cho sống, cho nhu cầu ngƣời ngày tốt hơn, nên xuất có hiệu đời sống ngƣời 82 khơng thể u cầu xóa bỏ đƣợc Rõ ràng, quan điểm Lão Tử ngƣợc lại với quy luật phát triển khách quan xã hội lồi ngƣời, mà khơng thể thực thi đƣợc Không thế, hạn chế khác tƣ tƣởng trị- xã hội chỗ Lão Tử yêu cầu ngƣời phải “khiêm nhu” chủ trƣơng “bất tranh”, ln ln phải đặt sau ngƣời khác, không đƣợc vƣợt lên trƣớc ngƣời khác Điều rõ ràng làm triệt tiêu động lực phát triển xã hội, vì, khơng có cạnh tranh (theo ý nghĩa tích cực) ngƣời ln lịng với có rồi, xã hội khơng phát triển đƣợc Quan điểm thể rõ rằng, Lão Tử chƣa hiểu đƣợc hiểu quy luật phát triển xã hội, xã hội muốn phát triển đƣợc cần phải có hành động tích cực chủ động ngƣời Mặt khác, ông cho rằng, cần đặt sau ngƣời khác đƣợc trƣớc ngƣời khác, hay đứng chỗ thấp thấy cao ngƣời khác, điều thể phiến diện Lão Tử xem xét vật Quan điểm xác xét mặt vật mà thơi, xét cách tồn thể khơng phải nhƣ Mỗi ngƣời muốn đạt đƣợc phải tự cố gắng, muốn ngƣời khác phải cố gắng vƣợt lên ngƣời ta đứng sau ngƣời ta mà họ đƣợc Nhƣ vậy, tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử cịn nhiều hạn chế Ông chƣa hiểu đƣợc quy luật phát sinh, phát triển xã hội nên nhiều mặt có nhìn phiến diện, chủ quan, áp đặt ý muốn lên vật khách quan Ơng chƣa xuất phát từ vật khách quan để nghiên cứu, xem xét nó, mà từ suy diễn thân với vốn hiểu cá nhân để xây dựng nên học thuyết Đây không hạn chế riêng Lão Tử, mà nhiều nhà tƣ tƣởng đƣơng thời mắc phải, phát triển hạn chế khoa học kỹ thuật, với vốn hiểu biết hạn 83 hẹp ngƣời, nên nhà tƣ tƣởng thời chƣa thoát khỏi suy diễn nhiều mặt xây dựng học thuyết Kết luận chương Qua nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử, thấy rằng, ông nêu lên cách khái quát vấn đề cần giải xã hội đƣơng thời Nhƣ việc làm để xây dựng xã hội ổn định, khơng cịn loạn lạc, đời sống ngƣời dân đƣợc an nhàn, hạnh phúc… Lão Tử cho rằng, muốn đạt đƣợc điều khơng khó, cần ngƣời bỏ lòng tham dục mình, sống hịa hợp với tự nhiên, phác xã hội tự nhiên đạt đƣợc điều Còn việc trị nƣớc nhà vua, ông cho rằng, phải thực hành đƣợc “vô vi” xã hội Có thể nói ơng vua quan niệm Lão Tử ơng vua “nhàn hạ” vị vua không cần can thiệp vào sống dân mà cần lo dân không tham dục Nhƣ vậy, quan điểm trị- xã hội Lão Tử đề cao “vô vi”, phản đối chiến tranh, lo lắng cho đời sống ngƣời dân 84 KẾT LUẬN Mặc dù trải qua hàng nghìn năm Đạo đức kinh Lão Tử vẻn vẹn 5000 chữ nhƣng tƣ tƣởng ông tồn đƣợc nhiều ngƣời học tập, tiếp thu Lão Tử không để lại nhiều tác phẩm, nhƣng ông đƣợc đánh giá nhà tƣ tƣởng lớn triết học Trung Quốc giai đoạn cổ đại, mà nay, tƣ tƣởng ơng cịn nhiều giá trị đời sống xã hội Trong Đạo đức kinh, Lão Tử trình bày tồn nhân sinh quan giới quan mình, mặt, lĩnh vực tự nhiên xã hội với cách nhìn, cách giải riêng khơng giống nhà tƣ tƣởng thời Trong vũ trụ quan, từ chỗ ông phản đối quan điểm tâm, tôn thờ trời quỷ thần, ông khẳng định thể sinh thành dƣỡng dục vật giới “đạo” “Đạo” ngồn gốc, thể tồn khắp nơi, nhƣng khơng thể thấy đƣợc Trong quan điểm Lão Tử chứa đựng giới quan vật chất phác, ông không dựa sở khoa học tồn “đạo”, lý giải cho tồn “đạo” cách hợp lý, tất suy diễn Lão Tử Trong quan điểm đời sống xã hội, Lão Tử đề cao “vơ vi”, ngƣời phải sống hịa nhập với tự nhiên, đề cao tự nhiên Ông cho rằng, ngƣời cần sống hòa hợp với tự nhiên, cần phải trở với tính phác nhất, tự nhiên mình, phải bỏ hết gian xảo, trá ngụy, dục vọng ngƣời xã hội mang lại Có nhƣ vậy, ngƣời yên ổn sinh sống phát triển đƣợc Lão Tử khuyên ngƣời cần phải khiêm nhu, tiết kiệm “bất tranh” Mình muốn ngƣời khác phải đặt