1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quan hệ việt nam thái lan dưới góc nhìn của chủ nghĩa tự do (2006 2015)

113 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ NGUYỆT TRANG QUAN HỆ VIỆT NAM – THÁI LAN DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO (2006-2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ NGUYỆT TRANG QUAN HỆ VIỆT NAM – THÁI LAN DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO (2006-2015) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nguồn gốc luận điểm chủ nghĩa tự 1.1.1 Chủ nghĩa tự cổ điển - Chủ nghĩa lý tưởng: từ Kant đến Wilson 1.1.2 Chủ nghĩa tự 1.1.3 Các luận điểm 15 1.2 Cơ sở thực tiễn mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 18 1.2.1 Nhân tố nội Thái Lan 18 1.2.2 Nhân tố nội Việt Nam 27 1.2.3 Nhân tố bên 33 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – THÁI LANError! Bookmark not defined 2.1 Nền dân chủ trị hai nước 37 2.2 Phát triển kinh tế thị trường hai nước 41 2.3 Sự tham gia chủ thể phi quốc gia 55 2.4 Phát triển hợp tác thay cho xung đột 65 2.5 Phát triển phụ thuộc lẫn 73 2.6 An ninh chung 77 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM THÁI LAN DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO 79 3.1 Điểm mạnh việc phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 79 3.2 Điểm yếu việc phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 84 3.3 Cơ hội phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 86 3.4 Thách thức mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 90 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa FDI: Đầu tư trực tiếp nước FTA: Hiệp định thương mại tự GDP: Tổng sản phẩm Quốc nội QHQT: Quan hệ quốc tế TNC: Công ty xuyên quốc gia WB: World Bank (Ngân hàng Thế giới) XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số tiêu chủ yếu năm 2011 – 2015 Bảng 2.1: So sánh số phát triển kinh tế nước năm 2014 Bảng 2.2: So sánh số phát triển nước năm 2010 – 2015 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Thái Lan thời kỳ 2006 – 2011 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với quốc gia khu vực ASEAN năm 2014 Biểu 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan từ 2006 – 2014 Biểu 1.2: Tốc độ tăng trưởng Thái Lan qua năm Biểu 1.3: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam Biểu 1.4: GDP Nhật Bản từ quý 1/2007 – quý 3/2015 Biểu 1.5: GDP nước phát triển từ quý 1/2007 – quý 3/2015 Biểu 2.1: Diễn biến thương mại Việt Nam – Thái Lan năm 2012, 2013 11 tháng 2014 Biểu 2.2: Đầu tư Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2012 – T2/2016 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam Thái Lan hai quốc gia có mối quan hệ láng giềng lâu đời, liên tục với liên hệ phong phú, đa tầng Thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1976, mối quan hệ hai nước bắt đầu khởi sắc từ sau chuyến thăm thức Thái Lan Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào năm 1978 Trong giai đoạn 1979 – 1989, trước nguy đe dọa chiến tranh hai đầu đất nước, trước bạo tàn diệt chủng Khme Đỏ nhân dân Việt Nam Campuchia Quan hệ Việt – Thái bước sang giai đoạn với trở lại tình trạng đối đầu Quan hệ hai nước giai đoạn chủ yếu xoay quanh lên xuống theo diễn biến kiện Campuchia Năm 1985 năm bắt đầu có nhiều thay đổi lịch sử quan hệ quốc tế Đã xuất hội điều kiện cho việc chấm dứt chiến tranh lạnh Thời gian từ 1985-1989, mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc diễn biến Sự đối đầu giảm bớt, xu hòa dịu tăng cường đối thoại tăng dần, nhiên hòa dịu xuất chưa đủ để tạo thay đổi Trong thời kỳ từ 1989 – 2000, mối quan hệ Việt – Thái bắt đầu thời kỳ cải thiện quan hệ phát triển hợp tác; có dấu mốc quan trọng vào tháng 7/1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN, tảng cho phát triển tiếp tục mối quan hệ Bước sang thể kỷ XXI, hợp tác