1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) quá trình phát triển kinh tế xã hội ở cộng hoà dân chủ nhân dân lào từ 1975 đến nay

207 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 35,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO D Ụ C VÀ ĐÀO TẠO Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C r G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I V À NHÂN VÃN TRẨN CAO THÀNH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN kinh t Ế- xã hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO * TỪ 1975 ĐEN n ay CHUYÊN NGÀNH : L ỊC H s CẬN ĐẠI VÀ H IỆN ĐẠI MÁ SỐ 05.03.04 ị Đ.-.Í c l i ó c G !A H TT-:: M"■ I I Ĩ-.U1Ì^ _ Mỉ.” li í■' V: T* :< J r■/it;! KO t /' Mp V- L L / U ĩ LU Ậ N Á N PH Ó T IẾ N S ĩ K H O A H Ọ C L ỊC H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KIIOA HỌC : GS v ũ HÀ NỘI- 1996 sử D Ư Ơ N G N IN H M ỤC LỤC MỞ ĐẲU I T ín h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề tà i l u ậ n n .3 I I M ụ c đ í c h n g h i ê n c ứ u III Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề IV Phương pháp nghiên cứu,giới hạn vấn đề nghiên c ứ u 14 V C c n g u n t i l i ệ u V I Ý n g h ĩa v đ ó n g g ó p c ủ a l u ậ n n 16 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA TÌNH HÌNH LÀO SAU CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I N hà nước hệ thống trị Nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân L o 18 II Tình hình an ninh quốc phịng sau cách mạng g iả i p h ó n g d â n tộ c III Tình hình kinh tê xã hội Lào sau chiến t r a n h .35 CHƯƠNG HAI : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XẢ HỘI TRONG NHỮNG NÁM SAU GIẢI PHÓNG (Từ năm 1976 đến năm l985) I H năm khôi phục xây dựng sau chiến tra n h (1976-1977) 52 II Kế hoạch năm ( 1978-1980 ) khôi phục kinh tê, phát triển văn h o 61 III Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm lần thứ I (1981-1985) 13 CHƯƠNG BA : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG NHỮNG NẢM Đỗi MỚI (Từ năm 1986 đến nay) I Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm lần thứ II (1986-1990) Sổ II Kê hoạch phát triển kinh tế-xã hội sau Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ V ( năm 1991 ) 111 CHƯƠNG BỐN: MỘT số NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI LÀO TỪ SAU GIẢI PHÓNG NĂM 1975 ĐẾN NAY I.Các giai đoạn qúa trình phát triển lựa chọn biện pháp, conđường phát triển 20 năm qua (1976-1995) 131 II Một vài đặc điểm q trình phát triển từ sau giải phóng đến n a y 141 III Một sô' vấn đề đặt phát triển n a y 153 KẾT L U Ậ N 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 183 MỞ ĐẦU: I T Í N H C Ắ P T H I Ế T C Ủ A Đ E t i l u ậ n Á N : Năml975, nhân dân tộc Lào giành thắng lợi trọn vẹn đấu tranh giải phóng dân tộc Nhà nước cách mạng chế độ dân chủ nhân dân đời Nước Lào bước vào thời kỳ tiến trình lịch sử dân tộc : Thời k ỳ x â y dựng bảo vệ c h ế độ dân chủ nhân dân Từ đến nay, khu vực đầy biến động, có nhiều may thuận lợi, khơng trở ngại khó khãn Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào vươn lên giữ vững hoà bình, độc lập, tự chú; phấn đấu vượt qua đói nghèo lạc hậu để bước xây dựng đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ sau giải phóng năm 1975 đến cần thiết nhằm khẳng định thành tựu Lào đạt xây dựng kinh tế phát triển xã hội; khảng định vai trò lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, thành qủa nhân dân tộcLào nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước chế độ Đã từ lâu, vị tri địa lý nằm sâu nội địa, có nhiều nước láng giềng bao bọc, khơng có đường biển giao lưu quốc tế, nước Lào bị xung đột khu vực tác động Do vậy, Lào thường bị coi "khu đệm","hành lang" Người phương Tây tin tưởng vào triển vọng phát triển khả độc lập kinh tế (thậm chí trị quân ) Lào Trong số tài liệu báo chí phương Tây, Lào bị gọi "đất nước bị lãng quên" (Laos - Forgotten Country) Tổ chức Ngân hàng thê giới cịn kết luận: Lào hồn toàn phụ thuộc vào giới bên để trang trải yêu cầu phát triển.V V Tình hình địi hỏi nỗ lực nghiên cứu, phân tích đánh giá cách có hệ thơng khoa học qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Lào từ sau giải phóng đến nay; khẳng định cơ" gắng Lào nhằm khỏi tình trạng nước chậm phát triển nhất, cải biến xã hội cũ lạc hậu thành xã hội đại, phát triển xu hồ bình, ổn định, họp tác phồn vinh Gần đây, yêu cầu đổi Việt Nam, việc nghiên cứu nước khu vực trọng hơn, đặc biệt kinh nghiệm đường phát triển Lào quốc gia độc lập, có đặc điểm xuất phát trình phát triển riêng Kết nghiên cứu Lào có ý nghĩa trị khoa học mà mang ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu Lào cung cấp liệu khoa học cho việc nghiên cứu lâu dài, đồng thời tăng hiểu biết đất nước láng giềng vốn có quan hệ truyền thơng lâu đời với Việt Nam Qua đó, góp phần phát triển mốì quan hệ đặc biệt Việt Lào tình hình n M Ụ C Đ ÍC H N G H IÊN c ứ u Nhận thức tính cấp thiết vấn đề trên, chúng tơi xác định mục đích nghiên cứu gồm điểm sau : Tập hợp tư liệu, phác dựng lại giai đoạn trìn h p h t t r i ể n k in h tế -x a hội Lào từ sa u g iải p h ó n g đ ê n n ay 2, Bưóc đầu tìm hiểu trình đổi kinh tế diên Lào Từ việc phân tích đường lối, sách thực tiễn chuyển biến kinh tế-xã hội sau nảm 1975 đến nay, luận án đưa số nhận xét trình xây dựng phát triển kinh tế-xã hội Lào 20 năm sau chiến tranh giải phóng dân tộc; rút mộtsơ" đặc điểm qúa trình phát triển, sô" vấn đề đặt đôi với phát triển triển vọng Lào thời gian tới III L ỊC H SỬ N G H IÊN c ứ u VAN đ Ề : C c tá c giả Lào : Phát triển kinh tế-xã hội hai nhiệm vụ chiến lược Đảng, Nhà nước Nhân dân tộc Lào, Trong vãn kiện, nghị quyết, sách Đảng Chính phủ , sơ' tác phẩm vị lãnh tụ đề cập đến vấn đề thực tiễn sách phát triển kinh tế-xã hội Các văn kiện đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ III í năm 1982) , lần thứ IV (năm 1986), lần thứ V (năm 1991) vả lần thứ VI (năm 1996) tập trung tổng kết đánh giá việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội nhiệm kỳ đại hội; kế hoạch nhà nước; vạch phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp thực kế hoạch phát triển thời gian tới Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Cayxỏn Phơmvihản đá có nhiều tác phẩm, viết phát biểu vấn đề phát triển đất nước, xây dựng chế độ "Chiến lược độ lên chủ nghĩa x ã h ộ i " [4], "Cách m n g Lảo : Thực tiễn triển vọng" "Một SỐ vấn đ ề quản l ý kinh t ế n a y Lào ” [8] V V [91], tác phẩm quan trọng phản ánh nội dung đường lôi đạo xây dựng kinh tế, phát triển xã hội Đảng Chính phủ Hàng năm, Hội đồng nhân dân cao (nay Quôc hội), bộ, ngành có báo cáo tình hình kinh tế~xã hội lĩnh vực cụ thể Năm 1985, Lào tổng kết 10 năm phát triển kinh tế-xã hội, chấn hưng đất nước sau giải phóng (1975-1985)[97] Đây kết bật công tác thông kê, phản ánh phát triển Lào qua SỐ Đặc biệt, sô hội nghị quốc tê hội nghị bàn tròn UNDP tổ chức, phủ Lào có báo cáo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội [85,86,87,89.v.v.] Nội dung tài liệu báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, mục tiêu, sách, kế hoạch phát triển đề nghị trợ giúp Lào Gần đây, cơng tác thơng kê Lào có bướcphát triển Trung tâm thông kê quốc gia cung cấp sô' liệu cho việc hoạch định sách kế hoạch phát triển; cho công tác nghiên cứu ứng dụng ngồi nước Cơng trình Lịch s Lào tập III tập thể nhà sử học Lào xuất năm 1989 soạn giả dành phần đề cập đến giai đoạn sau nam 1975, coi chặng đường nhân dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội [75] Ở nhiều hội nghị quốc tế, sô" học giả Lào đọc báo cáo khoa học vấn đề kinh tế, xã hội Nàm 1990, nhân kỷ niệm 70 năm ngày sinh CỐ tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Cayxỏn Phômvihản, nhiều nhà lãnh đạo cán cấp cao, cán khoa học Lào viết Ông Trong phản ánh phát triển đất nước lĩnh vực [10] Một sô" luận án phó tiến sỹ nghiên cứu sinh Lào bảo vệ thành cơng nước ngồi, có Việt Nam [31; 32; 42; 50 v.v ] Các đề tài tập trung sâu vào vấn đề đặt phát triển thời kỳ đổi Đó vấn đề đổi chê quản lý kinh tế; Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình; Đổi tác động nhà nước nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố nơng nghiệp; Kinh tế đối ngoại trinh chuyển kinh tê tự nhiên sang kinh tế hàng hoá.v.v, Các nghiên cứu sinh giải tương đối thàn h công phương diện lý luận sách thực tiễn Ngồi ra, báo chí, tin Lào đăng tải thường xuyên tình hình kinh tế, xã hội Tuy tản mạn, có tính chất thịi sự, tài liệu có ý nghĩa thiết thực đời sông xã hội phục vụ nghiên cứu Các tác giả Việt Nam : Lào Việt Nam vốn có quan hệ từ lâu đời Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, nhân dân hai nước kề vai sát cánh chống kẻ thù chung Trong giai đoạn xây dựng chế độ sau chiến tranh, hai nước vẩn giữ vững phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Nhiều đoàn chuyên gia Việt Nam đả sang giúp cách mạng Lào Nửa đầu năm 80 trở trước, việc nghiên cứu kinh tê xã hội Lào giai đoạn sau chiến tranh thực nhằm phục vụ cách mạng hợp tác hai nước Hoạt động cán CP.38 , Bộ Quốc phòng, ngành điều tra, khảo sát tình hình kinh tế, xã hội phục vụ cơng tác hợp tác tồn diện