sau ngƣời khác, muốn đạt đƣợc điều khơng nên tranh giành mà sau ngƣời đƣợc ngƣời có đƣợc điều mong muốn Ơng chủ trƣơng lấy “nhu thắng cƣơng”, ông khuyên ngƣời cần phải thể mềm yếu, có nhƣ thắng đƣợc cƣơng cƣờng Ơng ln u 85 cầu, ngƣời nên học tập tuân theo “đạo” thiên nhiên để sinh tồn, phát triển, khơng nên gị ép vào quy chuẩn xã hội Trong tƣ tƣởng trị- xã hội mình, Lão Tử mặt phê phán quan niệm trị- xã hội nhà tƣ tƣởng đƣơng thời Ơng cho rằng, khơng thể dùng “đức trị” giống nhƣ Nho gia hay không nên dùng “pháp trị” nhƣ Pháp gia việc trị nƣớc, quản lý xã hội… Bởi theo ơng, dù cai trị theo kiểu sử dụng hành vi tác động vào xã hội, mà đến thất bại Theo Lão Tử, phƣơng thức cai trị phù hợp “vơ vi” trị “Vơ vi” trị có nghĩa là, nhà vua nhƣ nhà cầm quyền khác, không đƣợc can thiệp nhiều vào việc dân chúng mà phải ngƣời dân tự sinh sống, không đƣợc đề điều luật nhƣ quy tắc đạo đức để buộc dân tuân phục mà phải xã hội tự vận động, ngƣời dân tự phát triển Khơng thế, Lão Tử cịn u cầu nhà vua phải bỏ điều kiện làm cho dân trở nên trí xảo, trá ngụy, tham dục Ông cho rằng, nhà vua cần phải ngăn ngừa trƣớc tai họa cho dân cách hƣớng dân vào sống chất phác, an nhàn Muốn thực đƣợc nhƣ vậy, Lão Tử yêu cầu, nhà vua cần phải bỏ luật pháp, bỏ chuẩn mực, yêu cầu xã hội để ngƣời dân khơng tham dục Cịn ngƣời dân, cần sống hịa hợp với tự nhiên, khơng nên địi hỏi nhiều, nhu cầu ăn, mặc lại nên đáp ứng điều kiện tối thiểu nhất, không nên xa hoa, lãng phí khơng nên sử dụng gọi văn minh, khơng tích trữ nhiều cải Bởi vì, ngun nhân làm cho ngƣời tham lam mà lòng tham ngƣời ngày nhiều lên khơng có giới hạn Với Lão Tử, tham lam mang lại tai họa không cho thân ngƣời mà cịn cho tồn xã hội Bởi tƣ tƣởng trịxã hội, ông chủ trƣơng “phi chiến”, sống bất tranh hòa hợp với tự nhiên, nên phản đối chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh xâm lƣợc Ơng cho rằng, khơng 86 nên sử dụng chiến tranh cƣớp đoạt, mà dùng thật cần thiết, nhƣ chống lại kẻ thù xâm lƣợc phải chống đến cùng, không đƣợc đầu hàng Nhƣng chiến thắng rồi, không nên kiêu ngạo, khinh địch Trong quan niệm ông, việc trị nƣớc nhiều khác việc dùng binh, trị nƣớc phải thành thực cịn dùng binh phải “trá ngụy” có hiệu đƣợc Lão Tử khơng nói nhiều đến việc dùng binh nhƣ nhƣng quan điểm quân ông độc đáo, nhƣ ơng nói chiến tranh khơng đƣợc để địch nắm đƣợc thực lực mình, mà yếu phải tỏ lớn mạnh, cịn mạnh phải tỏ yếu để đánh lừa kẻ địch Và viết việc dùng binh nhƣ thế, nhƣng Lão Tử khẳng định, thật cần thiết dùng, cịn lại khơng nên dùng Bởi vì, chiến tranh mang lại tai họa cho ngƣời dân thiên nhiên, đời sống ngƣời không phát triển đƣợc, xã hội không ổn định Từ ơng đến quan niệm việc xây dựng quốc gia (xã hội) lý tƣởng Quốc gia lý tƣởng Lão Tử nƣớc nhỏ, dân nhƣng ngƣời dân có đời sống chất phác, bình, nƣớc khơng qua lại với nhƣng chung sống hịa bình với Ơng hƣớng đến xây dựng giới đại đồng, không phân biệt đẳng cấp hay tơn giáo Tóm lại, tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử (qua sách Đạo đức kinh) đƣa quan niệm đời sống xã hội ngƣời, trị… góp phần giải vấn đề trị- xã hội đƣơng thời Những quan niệm ơng có hạn chế định nhƣng để lại nhiều giá trị Đặc biệt giá trị việc xây dựng lối sống ngƣời xã hội, giá trị mang tính nhân văn cao 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Quốc An (biên dịch) (1997), Đạo giáo sức khỏe, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên) (1998) Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Trƣơng Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2002), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Diên (dịch) (1997), Phật giáo- Ấn Độ giáo- Đạo giáo- Thiền: Từ điển minh triết phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Triệu Trí Hải (chủ biên) (2004), Lời dạy Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2005), “Về học thuyết vơ vi Lão Tử”, Tạp chí Triết học số Cao Xuân Huy (1995) Tư tưởng triết học phương Đơng gợi nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Đình Hƣợu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Ian PMC Greal (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Lƣu Hồng Khanh (2005), Lão Tử Đạo đức kinh: Bản thể- tượng- siêu việt đạo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, (Nguyễn Văn Dƣơng dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc (Lê Anh Minh dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 14 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc/ Giản chi (quyển 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phƣợng Lƣu, Nguyễn Bằng Trƣờng, Đặng Đức Siêu (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Lƣu Ngôn (2004), Đạo lý Lão Tử (Vũ Ngọc Quyền dịch), Nxb Hội Văn học, Hà Nội 17 Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bùi Thanh Quất (2000), “Lão Tử triết học phƣơng Tây”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 19 Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1995), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 M Rơdentan P Iuđinh (chủ biên) (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Bùi Ngọc Sơn (2007), Triết học pháp quyền Lão Tử, Nxb Hội tƣ pháp, Hà Nội 22 P.S.Taranốp (2012), 106 nhà thông thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trƣơng Tất Thắng (2013), Triết lý nhân sinh Đạo gia ý nghĩa nó, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Anh Thơ (biên soạn) (2006), Trí tuệ Lão Tử (chú giải bình luận), Nxb Lao động, Hà Nội 25 Hoàng Thần Thuần (2012), Lão Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông (Tập 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lý Minh Tuấn (2010), Lão Tử Đạo đức kinh giải luận, Nxb Phƣơng Đông 89 28 Hàn Sinh Tuyên (2008), Tư tưởng Đạo gia (Lê Anh Minh dịch), Nxb Tam giáo đồng nguyên 29 Lão Tử (1994), Lão Tử Đạo đức kinh (Nguyễn Hiến Lê dịch giới thiệu), Nxb Văn hóa, Hà Nội 30 Lão Tử (2013), Lão Tử Đạo đức kinh ( Nguyễn Duy Cần dịch bình chú), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trƣơng Lập Văn (chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Đạo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trƣơng Lập Văn (chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Lý), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trƣơng Lập Văn (chủ biên) (1998), Triết học phương Đông (Quyển Tâm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc (Trần Văn Tấn dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 ... trị- xã hội Lão Tử qua sách Đạo đức kinh làm đề tài để nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tƣ tƣởng Lão Tử nhƣ sách Đạo đức kinh. .. TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI CỦA LÃO TỬ TRONG “ĐẠO ĐỨC KINH? ?? 2.1 Sự phê phán xã hội đƣơng thời Lão Tử 2.1.1 Phê phán luân lý xã hội đương thời Xã hội Trung Quốc giai đoạn mà Lão Tử sinh sống... tƣởng trị- xã hội Lão Tử + Trình bày phân tích nội dung chủ yếu tƣ tƣởng trị- xã hội Lão Tử qua sách Đạo đức kinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu: Tƣ tƣởng trị - xã hội

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Quốc An (biên dịch) (1997), Đạo giáo và sức khỏe, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo và sức khỏe
