1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) quá trình phát triển quan hệ việt nam thái lan 1976 2000 luận án TS lịch sử cận đại và hiện đại 5 03 04

312 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 312
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG KHẮC NAM Q TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM-THÁI LAN (19762000) LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Hà Nội – 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG KHẮC NAM Q TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM-THÁI LAN (19762000) Chuyên ngành: Lịch sử cận đại đại Mã số: 50304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS VŨ DƯƠNG NINH Hà Nội – 2004 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM-THÁI LAN TRONG LỊCH SỬ 29 1.1 Những tiền đề quan hệ Việt Nam-Thái Lan 29 1.2 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan trước 1883 38 1.3 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan từ 1883 đến 1945 46 1.4 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan từ 1945 đến 1954 52 1.5 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan từ 1954 đến 1975 57 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN TỪ 1976 ĐẾN 1989 2.1 Bước đầu cải thiện quan hệ Việt Nam-Thái Lan (1976-1978) 73 73 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 73 2.1.2 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan giai đoạn 1976-1978 79 2.2 Sự trở lại tình trạng đối đầu quan hệ Việt Nam-Thái Lan (1979-1985) 88 2.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 89 2.2.2 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan giai đoạn 1979-1985 95 2.3 Bước chuyển sang hoà dịu quan hệ Việt Nam-Thái Lan (1985-1989) 110 2.3.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 110 2.3.2 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan giai đoạn 1985-1989 115 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ VIỆT NAM-THÁI LAN TỪ 1989 ĐẾN 2000 3.1 Sự khẳng định xu hoà dịu hợp tác quan hệ Việt Nam-Thái Lan (1989-1995) 130 130 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 130 3.1.2 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan quan hệ Việt NamASEAN 138 3.1.3 Quan hệ song phương Việt Nam-Thái Lan từ 1989 đến 1995 144 3.2 Sự hợp tác phát triển quan hệ Việt Nam-Thái Lan (1995-2000) 159 3.2.1 Bối cảnh quốc tế 159 3.2.2 Quan hệ Việt Nam-Thái Lan ASEAN 164 3.2.3 Quan hệ song phương Việt Nam-Thái Lan từ 1995 đến 2000 171 PHẦN KẾT LUẬN 194 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 PHỤ LỤC 224 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN Free Trade Area ASEAN AIA ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN AICO Agreement on Industrial Chương trình hợp tác cơng nghiệp Cooperation ASEAN ASEAN Inter-Parliamentary Tổ chức liên minh Quốc hội Organization ASEAN AMF Asian Monetary Fund Qũy Tiền tệ Châu Á APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á– Cooperation Thái Bình Dương ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN AIPO ARF ASEAN Association of South East Asian Hiệp hội nước Đông Nam Á Nations ASEM Asia-Europe Meeting Hội nghị Á-Âu EAEG East Asian Economic Group Nhóm kinh tế Đơng Á EU European Union Liên minh Châu Âu IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế JIM Jakarta Informal Meeting Hội nghị khơng thức Gia ta Campuchia NIE New Industrial Economy Nền kinh tế cơng nghiệp hố SEATO Southeast Asian Treaty Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á Organization WB Ngân hàng giới World Bank WTO Tổ chức Thương mại giới World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mức độ tham gia quân Thái Lan vào chiến tranh Việt Nam thời gian 1964-1973 61 Bảng 2.1: Quan hệ thương mại Thái Lan Việt Nam từ 1978 đến 1983 109 Bảng 2.2: Quan hệ thương mại Thái Lan Việt Nam từ 1985 đến 1988 118 Bảng 3.1: Quan hệ thương mại Việt Nam Thái Lan từ 1990 đến 1995 151 Bảng 3.2: Đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam từ 1991 đến 1995 152 Bảng 3.3: Quan hệ thương mại Việt Nam-Thái Lan từ 1995 đến 2000 182 Bảng 3.4: Đầu tư trực ngành Thái Lan Việt Nam 187 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Theo quy luật tồn phát triển nhân loại, theo quy luật hình thành vận động quốc gia, nhu cầu phát triển quan hệ với bên quốc gia, dân tộc tượng tất yếu Tất yếu khơng điều kiện để người tồn phát triển mà sở để quốc gia hình thành vận động Con người sống biệt lập quốc gia thiếu hoạt động đối ngoại Lịch sử chứng tỏ điều Cùng với phát triển người vận động giới trình mở rộng quan hệ đối ngoại Trong chừng mực đó, coi lịch sử quốc gia lịch sử trình nội phát triển quan hệ với bên Điều lại đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh ngày giới ngày trở nên thống nhất, liên hệ xuyên quốc gia ngày tràn ngập, hồ quyện hai q trình ngày sâu sắc Giờ đây, quan hệ đối ngoại trở thành hoạt động mang tính sống cịn tồn vong quốc gia, dân tộc Quan hệ chúng trở thành phần thiết yếu đời sống quốc gia, dân tộc Việt Nam Thái Lan ngoại lệ Là phần nhân loại, quốc gia khu vực giới, hai nước không chịu chi phối quy luật xã hội nói Dù khơng chung địa giới mối quan hệ “láng giềng” hai nước có q trình lâu đời, liên tục với liên hệ phong phú đa diện, đa tầng Tuy có đậm nhạt khác qua thời kỳ, song quan hệ ln có vị trí quan trọng đời sống hai nước Hiện nay, mối quan hệ Việt Nam-Thái Lan tiếp tục có ý nghĩa quan trọng hai nước khu vực Thông qua quan hệ song phương, Việt Nam Thái Lan yếu tố tác động trực tiếp tới phát triển nước Cùng thành viên ASEAN, quan hệ đóng vai trị bật có ảnh hưởng mạnh mẽ tới xu phát triển quan hệ Đông Nam Á Thông qua tương tác hệ thống quan hệ quốc tế, quan hệ cịn có ý nghĩa mơi trường tồn phát triển hai nước Với tầm quan trọng vậy, trình quan hệ Việt Nam-Thái Lan từ năm 1976 đến năm 2000 chọn làm đề tài cho luận án tiến sĩ Đây đề tài vừa có tính lịch sử, vừa có ý nghĩa đại Thơng qua việc tái khảo cứu trình quan hệ Việt Nam-Thái Lan từ năm 1976 đến năm 2000, đề tài giúp vạch sở lịch sử chất đặc điểm mối quan