Việt Nam Lào Các tài liệu Lào giai đoạn thường lưu hành nội bộ, tài liệu mật để làm việc Công tác nghiên cứu khoa học kính tế- xã hội Lào sau năm 1975 chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng, chưa có nhiều kết cơng bơ cơng khai xuất phẩm Từ năm 80 trở lại đây, việc nghiên cứu Lào đẩy n anh Nhiều kết nghiên cứu bước đầu cơng bơ' Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam giới thiệu kinh tế, xã hội sau năm 1975 đăng sơ tạp chí nghiên cứu chun ngành kỷ yếu hội nghị khoa học Các tác giả Lê Bá Thảo, Dương Phú Hiệp, Nguyễn Kim Sơn, Hổng Giao, Mai Sĩ Hùng, Phạm Xuân Quế, Hoàng Xuân Lựu, Đào Văn Tiến, ng Trần Quang đóng góp tạo lập đội ngũ cán nghiên cứu kinh tế xã hội Lào giai đoạn sau chiến tranh Nhà xuất Sự thật năm 1983 biên soạn giới thiệu khái quát Nước Cộng hoà Dân chủ N h ân dân Lào [37] Giáo sư Lê Bá Thảo từ góc nhìn địa lý kinh tế đưa nhiều kiến giải, nhận thức vấn đề phát triển kinh tế Phó Giáo sư Dương Phú Hiệp từ giác độ triết học nghiên cứu sở đường lối sách đưa ranhiều ý kiến đánh giá có tính chất lý luận thời kỳ đô Các tác giả Nguyễn Kim Sơn, Hổng Giao, Mai Sl Hùng, Phạm Xuân Quế, Đào Văn Tiến v.v , nhiều người vốn lăn lộn đất Lào hai giai đoạn cách mạng trước sau nãm 1975 nghiên cứu tình hình Lào, phục vụ nhiệm vụ hợp tác toàn diện hai Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Viện Kinh tế giới Việt Nam có vài cơng trình nghiên cứu lưu hành nội giói thiệu kinh tế-xã hội Lào sau 1975 [66; 69], Là bước khai phá ban đầu góc độ khoa học, cơng trình cịn nhiều hạn chế tư liệu, độ dày thịi gian q trình phát triển chiều sâu vấn đề Tuy nhiên, dù chì tài liệu tham khảo, khơng phổ biến, cơng trình có ý nghĩa quan trọng điều kiện việc nghiên cứu kinh tế xã hội Lào sau giải phóng cịn mảnh đất khoa học xã hội chưa cày xới Năm 1993, Nhà xuất Chính trị Quốc gia phôi hợp với Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất sách " Quan hệ Việt-Lào, Lào-Việt Cuốn sách gồm nhiều viết nhà trị, nhà khoa học, nhà văn hoá Việt Nam Lào Các tác giả tập trung vào ba chủ đề lớn : Chủ Tịch Hồ Chí Minh với quan hệ đồn kết Việt-Lào, Lào-Việt; lịch sử quan hệ Việt-Lào, Lào-Việt; sô' nét đất nước, lịch sử, văn hoá kinh tế Lào Những viết nhằm góp phần tăng cường cúng cố phát triển tình đồn kết hữu nghị hai nước Việt Nam-Lào Đồng thời, góp phần cung cấp thêm cho bạn đọc nhiều tư liệu phong phú, bổ ích việc tìm hiểu nghiên cứu Lào quan hệ hai nước Trong cuôn sách này, số viết kính tế sau 1975 chiếm phần nhỏ (4/51) Phụ lục 11 : Giá trị xuất nhập Lào từ năm 1975 đến 1985 (Đơn vị : Triệu USD) 1972/74 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 -139,5 Cán cân thương mại -51,0 -50,0 41,5 -55,0 -64,0 -73 -97,0 -86,4 -92,2 -108,6 -118,8 + Xuất 6.0 3.0 5,6 9.0 11.0 19.4 16.2 23,1 40,0 40,8 43,8 53,6 57,0 53.0 48,0 64.0 75,0 92.4 113,2 109,5 132,2 149,4 161,9 193,2 1:9,5 1:18 1:7,4 1:7,0 1:6,8 1:4,7 1:7,0 1:3,3 1:3,7 :3,1 1:3,6 + N h ậ p - tỳ lệ x u ấ t / n h ậ p 1:4,7 Nguồn : sô' liệu Ngân hàng Thê giói năm 1979, 1986 Chính phủ Lào năm 1989 Dần theo : Trần Cao Thành Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, 20 năm xảy dựng phát triển , Nhà xuất Khoa học xã hội, 1995, tr 193 193 Phụ lục 12 : Kết qủa đào tạo hệ th ống trường chùa (1976-1984) N ă m Trường chùa cắp h ọ c 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 ! - H ọ c sinh 3.313 3517 1.500 3.663 488 2.856 1.931 4181 5150 - G i o viên 334 285 285 160 258 348 277 467 sinh 664 953 1023 1350 468 2030 1875 1779 2141 - G i o viên 120 112 114 142 60 206 253 178 442 ỉ 289 - Trường Trường chùa cắp II - H ọc 144 - Truờng T rường chùa c ắ p III 32 - H ọ c sinh 156 156 280 405 150 209 276 375 432 - G i o viên 29 15 34 56 20 34 74 48 73 - Trường S phạn sư - S cáp 54 97 122 99 111 138 155 147 86 85 71 162 200 245 296 ( H ọ c viên) - Trung cấp 94 Ị 150 ( H ọ c viên) Nguồn : Chu Nguyên-Trường' chùa Lào, nguồn gốc tảng giáo dục, đạo đức tộc Lào Trong "Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào”, tập III, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr 208 194 Phụ lục 13: Sản xuất xuất điện từ nàm 1985 đến 1994 (Đơn vị : triệu kwh) Năm Sản lương điện Sản lượng điện xuất 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 919,2 880,0 577,4 536,0 708,0 844,0 827,7 752,7 919,4 1.197,0 716 683 378 374 469 607 562 462 596 829 Nguồn : ủy ban kẽ hoạch hợp tác, Trung tâm thông kê Quôc gia : Thông kê kinh tế-xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 1994, ViêngChăn,1995,tr.45 (tiếng Lào) 195 Phụ lục 14 : Ngoại thưong Lào năm 1986 -1994 1986 - Cún cân thương mại - Xuất (triệu USD) + Khu vực đông đô la + Khu vực đồng rúp - Cơ cẩu xuãt khâu (% ) + Khu vực đỏng đổ la +Khu vực đồng rúp - Nhập (triệu USD) j + Khu vực đơng la + Khu vực đòng rúp - Cơ cấu nhập + Khu vực đôntỉ đổ ỉa + Khu vực đông rúp 1988 1989 1990 1991 1992 1993 -152,0 64,3 35,1 29,2 100,0 100,0 54,5 45,5 185,7 216,2 78,4 81,7 107,3 134,5 100,0 100,0 42.0 37, K 58,0 62,2 -130,5 63,3 47,2 16,1 100,0 74.5 25,5 -106,7 78,7 58,1 20,6 100,0 73,8 26,2 -113,7 96,6 94,2 2,4 100,0 97,5 2,5 -111,8 132,6 130,2 2,4 100,0 100,0 -150,1 203,1 203,1 100,0 ỉ 00,0 -130,7 55,0 39,4 15,6 100,0 71.6 28,4 1987 1994 -111,0 315,0 315,0 100,0 100,0 193,8 185,4 209,7 4 , , 426,0 124,8 120.2 2055 4 , 353,2 426,0 69,0 65,2 4,2 0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 64,4 64,8 98,0 100,0 100,0 100,0 35,6 35,2 2,0 0 Nguồn : IMF, 1988; Bank of the Lao PDR, 1994 Dẫn theo Trần Cao Thành : Cộng hòa Dàn chủ Nhân dân Lào, 20 năm xây dựng phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội , 1995, tr 219 196 Phụ lục 15 : Chương trình đầu tư cơng cộng( 1993- 2000) (Đơn vị : triệu USD,theo giá năm 1994 ) Lĩnh vực Nông nghiệp rừng Công nghiệp [3 Điên lưc ■4 Vân tải '5 Bưu điên viên thông Các sờ hạ tầng khác Văn hóa '8 Giáo due Sức khỏe Tổna cộng 1993/4 1994/5 25,8 20,7 2,0 1,3 33,0 15,0 70,0 53,7 10,0 7,0 10.7 12,0 3,4 4,0 14,0 19.8 8,2 3,1 1995/6 1996/7 Ị 1997/8 23,5 27,9 30,7 8,0 8,5 6,0 21,5 27,0 31,0 56,5 59,7 67,3 8,7 11,5 13.0 12,0 12,0 13.5 4,3 4,6 5.0 18,3 17,1 19,3 11,0 12,8 15,3 1998/9 1999/0 31,0 34,5 ! 