Tác giả: Dương Quốc An (biên dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
2. Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2013
3. Doãn Chính (chủ biên) (1998) Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2002), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
5. Lê Diên (dịch) (1997), Phật giáo- Ấn Độ giáo- Đạo giáo- Thiền: Từ điển minh triết phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo- Ấn Độ giáo- Đạo giáo- Thiền: Từ điển minh triết phương Đông
Tác giả: Lê Diên (dịch)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
6. Triệu Trí Hải (chủ biên) (2004), Lời dạy của Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời dạy của Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử
Tác giả: Triệu Trí Hải (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Hồng (2005), “Về học thuyết vô vi của Lão Tử”, Tạp chí Triết học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về học thuyết vô vi của Lão Tử”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Năm: 2005
8. Cao Xuân Huy (1995) Tư tưởng triết học phương Đông gợi những cái nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học phương Đông gợi những cái nhìn tham chiếu
Nhà XB: Nxb Văn học
9. Trần Đình Hƣợu (2001), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về tư tưởng phương Đông
Tác giả: Trần Đình Hƣợu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2001
10. Ian PMC Greal (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông
Tác giả: Ian PMC Greal
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2005
11. Lưu Hồng Khanh (2005), Lão Tử Đạo đức kinh: Bản thể- hiện tượng- siêu việt của đạo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử Đạo đức kinh: Bản thể- hiện tượng- siêu việt của đạo
Tác giả: Lưu Hồng Khanh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
12. Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, (Nguyễn Văn Dương dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học sử Trung Quốc
Tác giả: Phùng Hữu Lan
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1998
13. Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc (Lê Anh Minh dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Phùng Hữu Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
14. Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc/ Giản chi (quyển 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc/ Giản chi
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
15. Phượng Lưu, Nguyễn Bằng Trường, Đặng Đức Siêu (2000), Đạo gia và văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo gia và văn hóa
Tác giả: Phượng Lưu, Nguyễn Bằng Trường, Đặng Đức Siêu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
16. Lưu Ngôn (2004), Đạo lý của Lão Tử (Vũ Ngọc Quyền dịch), Nxb Hội Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo lý của Lão Tử
Tác giả: Lưu Ngôn
Nhà XB: Nxb Hội Văn học
Năm: 2004
17. Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Lê Văn Quán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. Bùi Thanh Quất (2000), “Lão Tử và triết học phương Tây”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử và triết học phương Tây”, "Tạp chí Thông tin lý luận
Tác giả: Bùi Thanh Quất
Năm: 2000
19. Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1995), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Tác giả: Bùi Thanh Quất (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
20. M. Rôdentan và P. Iuđinh (chủ biên) (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học
Tác giả: M. Rôdentan và P. Iuđinh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w