hệ Đồng thời, từ việc nghiên cứu tiến trình vận động quan hệ Việt Nam-Thái Lan lịch sử, đề tài giúp làm sáng tỏ động lực phát triển yếu tố tác động tới quan hệ Từ đó, dự báo triển vọng thuận lợi khó khăn quan hệ Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa trị Về mặt khoa học, việc nghiên cứu đề tài đóng góp cho việc xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam Trong đó, ý nghĩa trị đề tài đóng góp cho việc hoạch định đường lối đối ngoại nói chung, cho sách phát triển quan hệ với Thái Lan nói riêng đường tăng cường hợp tác khu vực hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ta Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu nước Do vị trí địa lý gần gũi, mối quan hệ hai nước hình thành từ lâu, hai bên sớm nhận thức tầm quan trọng nhau, Thái Lan trở thành đối tượng nghiên cứu quan tâm sớm nước ta Trong sách sử cổ liên quan đến đề tài này, chia làm hai loại Thứ nhất, biên niên sử lớn “Đại Việt sử ký tồn thư” Ngơ Sĩ Liên, “Việt sử thông giám cương mục” “Đại Nam thực lục” Quốc sử quán triều Nguyễn Thứ hai, thư tịch cổ “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, “Vân đài loại ngữ” Lê Quý Đôn, “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú hay “Đại Nam liệt truyện biên” Quốc sử quán triều Nguyễn Trong biên niên sử chủ yếu ghi chép sử liệu liên quan trực tiếp đến quan hệ Việt Nam Thái Lan nguồn sử liệu sau lại ý nhiều đến đất nước người Thái Lan Nếu thời nhà Lê, sử liệu Thái Lan quan hệ Việt Nam-Thái Lan cịn tương đối ỏi đến thời nhà Nguyễn, sử liệu tăng lên chất lẫn lượng, phản ánh mối quan hệ Xiêm-Nguyễn tương đối phát triển Trước năm 1975, đất nước ta tình trạng chiến tranh nên việc nghiên cứu Thái Lan không phát triển Khơng có nhiều cơng trình chun khảo Thái Lan Các tác phẩm viết Thái Lan chủ yếu báo khai thác khía cạnh coi Thái Lan thuộc địa kiểu công cụ Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam Bên cạnh đó, có số tác phẩm khác đề cập đến phương diện quan hệ nhân dân-nhân dân hai nước hoạt động Bác Hồ Việt kiều Thái Lan Ví dụ, “Bác HồHồi ký” (1960), “Cuộc vận động cứu quốc Việt kiều Thái Lan” Lê Mạnh Trinh (1961), tập hồi ký “Đầu nguồn” (1975), “Đường Bác Hồ cứu nước” (1975), Sau năm 1976, nhu cầu cải thiện quan hệ hai nước, việc nghiên cứu Thái Lan bắt đầu quan tâm nhiều tiến hành có hệ thống Bước sang thập kỷ 80, lên quan hệ Việt Nam-Thái Lan xung quanh “vấn đề Campuchia”, việc nghiên cứu Thái Lan nói chung, mối quan hệ Việt Nam-Thái Lan nói riêng ý Biểu rõ nét việc hội nghị khoa học Thái Lan lần Ban Đông Nam Á thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức năm 1980 Từ công Đổi bắt đầu nước ta, nhu cầu cải thiện quan hệ đối ngoại nước ta khu vực, việc nghiên cứu Thái Lan quan hệ Việt Nam-Thái Lan ngày đẩy mạnh Đến đầu thập kỷ 90, trước triển vọng cải thiện quan hệ Việt Nam-Thái Lan, việc nghiên cứu chủ đề có phát triển mạnh mẽ Tháng 2/1991, Hội thảo khoa học “Việt NamThái Lan: Truyền thống đại” tổ chức Hà Nội Cho đến nay, việc nghiên cứu Thái Lan Việt Nam tương đối phát triển bề rộng lẫn bề sâu Yêu cầu xã hội địi hỏi tình hình thúc đẩy việc nghiên cứu Thái Lan quan hệ Việt Nam-Thái Lan Về đại thể, chia tác phẩm nghiên cứu quan hệ Việt NamThái Lan thành hai nhóm Thứ nhất, tác phẩm nghiên cứu mặt đất nước Thái Lan Thứ hai tác phẩm nghiên cứu trực tiếp quan hệ Việt Nam-Thái Lan Trong nhóm thứ nhất, có tác phẩm mang tính tổng quan “Thái Lan - số nét trị, kinh tế-xã hội” Nguyễn Khắc Viện (1988), “Vương quốc Thái Lan: Lịch sử tại” (1990) Vũ Dương Ninh, “Lịch sử Thái Lan từ kỷ XVI đến năm thập niên 80” (1993) Huỳnh Văn Tòng, “Lịch sử Vương quốc Thái Lan” (1995) Lê Văn Quang, “Lịch sử Thái Lan” (1998) Nguyễn Tương Lai Phạm Nguyên Long chủ biên, “Thái Lan: Truyền thống đại” (1998) Nguyễn Tương Lai chủ biên Bên cạnh tác phẩm nghiên cứu mặt khác Thái Lan “Kinh tế Thái Lan” (1988) Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, “Kinh tế Vương quốc Thái Lan” (1992) Lâm Quang 10 4/ Nhà chức trách có thẩm quyền hai Nƣớc ký kết trực tiếp thơng báo cho với mục đích nhằm đạt đƣợc thỏa thuận theo nội dung khoản Điều 25 TRAO ĐỔI THÔNG TIN 1/ Nhà chức trách có thẩm quyền hai Nƣớc ký kết trao đổi với thông tin cần thiết cho việc triển khai thực Hiệp định hay luật nƣớc Nƣớc ký kết liên quan đến loại thuế mà Hiệp định áp dụng so cho việc đánh thuế theo luật nƣớc không trái với Hiệp định Mọi thông tin Nƣớc ký kết nhận đƣợc đƣợc giữ bí mật giống nhƣ thơng tin thu nhận theo luật nƣớc Nƣớc đƣợc cung cấp cho đối tƣợng hay quan chức trách (bao gồm án, quan hành chính) có liên quan đến việc tính tốn, thu , cƣỡng chế hay truy tố xác định khiếu nại loại thuế mà Hiệp định áp dụng Các đối tƣợng quan chức trách sử dụng thơng tin vào mục đích nêu Các đối tƣợng quan cung cấp thơng tin q trình tố tụng cơng khai án hay định án 2/ Khơng có trƣờng hợp quy định khoản đƣợc giải thích buộc Nƣớc ký kết có nghĩa vụ: a Thực biện pháp hành khác với luật pháp hay thơng lệ quản lý hành Nƣớc hay Nƣớc ký kết kia; hay b Cung cấp thông tin tiết lộ đƣợc theo luật hay theo nhƣ q trình quản lý hành thơng thƣờng Nƣớc hay Nƣớc ký kết kia; hay 289 c Cung cấp thơng tin làm tiết lộ bí mật mậu dịch, thƣơng mại, cơng nghiệp, thƣơng nghiệp haybí mật nghề nghiệp phƣơng thức kinh doanh; cung cấp thông tin mà việc tiết lộ chúng trái với sách nhà nƣớc Điều 26 CÁC VIÊN CHỨC NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ Những nội dung Hiệp định không ảnh hƣởng đến ƣu đãi thuế viên chức ngoại giao hay lãnh theo nguyên tắc chung luật pháp quốc tế hay quy định hiệp định đặc biệt Điều 27 ĐIỀU KHOẢN HIỆU LỰC 1/ Hiệp định đƣợc phê chuẩn văn kiện đƣợc phê chuẩn đƣợc trao đổi Hà nội sớm 2/ Hiệp định có hiệu lực kể từ trao đổi văn kiện đƣợc phê chuẩn điều khoản đƣợc áp dụng: (a) khoản thuế khấu trừ gốc đánh khoản tiền đƣợc tốn hay chuyển khỏi nƣớc kể từ ngày tháng năm sau năm trao đổi văn kiện phê chuẩn Hiệp định; (b) khoản thuế khác đánh thu nhập cho năm tính thuế hay kỳ hạn hạch tốn ngày tháng năm sau năm trao đổi văn kiện phê chuẩn Hiệp định