tình hữu nghị nhân dân hai nước Việt Nam – Thái Lan ngày bền vững đóng góp nhiều lĩnh vực an ninh – trị kinh tế Một kiện lớn lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam Thái Lan ngày 16/2/2004 Bộ Ngoại giao thông cáo chung, sau phiên họp nội chung hai nước diễn Đà Nẵng, Việt Nam Nakhon Phanom, Thái Lan, hai bên ký kết nhiều văn quan trọng; văn kiện quan trọng làm tảng cho hợp tác lĩnh vực an ninh, quốc phòng, kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật văn hóa giáo dục hai nước tương lai Năm 2013, Việt Nam Thái Lan thức nâng cấp mối quan hệ lên tầm “đối tác chiến lược”, đánh dấu bước phát triển quan trọng mối quan hệ hợp tác song phương Đặc biệt gần diễn biến xung đột Biển Đông trở thành đề tài nóng an ninh khu vực việc xây dựng mối quan hệ bền chặt hai nước trở nên quan trọng hết Trong lý thuyết QHQT chủ nghĩa tự (liberalism) hai lý thuyết có lịch sử lâu đời nhất, theo lý thuyết QHQT chịu tác động đáng kể nhiều yếu tố đối nội (Domestic Factors) Lợi ích quốc gia (National Interest) đa dạng QHQT đa lĩnh vực, đa dạng lợi ích quy định quốc gia cấu thành từ nhiềm nhóm lợi ích khác đa dạng lợi ích người Chủ nghĩa tự cho hồn tồn có khả hịa hợp lợi ích người với người từ khả hịa hợp lợi ích quốc gia với Một điểm quan trọng chủ nghĩa tự đề cao vai trò dân chủ tự (Liberal Demoracy) phương cách quan trọng thúc đẩy hợp tác, đảm bảo an ninh trì hịa bình QHQT; luận điểm hiểu đơn giản nhân dân hưởng quyền tự dân chủ cơng hịa, nhân dân bầu phủ với ý nguyện Nhân dân vốn u hịa bình nên phủ thực sách đối ngoại hịa bình Theo chủ nghĩa tự do, với nước có nhiều biến động trị Thái Lan việc thay đổi lợi ích tổ chức quốc gia ảnh hưởng đến sách ngoại giao hoạt động QHQT, có mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Thái Lan Cuộc khủng hoảng trị Thái Lan nói đảo giới quân tiến hành nhằm lật đổ cựu thủ tướng Thaksin Shinawatra năm 2006 Quá trình thay đổi điều chỉnh sách kinh tế - xã hội Thái Lan gắn liền với chương trình, kế hoạch phát triển chung toàn đất nước Trước tiên phải nói đến kế hoạch năm phát triển xã hội quốc gia Thái Lan Đặc biệt kế hoạch phát triển xã hội quốc gia lần thứ 10 (giai đoạn 2006-2011) với chủ trương tiếp tục phát triển kinh tế tự chủ, phấn đấu mang lại phúc lợi cho toàn xã hội Kế hoạch bao gồm năm chiến lược phát triển thuộc lĩnh vực khác nhau, mà trọng tâm phát triển nguồn nhân lực, thiết lập cộng đồng kinh tế lớn mạnh, cải tiến biện pháp sản xuất để cạnh tranh tồn cầu Để tìm hiểu sâu vấn đề nêu trên, minh chứng cho tồn tại, tầm ảnh hưởng phát triển chủ nghĩa tự môi trường QHQT tại, học viên lựa chọn đề tài luận văn “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan góc nhìn chủ nghĩa tự (2006-2015)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở góc độ tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác nhau, có nhiều cơng trình khoa học, viết mối quan hệ Việt Nam Thái Lan Tại Việt Nam, kể đến nghiên cứu tác giả: - Hoàng Khắc Nam với “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan 1976 – 2000” xuất năm 2007 Từ việc nghiên cứu tiến trình vận động quan hệ Việt Nam – Thái Lan 25 năm quan hệ, tác giả sở lịch sử chất đặc điểm mối quan hệ, đồng thời làm sáng tỏ động lực phát triển yếu tố tác động tới mối quan hệ - Nguyễn Diệu Hùng với “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan từ đầu thập kỉ 90 (thế kỉ XX) tới nay” xuất năm 2001 - Nguyễn Quốc Hùng với “Về mối quan hệ nước ASEAN với nước Đông Dương” xuất năm 1990 - Nguyễn Tương Lai với “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan năm 90” xuất năm 2001 - Vũ Dương Ninh với đề tài nghiên cứu khoa học “Quan hệ Việt Nam –Thái Lan mối quan hệ khu vực” năm 1992 - Chulacheeb Chinwanno với Thailand – Vietnam Relations: an overview, Vietnam-Thailand: Traditional and Modernity, xuất năm 1991 - Hoàng Khắc Nam với báo “Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế: luận điểm đóng góp” năm 2013 Trong có nói rõ luận điểm lý thuyết Có thể nói, mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan đề tài thu hút ý nhà nghiên cứu Đến nay, cơng trình nghiên cứu bao qt mối quan hệ lĩnh vực hợp tác lịch sử phát triển Tuy nhiên, việc đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ Việt – Thái góc nhìn chủ nghĩa tự cịn Vì vậy, học viên hy vọng đề tài luận văn “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan theo góc nhìn chủ nghĩa tự (2006-2015)” góp phần nhỏ bé mẻ quan hệ ngoại giao hai nước nói riêng quan hệ khu vực nói chung Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1) Đối tượng nghiên cứu - Quan hệ Việt Nam – Thái Lan từ 2006 – 2015 2) Phạm vi nghiên cứu Về góc độ lý luận, luận văn tập trung nghiên cứu theo luận điểm lý thuyết chủ nghĩa tự Về thời gian, luận văn trình bày thực trạng phát triển mối quan hệ giai đoạn 2006-2015 Về mặt nội dung, luận văn nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Thái Lan tất lĩnh vực trị, ngoại giao, an ninh quân kinh tế Thêm vào nhận định, đánh giá học viên triển vọng quan hệ hai nước, tác động mối quan hệ khu vực giới Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: 1) Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan góc nhìn chủ nghĩa tự 2) Tìm ý nghĩa chủ nghĩa tự mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 3) Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực từ quan hệ Việt - Thái Phƣơng pháp nghiên cứu Mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan góc nhìn chủ nghĩa tự tượng quan hệ quốc tế Vì vậy, để nghiên cứu đối tượng này, bên cạnh việc sử dụng phương pháp trên, học viên kết hợp cách tiếp cận như: cấp độ phân tích quan hệ quốc tế, lý thuyết chủ nghĩa tự do, lý thuyết hợp tác hội nhập, lý thuyết nguyên nhân xung đột quốc tế, quan điểm hệ thống quốc tế, quan điểm chủ thể lợi ích quan hệ quốc tế Mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan từ xưa đến tượng xã hội mang tính trình Do vậy, việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch đại, đồng đại, logic – lịch sử, so sánh lịch sử, phương pháp hệ thống cấu trúc CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nguồn gốc luận điểm lý luận quan hệ quốc tế chủ nghĩa tự 1.1.1 Chủ nghĩa tự cổ điển - Chủ nghĩa lý tưởng: từ Kant đến Wilson Phong trào khai sáng kỉ 18 cách mạng tư tưởng quan trọng lịch sử văn minh giới Trong q trình cách tân, nhóm nhà tư tưởng giương cao cờ chủ nghĩa lý trí (rationalism), họ tiến hành phê phán mạnh mẽ suy đồi “chế độ cũ” Châu Âu với đại diện chủ nghĩa chuyên chế tơn giáo thần quyền Chủ nghĩa lý trí tư tưởng tôn trọng người mang đến sức mạnh dòng nước lũ tẩy tư tưởng cố hữu nằm sâu tâm trí người từ vài trăm năm trước Và đến thời đại người dường tiến thêm bước phát triển trí tuệ thân Đúng giống lời nhà triết học nước Đức Immanuel Kant nói, thời đại “mang tới ánh sáng chiếu rọi góc khuất tối tăm tư tưởng người” [45] Dù cho trình khai sáng, đại phận nhà tư tưởng xuất phát từ góc độ chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa lý trí để nghiên cứu vấn đề triết học thơng thường, có vài nhà tư tưởng tiến hành nghiên cứu suy ngẫm sâu sắc thể chế trị quốc tế trật tự giới sở triết học Những nghiên cứu gốc rễ trực tiếp lý luận quan hệ quốc tế Chủ nghĩa lý tưởng Chủ nghĩa tự sau Những nhân vật đại diện khai sáng cho tư tưởng Chủ nghĩa tự gồm có: John Locke, Jean-Jacques Rousseau Kant Những nhà tư tưởng thiết lập số nguyên tắc chủ nghĩa tự Khác với chủ nghĩa ngu dân thần quyền kỷ, họ cho rằng: lý trí tư chất bẩm sinh tự nhiên có lồi người Lý trí cá nhân có mục đích tự thực hiện, loại “trạng thái tự nhiên” người Còn quốc gia sản phẩm “khế ước” thiết lập cá thể khác xã hội, phục vụ mục đích Sự khác biệt hệ thống trị nước ASEAN khiến khả hợp tác