7,5 8,0 ■ ! 33,0 35,0 85,1 87,7 18,0 19.5 17,0 20,0 5,4 5,8 20,0 23,0 17,8 20,8 172,2 141,7 161,8 180,6 203,6 234,8 254,3 1ỉ Bao gồm tài nước ngồi nước Nguồn : Government of the Lao PDR Outline of the Public Investment Program 1994 -2000, Committee for Planning and Cooperation, May, 1994 Vientiane, 1994 197 Phụ lục 16 : Chương trình đầu tư công cộng theo lĩn h vực (1993-2000) (% tổng số) — _ ■" Năm 1997/8 1998/9 1999/0 1993/4 1994/5 1995/6 1996/7 15,0 1,2 19,2 40,8 5,8 6,2 2,0 8,1 1,8 14,6 0,9 10,6 37,9 4,9 8,5 2,8 14,0 5,8 14,5 3,7 13,3 34,9 5,4 7,4 2,7 11,3 6,8 15,5 4,4 15,0 33,1 6,4 6,6 2,5 9,4 7,1 15,1 4,2 15,2 33,1 6.4 6,6 2,5 9,5 7,5 3,2 14,1 36,2 7,7 7,2 2,3 8,5 7,6 13,6 3,1 13,8 34,5 7,7 7,9 2,3 9,0 8,2 100 100 100 100 100 100 100 Lĩnh vực Nông nghiệp rừng Công nghiệp Điên lưc j Vân tải Bưu điện viễn thông Các sở hạ tầng khác Văn hóa 18 Giáo dục 9, Súc khỏe Tổng cộng 13,2 í Nguồn : Government of the Lao PDR: Outline of the Public Investment Pro­ gram 1994-2000, Committee for Planning and Cooperation, May , 1994, Vi­ entiane, 1994 Phụ lục 17 : Lãi suất cho vay tối thiểu theo lĩnh vực (Đồng kíp, thời diểm 1.1994) Trung hạn Dài hạn Xuất nhập Các linh vưc khác Nông nghiệp Xây dựng 13% 18% 22% 22% 9% 14% 16% 18% oc $ VLĩnh vực ị X Thời hặn i Ngan hạn 14% 14% 14% Nguồn : Banque pour le Commerce Exterieur, Dẫn theo Trần Cao Thành: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, 20 năm xây dựng phát ùriển, Nhà xuât Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, tr 258 P h ụ lụ c 19: D iện tíc h , n ă n g s u ấ t v s ả n lư ợ n g m ộ t số loại trồ n g (1991-1994) 1991 1992 1993 1994 Diện tích(nghìn ha) Năng st (lấn/ha) Sản lirạng (nghìn lấn) Diện lìcli (nghìn ha) Năng suât (lấn/ha) Sản linrng (nghìn tấn) 1)iỌn tích (ngliìn ha) Năng st (lấn/lia) Sàn lượng (nghìn lấn) 607,67 556,87 3,34 1.424,04 1.223,9 639 n 592.55 392.84 2,60 2,54 2,94 3,56 1,47 1.665,15 1.502,4 1.153,4 55,30 5X0.2 538,7 350,4 ■ 1.411,1 1.250.6 668,3 600,0 380,9 11,0 2,6 3,1 3,4 296,6 1X8,3 921,4 45,6 2X3,7 219,0 1,6 1' ho 57,71 27,2 47,6 ,4 4.61 48,27 7,1 7,3 (),6X 530 94,41 7,41 7,9 3,4 29,2 6,0 89,6 7,6 2,0 4,4 0,8 23,7 0,5 332,78 13,32 234.09 34,18 10,21 8,03 2,84 17,93 2,20 2,61 3,28 1,44 2,01 4,41 0,59 28,39 0,38 842,1 43,71 337,5 68,58 45,33 4,75 80,50 6,77 15,50 200,07 32,13 10,47 7,82 3,29 17,79 2X/)7 0,42 13,0 18,9 2,3 2,6 3,5 1,5 1,8 4,1 0,8 26,4 0,4 Điện tích Năng (nyliìn suất (tấn ha) lia) 7,2 2,8 20,0 _ ộ Nông Lâm nghiệp; Thông kê củcĩ Trang tâm thống kê quốc gia, ViêngChăn, 1993; 1995, Thành : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, 20 năm xây dựng phát triển , N\\à xuât Khoa Nội, 1995, tr 262 199 phụ Lục 19 : Thành tích nơng nghiệp sau 20 nám g iả i phóng (1975-1995) Năm 1976 Năm 1995 Tỷ lệ tăng Trồng trọt: -Sản lượng lúa -Bình quân đầu người ■-Nãne suất tăng - Diện tích chiêm -Ngơ - Khoai sắn -Raucác loại -Mía - Cá phê -Đậu rương Chán ni: -Trâu ■Bị Lợn Dê cừu Gia cầm 660.000 238 