Điều 28 ĐIỀU KHOẢN KẾT THÚC Hiệp định có hiệu lực vơ thời hạn, song Nƣớc ký kết gửi cho Nƣớc thông qua đƣờng ngoại giao văn thông báo việc kết 290 thúc Hiệp định trƣớc ngày 30 tháng năm dƣơng lịch sau thời hạn năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Trong trƣờng hợp Hiệp định hết hiệu lực thi hành: (a) khoản thuế khấu trừ gốc đánh khoản tiền đƣợc toán hay chuyển khỏi nƣớc kể từ ngày tháng năm sau năm gửi thông báo việc kết thúc Hiệp định; (b) khoản thuế khác đánh thu nhập năm tính thuế hay kỳ hạn hạch toán sau ngày tháng năm sau năm gửi thông báo kết thúc Hiệp định Để làm ngƣời đƣợc uỷ quyền dƣới Chính phủ ký vào Hiệp định Hiệp định làm thành hai Hà nội ngày 23 tháng 12 năm 1992 theo công lịch, gồm thứ tiếng Việt, tiếng Thái tiếng Anh Các văn có giá trị nhƣ nhau, trƣờng hợp hiểu khác dùng tiếng Anh Thay mặt Chính phủ Thay mặt Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam HỒ TẾ Vƣơng quốc Thái Lan PRASONG SOONSIRI Bộ trƣởng Bộ Tài Bộ trƣởng Bộ ngoại giao (đã ký) (đã ký) PHỤ LỤC HIỆP ĐỊNH VĂN HOÁ Giữa 291 CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH PHỦ VƢƠNG QUỐC THÁI LAN Chính phủ Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vƣơng quốc Thái Lan (dƣới gọi tắt bên ký kết) Với lòng mong muốn đẩy mạnh mối quan hệ văn hoá hai nƣớc; Tin tƣởng hợp tác trao đổi lĩnh vực dựa nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn không can thiệp vào công viêc nội nhau, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị hiểu biết lẫn hai dân tộc; Thoả thuận nhƣ sau: Điều Các bên ký kết dựa pháp luật quy định hành nƣớc điều kiện thoả thuận với nhau, thúc đẩy nâng cao hiểu biết văn hố giúp thực mục đích Điều Các bên ký kết khuyến khích đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực: a Văn học, nghệ thuật nghe nhìn nghệ thuật biểu diễn b Giáo dục nghiên cứu c Truyền thông đại chúng d Thanh niên e Thể thao f Tôn giáo, 292 g Các hoạt động văn hoá khác Điều Các bên ký kết tạo điều kiện thuận lợi cho giúp đỡ lẫn nhiều tốt, đặc biệt: a Trong việc tổ chức biểu diễn cá nhân nhóm nghệ sỹ, buổi hoà nhạc biểu diễn nghệ thuật khác b Trong việc tổ chức triển lãm, hội nghị, hội thảo c Trong việc tổ chức viếng thăm đại diện tổ chức liên quan đến lĩnh vực hoạt động văn hoá Hiệp định d Trong việc trao đổi xuất phẩm, chƣơng trình phát thanh, truyền hình, e Trong việc trao đổi chuyên gia sinh viên để dạy học tiếng Việt tiếng Thái Điều Các bên ký kết tăng cƣờng hợp tác chặt chẽ học viên văn hóa, giáo dục, bảo tàng, thƣ viện lƣu trữ, nhƣ khuyến khích trƣờng đại học, quan Chính phủ có liên quan hợp tác trao đổi thơng tin chƣơng trình giảng dạy quy định Chính phủ vấn đề giáo dục Điều Các bên ký kết khuyến khích việc nghiên cứu khảo cổ học, lịch sử, nhân chủng học văn hóa nƣớc Điều 293 Các bên ký kết khuyến khích hợp tác tổ chức lĩnh vực điện ảnh, truyền hình, phát tạo điều kiện thuận lợi, tăng cƣờng trao đổi đại diện quan truyền thông Điều Các bên ký kết cố gắng đẩy mạnh trao đổi hệ trẻ hai nƣớc phù hợp với sách