họ trở nên khó khăn hơn, chí gây xung đột quốc gia Hệ thống trị ảnh hưởng lớn tới ổn định đất nước với nhiều khía cạnh kinh tế, an ninh, phúc lợi xã hội Người ta thấy rõ khác biệt hệ thống quyền ASEAN qua trường hợp Thái Lan Thái Lan phủ quân chủ lập hiến gồm vua, thủ tướng hệ thống dân chủ nghị viện với nhiều đảng phái trị Vua họ biểu tượng đất nước Ơng khơng có quyền lực trực Hiến pháp Thái Lan Trong năm gần đây, tình hình trị Thái Lan vấn đề trở ngại việc phát triển đất nước Tình trạng bất ổn trị đảo vào năm 2006, quân đội cáo buộc cựu Thủ tướng Thaksin tham nhũng lạm dụng quyền lực năm sau, em gái ông Thaksin giữ chức thủ tướng Thái Lan, lịch sử lại tái diễn Thứ tư, thách thức phát triển kinh tế hai nước vào thời kỳ kinh tế giới ảm đạm Từ năm ngoái đến nay, trước việc giá dầu hạ, kinh tế Trung Quốc liên tục giảm tốc độ tăng trưởng, kinh tế Nhật Bản giậm chân chỗ, EU chưa vượt qua khỏi khủng hoảng nợ công, Mỹ tăng trưởng “không rõ ràng”, kinh tế nổi, Nga, Brazil tụt hạng kinh tế, xuất nhiều ý kiến lo ngại kết cục kinh tế giới năm 2016 tương tự năm 2008 với bùng phát đại khủng hoảng Cuộc khủng hoảng giá dầu giá nguyên liệu đầu vào thấp dẫn đến suy thoái kinh tế nhiều nước xuất dầu mỏ hay xuất nguyên liệu đầu vào Nga, Venezuela, Brazil, gián tiếp tác động đến kinh tế chí làm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế toàn cầu Nhiều nhận định bi quan cho sụt giảm giá dầu nguyên liệu đầu vào giống vụ phá sản ngân hàng Lehman Brother hồi năm 2008, mở đầu cho đại khủng hoảng kinh tế mà đến giới chưa hoàn toàn hồi phục Cổ phiếu ngân hàng châu Âu Mỹ sụt giảm mạnh từ đầu năm 2016 thị trường tài rủi ro tín dụng mà ngân hàng làm ngơ, đặc biệt với giá dầu Triển vọng ảm đạm nhiều nước tiên tiến áp lên kinh tế nổi, sau nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ Ví dụ, GDP Trung Quốc tăng chậm lại quý II xuống 7,5% Tốc độ coi bùng 94 nổ theo chuẩn mực nước phát triển, thấp Trung Quốc hai thập kỷ qua Thứ năm, thách thức không riêng Việt Nam Thái Lan mà cịn tồn cầu việc khủng hoảng tài nguyên ngày trầm trọng Những xung đột thường nổ quốc gia thường xuất phát nhiều từ vấn đề thiếu hụt hay cạn kiệt nguồn tài nguyên nước Theo Viện Nghiên cứu Hoàng gia vấn đề quốc tế (Anh) [103], khủng hoảng nguồn tài nguyên thiên nhiên trở nên trầm trọng khó kiểm sốt Trong mười năm gần đây, tốc độ tiêu thụ nguyên liệu thơ tăng nhanh nằm ngồi tầm kiểm soát vài thập kỷ tới Năm 2030, nhu cầu mặt hàng chất đốt, thép đồng giới dự báo tăng 44%, 90% 60% Nhu cầu lượng châu Á, nơi tập trung nhiều kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng ý năm qua, tăng khoảng 40% thập kỷ Trong đó, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên cảnh báo, với tốc độ khai thác tài nguyên nay, “phải cần thêm Trái đất đáp ứng nhu cầu đất cho nông nghiệp, trồng rừng chăn nuôi” Nhân loại sử dụng vượt 50% giới hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phép Dự báo, đến năm 2040, nguyên liệu nhiên liệu hóa thạch, thép, thực phẩm nước bị thiếu hụt nghiêm trọng Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, lượng dầu thu từ mỏ thông thường giảm với tốc độ trung bình 4% năm, đó, mức giảm lớn xảy khu mỏ Anh, Na Uy, Nga… Từ năm 2035, giới buộc phải khai thác phần lớn lượng dầu thô địa điểm mới, việc tìm kiếm thêm mỏ dầu ngày khó khăn Mặt khác, nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng tài nguyên thiên nhiên chưa giải Hiện tượng trái đất ấm lên kéo theo tác động xấu tới vấn đề an ninh lương thực toàn cầu, hậu nghiêm trọng mà giới phải đối mặt Hơn nữa, bùng nổ dân số giới vấn đề nan giải Hiện nay, kinh tế Trung Quốc, Ấn Ðộ, Bra-xin… nước phát triển có nhu cầu ngun liệu thơ lớn Nhưng vòng hai đến ba thập kỷ nữa, “cơn khát tài nguyên” nước phát triển có 95 dân số đơng thu nhập bình qn đầu người ngày cao, tiếp tục gia tăng áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn ngày bị thu hẹp KẾT LUẬN Chủ nghĩa Tự xây dựng số sở lý luận thực tiễn Các sở bao gồm quan niệm mối quan hệ mơi trường vơ phủ xung đột QHQT, tính đa nguyên chủ thể QHQT, chất người, chủ nghĩa vật kết hợp tâm chủ quan, quan điểm vận động thực tiễn lịch sử, quan niệm tự Chủ nghĩa tự có hệ thống lý luận phức tạp đa dạng Chủ nghĩa thực Lý thuyết có nhiều đóng góp vào kho tàng lý luận QHQT Qua nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan theo góc nhìn chủ nghĩa tự (2006-2015)” ta thấy rõ nét vai trò chủ thể phi quốc gia, mối quan hệ qua lại chủ thể làm thay đổi diện mạo QHQT Bên cạnh đó, tương tác qua lại kinh tế, trị mang đến hịa hợp lợi ích dẫn tới xu hướng hợp tác thay cho xung đột Ý nghĩa chủ nghĩa tự mối quan hệ Việt Nam Thái Lan thể rõ nét hai điểm: là, việc trao đổi lợi ích đa lĩnh vực khiến cho hai quốc gia gần Dù hai nước cạnh tranh mặt kinh tế số mặt hàng xuất gạo, nông sản; nhiên hai quốc gia trọng đến lợi ích kinh tế bền vững cho hai phía, việc thay đổi hình thức cạnh tranh mang đến tín hiệu tích cực lĩnh vực ngoại giao Thêm vào lợi ích mặt trị, việc Thái Lan dần xoay trục sang phía Trung Quốc, thể rõ cách thức tìm kiếm lợi ích lâu dài quyền quân nước Dẫu vậy, Thái Lan xây dựng mối quan hệ trị ngoại giao tốt đẹp với nước khu vực, đặc biệt Việt Nam đóng vai trị đối tác chiến lược, khơng hạn chế xung đột mà gia tăng vai trò hoạt động giữ gìn hịa bình chung khu vực giới Hai là, ảnh hưởng tổ chức quốc tế chủ thể phi quốc gia Việc Thái Lan Việt Nam tham gia diễn đàn kinh tế, trị chung khu vực 96 giới ASEAN, LHQ, WTO, APEC,TPP yếu tố quan trọng định gắn kết quan hệ ngoại giao hai nước Việc nhập tổ chức hoàn tồn tự nguyện dựa khả hịa hợp lợi ích quốc gia với nhau, lợi ích riêng trở thành lợi ích chung, thỏa hiệp, hiệp định khiến cho cá thể quốc gia tổ chức phải theo đuổi hịa bình hợp tác Mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan có nhiều điểm mạnh việc hợp tác đảm bảo tối đa hóa lợi ích kinh tế song phương hai quốc gia, phát triển lệ thuộc lẫn hỗ trợ hai nước đẩy mạnh ưu đảm bảo ổn định giá gạo xuất khẩu, chống bán phá giảm thiệt hại từ cạnh tranh quốc gia khác Đảm bảo an ninh chung, trì trị ổn định giải tranh chấp cách mềm mại mà không sử dụng đến vũ lực Bằng biện pháp chia sẻ thơng tin tình báo, giải mâu thuẫn họp ngoại giao sở hịa bình hợp tác Năm 2016 Việt Nam Thái Lan tích cực chuẩn bị cho hoạt động kỷ niệm 40 năm ngoại giao hai nước Đây dấu mốc cho phát triển mạnh mẽ quan hệ ngoại giao hai nước tương lai Ngoài hội để thúc đẩy mối quan hệ ngày đa dạng, phát triển cộng đồng kinh tế ASEAN (ACE), khối Hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kơng mở rộng (GMS) Bên cạnh đó, Việt Nam nước giới khẳng định mối quan hệ hai nước khơng thay đổi quyền quân cầm quyền Thái Lan Đây tín hiệu đáng mừng, góp phần thắt chặt tình cảm hai nước láng giềng Cả Thái Lan Việt Nam đã, di chuyển gần với chung mục đích xây dựng quan hệ song phương quan hệ tiểu vùng sông Mekong mạnh mẽ hơn, cho dù động thái có liên quan đến bảo vệ môi trường, chia sẻ tài nguyên, kết nối an ninh Cả hai nước đồng ý với khu vực hạ lưu ven sông Cửu Long gắn kết ngăn chặn can thiệp cường quốc lớn Tình hình Biển Đơng vấn đề khủng hoảng trị, khủng bố giới đề tài nóng thời gian tới Trách nhiệm 97 Thái Lan Việt Nam tương lai đòi hỏi hai nước phải tiếp tục kề vai sát cánh để giữ gìn hịa bình khu vực giới Mục tiêu cuối mà lý thuyết muốn hướng tới hịa bình dân chủ, thúc đẩy hợp tác, bảo đảm an ninh trì hịa bình chung quốc gia với Để đạt điều này, địi hỏi nhiều gắn kết mơi trường nước mơi trường quốc tế, sách đối nội đối ngoại, trị kinh tế Tuy nhiên, vận động chung giới, có nhiều vấn đề đặt mang đến thách thức không nhỏ cho mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan Theo tuyên bố chung họp nội Việt Nam – Thái Lan lần thứ ba mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Thái Lan ngày thể rõ ràng vai trị Chủ nghĩa tự đó, với cách giải vấn đề chúng, hợp tác phụ thuộc lẫn nhau, giảm xung đột, cạnh tranh công theo quy định luật pháp quốc tế Có thể thấy Chủ nghĩa tự có nhiều đóng góp cho an ninh, hợp tác hịa bình cách cụ thể với nhiều biện pháp thúc đẩy hợp tác, bảo đảm an ninh góp phần vào hịa bình ổn định thịnh vượng chung khu vực giới 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thanh Bình (2006), Cải cách kinh tế Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam, TC Kinh tế phát triển, tr 49-51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 131–132 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (Khóa VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Fistie Pierre H, Quá trình phát triển nước Thái Lan đại, Tài liệu dịch Thư viện Quân đội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hà Lê Huyền (2012), Hợp tác phát triển du lịch Việt Nam - Thái Lan 20002010, TC Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 3), tr 76-82 Hà Lê Huyền (2010), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan từ năm 2000 đến nay, TC Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 11), tr 49-54 Hồ Kim Hương, Nguyễn Thị Hồng Hải (2014), Kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ Thái Lan thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hàm ý sách Việt Nam, TC Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Số 9), tr 26-29 Hall D.G.E (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Thị Hồng Khuyên, Đỗ Hải Yến (2010), So sánh cấu kinh tế ngành Việt Nam, Thái Lan tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa số học kinh nghiệm rút ra, TC Phát triển nguồn nhân lực (số 4), tr 49-56 11 Nguyễn Ngọc Lan (2007), Một số điều chỉnh sách kinh tế - xã hội Thái Lan từ sau khủng hoảng đến nay, TC Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 3), tr 13-22 12 Nguyễn Ngọc Lan (2011), Tác động khủng hoảng trị Thái Lan đến Việt Nam, TC Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 4), tr 23-30 13 Nguyễn Tương Lai, Phạm Nguyên Long, chủ biên (1998), Lịch sử Thái Lan, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Quế Lai chủ biên (1999), Thái Lan – Truyền thống đại, NXB Thanh niên, Hà Nội 99 15 Phạm Quang Minh (2008), Hành lang kinh tế Đông – Tây quan điểm Thái Lan, TC Nghiên cứu Đông Nam Á (Số 11), tr 21-29 16 Hoàng Khắc Nam (2013), Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế: luận điểm đóng góp, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn, tập 29 (số 1), tr 17 – 26 17 Hồng Khắc Nam (2008), Cơng ty xun quốc gia – chủ thể quan hệ quốc tế, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 24, tr 157–167 18 Hoàng Khắc Nam (2007), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan 1976 -2000, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hoàng Khắc Nam (2004), Quan hệ Việt Nam-Thái Lan, Việt Nam-ASEAN: Quan hệ đa phương song phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh (1990), Vương quốc Thái Lan: Lịch sử tại, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 21 Paul R Viotti – Mark V Kauppi (2001), Lý luận Quan hệ quốc tế, NXB Học viện Quan hệ quốc tế 22 SONG JUNG NAM (8/2008), Quan hệ Việt Nam Thái Lan lịch sử, TC Nghiên cứu lịch sử, tr 32-46 23 Thích Nguyên Tạng (1996), Phật Giáo Việt Nam, Chùa Pháp Vân, Sài Gòn 24 Tanaka Tadaharu (1985), Thái Lan đó, TTXVN, Hà Nội 25 Thanyathip Sripana (2001), 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Thái Lan – Việt Nam, TC Nghiên cứu Đông Nam Á (số 6), Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan triển vọng, TC Những vấn đề kinh tế giới (số 4/72), Hà Nội 27 Nguyễn Vũ Tùng Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ Quốc tế 28 Nguyễn Thị Kim Thu (2011), Phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Thái Lan, TC Lý luận trị & Truyền thơng (Số 11), tr 56-60 100 Tài liệu tiếng Anh 29 Alfred Zimmern (1936), Neutrality and Collective Security, Lectures on the Harris foundation 1936 in Quincy Wright, The University of Chicago Press, pg 8-9 30 A LeRoy Bennett (1995), International Organizations: Principles and Issues, Prentice Hall, pg 22 31 Bruno S.Frey (1984), The public choice view of international political economy, international organization, pg 201–202 32 Bruce Russett (1993), Grasping the democratic peace: Principles for past cold war world, Princeton University Press 33 David J.Manning (1971), Liberalism, London: Demt, pg 14-23 34 David A Lake (1992), Powerful pacifist: democratic states and war, American political science review, vol 86 (no 1), pg 28–29 35 David E.Spiro (1994), The insignificance of the liberal peace, International security, vol 19 (no 2), pg 50 36 Ernst Hass (1975), On system and international regimes, World politics, vol 27 (no 2), pg 147–174 37 Edward H.Carr (2001), The Twenty Years’s Crisis 1919 – 1939: An Introduction to the study of international relations, New York: Palgrave 38 Fred W.Riggs (1966), Thailand: the modemization of a bureaucratic polity, Honolulu: East-West center Press 39 Hans Morgenthau, Politics among nations: the struggle for power and peace, New York: Alfred A.Knopf Inc, pg 18–25 40 Hans Reiss & H.B.Nisbet (1970), Kan’s political writings, Cambridge University Press 41 Imannel Kant (1957), Perpetual peace, Indianapolis: Liberal Arts Press 42 John Ruggie (1993), multilateralism matters, Columbia University Press 43 Joseph Schumpeter (1955), Capitalism, socialism, and democracy, Cleveland: World publishing co 101 44 Klause Knorr & James N.Rosenau (1969), Contending Approaches to international politics, Princeton University Press, pg 12 45 Marvin Perry, Myrua Chase, James R.Jacb, Margaret C.Jacb, Theodore H Von Laue, Western Civilization, Houghton Mifflin Company, pg 388 46 Michael W.Doyler (1986), Liberalism and world politics, American political science review, vol 80 (no 4) 47 Michael Doyle, Kant (1983), liberal legacy and foreign affairs, Philosophy and public affairs, pg 205–235 48 Mekvin Small and David Singer (1976), The warproness of democratic regime, 1816 – 1865, Jersusalem Journal of international relations 49 Michael Doyle (1983), Kant, libral legacies, and foreign affairs, Philosophy and public affairs, pg 323–353 50 Michael Doyle, Kant, liberal legacy and foreign affairs, pg 205–235 51 Oran Young (1980), international regimes: problems of concept formation, World politics, vol 32, pg 331–405 52 Puangthong Pawakapan (2014), The Thai Junta’s Interim Consitution: Towards an Anti-Electoral Democracy, ISEAS Perspective, pg 45 53 Richard Rosecranse (1986), The rise of the trading states, Basic books 54 Rober O.Keohane and Joseph S.Nye (1972), transnational relations and world politics, Harvard University Press 55 Robert Keohane and Joseph Nye (2001), Power and interdepence: World politics in transition, Prentice Hall Inc 56 Robert Keohane and Joseph Nye, Power and interdepence: world politics in transition 57 Robert Keohane (1984), After hegemony: cooperation and discord in the world political economy, Princeton University Press 58 Robert Keohane, Neorealism and its critics, Columbia University Press 59 Robert Keohane (1988), International institution: two approaches, international studies quarterly, vol 32 (no 4) 102 60 Roland Vaubel (1991), a public choice view of international organization, Westview Press 61 Roland Vaubel & Thomas Willett, the political economy of international organization: a public choice approach, Westview Press 62 Russett, Grasping the democratic peace, pg 33 63 Small and David Singer, The warproness of democratic