kg/người 1,4 tấn/ha 2.417 30,3 nsàn 41,3 28,? nần 16.97 ngàn 2,78 nơàn 1,72 nsàn 1.577-000 345 kg 3-4 tin/ha 15.507 68 ngàn 159 n«àn 156,4 n2 àn 65.94 neàn 9,04 ngàn 5,99 naàn lấn 2,3 lần 2,12 lần 5.6 2.2 lần 3.3 5,5 3,8 3.2 lần 3.4 lân 764.300 326.000 764.200 30.900 4.076000 1.168.200 1.089 200 1.673.400 141.600 10.696.000 1.8 3.3 lằn 2.2 lằn 4.5 lằn 2,6 lần NT|uồn : Báo cáo Bộ Nông Lâm nghiệp , Báo Paxaxơn, 20-23/6/1995 Dẩn theo Hồi Ngun: Lào : Đát nươc, ngươi, Nha xuất Thuản Hóa, 1995 , tr 40 200 Phụ lục 20 : Sản lượng chăn ni (1983-1994) (Đơn vị: nghìn con) Năm Trâu bò Gia súc Lợn Cừu dê Gia cầm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 199? 1994 980,1 1.027,6 1.040,7 1.026,1 1.071,8 1.099,5 1.130,7 1.134,1 1.168,2 646,1 702,6 764,1 816,5 841,9 899,1 992.9 1.019,8 1.081,0 1.279,7 1.419,6 1.267,9 1.349,9 1.372,1 1.468,6 1.560,5 1.624,7 1.673,4 74,7 82,4 89,2 105,2 139,1 116,8 103,9 125,6 141,6 6.59,7 7.961.7 6.868.5 8.249.7 7.884,3 8.028.7 8.094,2 10.091.2 10.696.6 Nguồn : Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Lào Dẫn theo : Trần Cao Thành: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào : 20 năm xây dựng phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, tr.206 Ị P h ụ lụ c 21 : Tỷ tr ọ n g lín h v ự c tr o n g công n g h iệ p n ă m 1993 Xay (lirng Njillrtli: Ilie IlltcijMI llivcsllln.nl M.IH.Ililllll'lll (‘ommillt I.11) I‘I)|< 111 lllL' Me Kmij: Miliivyimi I 'l 't y Viuiiian** 202 Phụ lục 22 : Sản lượng số sản phẩm công nghiệp năm gần Gỗ Gỗ xẻ Vỡ Vải Ọuần áo Gach Bê tón2 ;Thach cao ìThan 1991 1992 1993 1994 300,7 110,0 1,8 145,3 1.500.0 25,5 12,0 76.2 349,0 218,0 80,0 1.7 276,8 2.750,8 33,3 16,0 90,0 346,0 516,0 246,4 1,9 300,0 9.366,0 5? n 595,0 271,0 2,0 350,0 10.450.0 55,0 23,0 130.0 810.0 Đơn vị [ sản phẩm nahìn m3 nahìn m' triệu quển nshìn m nghìn triẽu viên nghìn m3 nehìn tấn 20,0 129.8 504,0 - Nguổn : ủv ban Kế hoạch Họp tác Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào: Thống kè bàn kinh tế - xã hội, 1992; 1994, ViêngChản, 1993,tr.62; 1994, tr.52 Phụ lục 23 : Đầu tư nước Lào (Đotl vị: triệu USD) Số dự án cấp phép Vốn đầu tư nước 1989 1988 tháng 1990 1991 1992 1993 1994 Tổrm cộne 130 551 517.600 1.133.024 40 48 69 101 157 217 3.915 3,441 31,987 26,666 25,605 Vốn đầu tu nuớc nsồì 2,705 39,726 91,626 123,105 110.713 125.688 Tổng giá trị đầu tư 2,922 43,671 95,067 155,092 137.293 151,293 ĩguồn : Foreign Investment Management Committee, Lo PDR : InẼstment Opportunities in the Lao PDR, December, 1993, P.41 and Government of be Lao PDR : Socio-economic development strategies, Vientiane, 1994, p.5 lẫn theo Trần Cao Thành : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, 20 năm ây dựng phát triển, Nhà xuất Khoa học xả hội, Hà Nội, 1995, 221 Phụ luc 24 : Co' cấu dầu tư mróc ngồi vào Lào năm 1990 ('.ƠIụ) Ii ullụi ft % N Õ I« | |U |I||Õ [> V,1 liu i l u i i ' A% X â y i l i d ụ i C|i;»o ( h ô iụ ) Iư v n O ilắ n íi v íi h í i i ụ i MỎI K h c h !

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w