quy định bên Điều Các bên ký kết cố gắng khuyến khích việc trao đổi nhóm vận động viên thể thao trò chơi truyền thống, đẩy mạnh hợp tác tổ chức thể thao bên Điều Các bên ký kết cố gắng khuyến khích việc nghiên cứu vấn đề tôn giáo, đẩy mạnh hợp tác chuyên gia, nhà trí thức sinh viên chuyên vấn đề tôn giáo bên Điều 10 Mỗi bên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập xuất tài liệu không nhằm mục đích thƣơng mại phù hợp với mục tiêu Hiệp định Điều 11 Sẽ thành lập Uỷ ban hỗn hợp để thảo luận đánh giá việc thực Hiệp định Uỷ ban họp luân phiên Việt Nam Thái Lan theo thoả thuận bên ký kết theo yêu cầu hai bên Điều 12 Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày ký có hiệu lực thời gian năm gia hạn thêm năm nữa, trừ hai bên ký kết bày 294 tỏ ý muốn chấm dứt Hiệp định văn tháng trƣớc Hiệp định hết hạn Những ngƣời ký tên dƣới đƣợc uỷ nhiệm Chính phủ nƣớc ký đóng dấu Hiệp định Làm Băng Cốc ngày tháng năm 1996, thành tiếng Việt, tiếng Thái tiếng Anh Trong trƣờng hợp có giải thích khác văn tiếng Anh đƣợc dùng để đối chiếu Thay mặt Chính phủ Thay mặt Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRẦN HOÀN Vƣơng quốc Thái Lan AMNUAY VIRAVAN Bộ trƣởng Bộ Văn hố Thơng tin Bộ trƣởng Bộ ngoại giao (đã ký) (đã ký) PHỤ LỤC HIỆP ĐỊNH 295 Giữa CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH PHỦ VƢƠNG QUỐC THÁI LAN VỀ HỢP TÁC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MƠI TRƢỜNG Chính phủ Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vƣơng quốc Thái Lan, dƣới gọi “Các bên ký kết” - Mong muốn thúc đẩy hợp tác khoa học, công nghệ mơi trƣờng sở có lợi - Và vào Hiệp định Hợp tác thƣơng mại, Kinh tế Kỹ thuật ký ngày 11/1/1978, Hiệp định thiếp lập Uỷ ban Hỗn hợp Hợp tác Kinh tế ký ngày 18-9-1991 Nghị định thƣ sửa đổi Hiệp định Hợp tác Thƣơng mại, Kinh tế Kỹ thuật ký ngày 16-1-1992 Chính phủ Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vƣơng quốc Thái Lan Đã thoả thuận nhƣ sau: Điều I Các bên ký kết thúc đẩy hợp tác khoa học, công nghệ môi trƣờng hai nƣớc, phù hợp với luật pháp quy định Bên, lĩnh vực hai Bên quan tâm, bao gồm lĩnh vực nêu phụ lục kèm theo Điều II Để đạt đƣợc mục tiêu Điều I, hoạt động sau đƣợc tiến hành: 296 (a) Trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm khoa học, công nghệ môi trƣờng; (b) Trao đổi chuyên viên kỹ thuật để nghiên cứu, khảo sát, đào tạo lĩnh vực khoa học, công nghệ môi trƣờng; (c) Tham gia phối hợp nghiên cứu, thực chƣơng trình, dự án, hoạt động hợp tác khoa học, công nghệ môi trƣờng lãnh thổ hai Bên ký kết; (d) Các hình thức hợp tác khoa học, công nghệ môi trƣờng đƣợc Bên ký kết thoả thuận Điều III Các thể thức điều kiện, bao gồm chi phí thực hiện, đƣợc thoả thuận Các Bên ký kết dự án, chƣơng trình hoạt động khác, đƣợc tiến hành phù hợp với Hiệp định Điều IV Phù hợp với luật pháp quy định hành nƣớc, Các Bên ký kết dành cho công dân Bên đƣợc cử sang theo Hiệp định hỗ trợ cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc họ Điều V Các điều khoản Hiệp định không hạn chế quyền Các Bên ký kết ban hành thực biện pháp lý y tế, đạo đức, trật tự an ninh Điều VI Một hai Bên ký kết yêu cầu sửa đổi, bổ sung Hiệp định văn Các sửa đổi bổ sung đƣợc Các Bên ký kết chấp nhận đƣợc 297 làm thành văn phần Nghị định Các sửa đổi bổ sung có hiệu lực kể từ ngày đƣợc Các Bên ký kết quy định Điều VII Mọi bất đồng tranh chấp phát sinh thực áp dụng điều khoản Hiệp định đƣợc giải cách thân thiện thông qua trao đổi đàm phán Các Bên ký kết Điều VIII Hiệp định có hiệu lực sau ba mƣơi ngày kể từ Các Bên ký kết thơng báo cho việc hồn tất u cầu pháp lý cần thiết để Hiệp định có hiệu lực Hiệp định tiếp tục có hiệu lực hai Bên ký kết thông báo văn đề nghị chấm dứt Hiệp định trƣớc tháng qua đƣờng ngoại giao Việc chấm dứt Hiệp định không làm ảnh hƣởng đến hiệu lực chƣơng trình, dự án hoạt động khác thực thời gian Hiệp định có hiệu lực Để làm bằng, ngƣời ký tên dƣới đƣợc uỷ quyền đầy đủ hai Chính phủ, ký Hiệp định Làm Hà Nội ngày 12 tháng năm 1997, thành tiếng Việt, tiếng Thái tiếng Anh, văn có giá trị nhƣ Trong trƣờng hợp có giải thích khác nhau, tiếng Anh có giá trị định Thay mặt Chính phủ Thay mặt Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHẠM GIA KHIÊM Vƣơng quốc Thái Lan PRACHUAB CHAIYASAN 298 Bộ trƣởng Khoa học Bộ trƣởng Bộ ngoại giao Công nghệ Môi trƣờng (đã ký) (đã ký) Phụ lục: Lĩnh vực hợp tác khoa học, công nghệ môi trƣờng hai nƣớc CHXHCN Việt Nam Vƣơng quốc Thái Lan Nghiên cứu công nghiệp Vi điện tử Công nghệ sinh học Tiêu chuẩn hoá, dịch vụ khoa học kiểm nghiệm Môi trƣờng Quản lý sinh vật hoang dã tài nguyên biển Viễn thám Thông tin khoa học công nghệ Đào tạo quản lý khoa học công nghệ 10 Khí tƣợng 11 Nơng nghiệp 12 Các lĩnh vực khác hai Bên quan tâm 299 PHỤ LỤC 10 HIỆP ĐỊNH Giữa CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH PHỦ VƢƠNG QUỐC THÁI LAN VỀ PHÂN ĐỊNH RANH GIỚI TRÊN BIỂN GIỮA HAI NƢỚC TRONG VỊNH THÁI LAN Chính phủ Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vƣơng quốc Thái Lan, dƣới gọi “Các Bên ký kết” Xuất phát từ mong muốn củng cố quan hệ hữu nghị sẵn có hai nƣớc; Nhằm thiết lập đƣờng ranh giới biển hai nƣớc Vịnh Thái Lan khu vực chồng lấn tạo yêu sách thềm lục điạ hai nƣớc; Đã thoả thuận nhƣ sau: Điều 1 Đƣờng ranh giới biển nƣớc CHXHCN Việt Nam Vƣơng quốc Thái Lan khu vực chồng lấn tạo yêu sách thềm lục điạ hai nƣớc 300 đƣờng thẳng nối Điểm C Điểm K đƣợc xác định theo vĩ độ kinh độ dƣới đây: Điểm C: Vĩ độ Kinh độ Điểm K: Vĩ độ Kinh độ 07° 49’ 00’’.0000 Bắc 103° 02’ 30’’.0000 Đông 08° 46’ 54’’.7754 Bắc 102° 12’ 11’’.5342 Đông Điểm C điểm cực Bắc Vùng Phát triển chung đƣợc xác lập theo Thoả thuận Vƣơng quốc Thái lan Malaysia việc thành lập Cơ quan quyền lực chung Khai thác Tài nguyên Đáy biển khu vực Thềm lục địa chồng lấn Hai nƣớc Vịnh Thái Lan, ký Chiềng Mai ngày 21 tháng năm 1979, đồng thời trùng với điểm 43 đƣờng yêu sách thềm lục địa Malaysia công bố năm 1979 Điểm K điểm nằm đƣờng ranh giới biển nƣớc CHXHCN Việt Nam Vƣơng quốc Campuchia, tức đƣờng thẳng cách đảo Thổ Chu đảo Vai vẽ từ điểm (vĩ độ 09° 35 00”.4159 Bắc kinh độ 103° 10 15”.9808 Đông) Toạ độ điểm xác định Khoản nói toạ độ địa lý tính tốn Hải đồ Anh số 2414 đƣợc đính kèm theo nhƣ Phụ lục Hiệp định Hệ toạ độ sử dụng để đo đạc tính tốn đƣợc xác lập Ellipsoid Everest-1803-Indian Datum Đƣờng biên giới biển nêu Khoản nói đƣờng ranh giới thềm lục địa nƣớc CHXHCN Việt Nam thềm lục địa Vƣơng 301 quốc Thái lan, đƣờng ranh giới vùng đặc quyền kinh tế nƣớc CHXHCN Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế Vƣơng quốc Thái Lan Khi có yêu cầu hai Chính phủ, vị trí thực tế biển điểm C K nói đƣờng thẳng nối điểm nà đƣợc xác định theo phƣơng pháp thoả thuận chuyên gia đồ hai Chính phủ định Điều II Các Bên ký kết đàm phán với Chính phủ Malaysia để giải khu vực thềm lục địa chồng lấn nƣớc CHXHCN Việt Nam , Vƣơng quốc Thái Lan Malaysia, khu vực nằm Vùng Phát triển chung đƣợc xác lập theo Thoả thuận Vƣơng quốc Thái Lan Malaysia việc thành lập Cơ quan Quyền lực chung Khai thác Tài nguyên Đáy biển Khu vực Thềm lục địa chồng lấn Hai nƣớc Vịnh Thái Lan, ký Chiêng Mai ngày 21 tháng năm 1979 Điều III Các bên ký kết công nhận thừa nhận quyền tài phán quyền chủ quyền nƣớc vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế theo đƣờng ranh giới biển đƣợc xác lập Hiệp định Điều IV Trong trƣờng hợp có cấu tạo mỏ dầu khí tự nhiên, mỏ khoáng sản khác nằm vắt ngang đƣờng ranh giới nêu Khoản Điều 1, Các Bên thông báo cho thông tin liên quan thoả thuận cách thức khai thác hữu hiệu cấu tạo mỏ nói trên, lợi nhuận thu đƣợc từ việc khai thác đƣợc phân chia công 302 Điều V Mọi tranh chấp Các Bên ký kết liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiệp định đƣợc giải cách hồ bình thông qua đàm phán thƣơng lƣợng Điều VI Hiệp định có hiệu lực vào ngày trao đổi Văn kiện Phê chuẩn Phê duyệt, phù hợp với thủ tục luật pháp nƣớc Để làm bằng, đại diện đƣợc uỷ quyền hợp thức hai Chính phủ ký Hiệp định Hiệp định làm Băng Cốc ngày tháng năm 1997 thành hai tiếng Việt, tiếng Thái tiếng Anh Trong trƣờng hợp có khác biệt văn bản, tiếng Anh đƣợc dùng làm Thay mặt Chính phủ Thay mặt Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vƣơng quốc Thái Lan NGUYỄN MẠNH CẦM PRACHUAB CHAIYASAN Bộ trƣởng Bộ ngoại giao Bộ trƣởng Bộ ngoại giao (đã ký) (đã ký) 303 ... 1.4 Quan hệ Việt Nam- Thái Lan từ 19 45 đến 1 954 52 1 .5 Quan hệ Việt Nam- Thái Lan từ 1 954 đến 19 75 57 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - THÁI LAN TỪ 1976 ĐẾN 1989 2.1 Bước đầu cải thiện quan hệ Việt Nam- Thái. .. KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM- THÁI LAN TRONG LỊCH SỬ 29 1.1 Những tiền đề quan hệ Việt Nam- Thái Lan 29 1.2 Quan hệ Việt Nam- Thái Lan trước 1883 38 1.3 Quan hệ Việt Nam- Thái Lan từ 1883 đến 19 45. .. Quan hệ Việt Nam- Thái Lan quan hệ Việt NamASEAN 138 3.1.3 Quan hệ song phương Việt Nam- Thái Lan từ 1989 đến 19 95 144 3.2 Sự hợp tác phát triển quan hệ Việt Nam- Thái Lan (19 95 -2000) 159 3.2.1 Bối

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w