regime (1816 – 1865) 64 Stephen Krasner (1983), International regimes, Cornell University Press 65 Stephen Crasner (1982), Structural cause and regime consequences: regimes as intervening variables, international organization, vol 36, pg 186 66 Zeev Maoz and Bruce Russet (1993), Normative and structural causes of democratic peace, 1949 – 1986, Americal political science review, vol 87 (no 3), pg 624–638 67 Zeev Maoz and Bruce Russett, Normative and structural causes of democratic peace, American political science review, pg 625 Tài liệu online tiếng Việt 68 Mỹ Anh, Ngoại giao Thái Lan kiểm chứng năm 2013, http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3258-ngoai-giao-thai-lan-seduoc-kiem-chung-trong-nam-2013, 28/12/2012 69 Hải Anh, Bất ổn trị Thái Lan vụ đánh bom Bangkok, http://news.zing.vn/bat-on-chinh-tri-thai-lan-va-vu-danh-bom-bangkokpost570864.html, 20/8/2015 70 Bộ cơng thương, Báo cáo tình hình kinh tế Thái Lan năm 2015, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6317/ba%CC%81o-ca%CC%81oti%CC%80nh-hi%CC%80nh-kinh-te-thai-lan-nam-2015.aspx, 10/12/2015 71 Bộ ngoại giao, Việt Nam Liên hợp quốc, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTie tVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=123 72 Pháp Bảo, Thái Lan: Củng cố quan hệ ngoại giao thông qua công tác Phật sự, http://phapbao.org/thai-lan-cung-co-quan-he-ngoai-giao-thong-qua-caccong-tac-phat-su/, 11/4/2014 103 73 BBC, Du lịch Việt Nam học từ Thái Lan, http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/12/151228_tourism_thai_vn, 28/12/2015 74 Trung Chánh, Đấu thầu bán gạo cho Philippines: VN Thái Lan bỏ giá cao, http://www.thesaigontimes.vn/131265/Dau-thau-ban-gao-cho-Philippinesca-VN-va-Thai-Lan-deu-bi-loai.html, 5/6/2015 75 Trung Chánh, Việt Nam trúng thầu bán 150.000 gạo cho Philippines, http://www.thesaigontimes.vn/131279/Viet-Nam-trung-thau-ban-150000-tangao-cho-Philippines.html, 6/6/2015 76 Đánh bom trung tâm Bangkok, hàng chục người chết, http://tuoitre.vn/tin/thegioi/20150817/danh-bom-o-thai-lan-it-nhat-15-nguoi-chet/953679.html, 17/8/2015 77 Văn Được, Xây nhà máy nhiệt điện trị giá tỷ USD Quảng Trị, http://news.zing.vn/xay-nha-may-nhiet-dien-tri-gia-hon-2-ty-usd-tai-quang-tripost435723.html, 12/7/2014 78 FIA, Triển vọng hợp tác đầu tư Việt Nam – ASEAN, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1245/Trien-vong-hop-tac-dau-tu-Viet-NamASEAN, 13/10/2014 79 Tư Giang, Hơn 50 năm bắt kịp Thái Lan suất lao động, http://www.thesaigontimes.vn/134881/Hon-50-nam-nua-mo%CC%81iba%CC%81t-ki%CC%A3p-Tha%CC%81i-Lan-ve-nang-suat-lao-dong.html, 26/8/2015 80 Vũ Hạnh, Chênh lệch giàu nghèo Việt Nam lên tời 9,5 lần, http://vov.vn/xahoi/chenh-lech-giau-ngheo-o-viet-nam-len-toi-95-lan-296156.vov, 9/12/2013 81 Nguyễn Hoàng, Bị Mỹ thờ ơ, Thái Lan ngả sang Trung Quốc, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/bi-my-tho-o-thai-lan-nga-sangtrung-quoc-3362315.html, 1/3/2016 104 82 Nguyễn Văn Hậu, Tiếp tục xây dựng dân chủ trực tiếp nhằm thực hiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo Nghị Đại hội XII Đảng, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2016/37710/Tieptuc-xay-dung-dan-chu-truc-tiep-nham-thuc-hien-phat.aspx, 29/2/2016 83 Tuấn Hà, Nếu khơng có đạo Phật, Thái Lan khơng cịn Thái Lan nữa, http://giacngo.vn/phatgiaonuocngoai/2008/09/23/77D250/, 23/9/2008 84 Huỳnh Kim Hải, Xuất gạo Việt Nam Thái Lan: Cạnh tranh hay hợp tác?, http://www.thesaigontimes.vn/131917/Xuat-khau-gao-Viet-Nam-va-ThaiLan-Canh-tranh-hay-hop-tac.html, 22/6/2015 85 Hiệp định thương mại tự (FTA), http://www.trungtamwto.vn/fta 86 Kinh tế Thái Lan “sống sót” khủng hoảng?, http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=183100, 18/5/2010 87 Phúc Minh, Thái Lan: Kinh tế tương lai sau đảo chính, http://www.thesaigontimes.vn/115331/Thai-Lan-Kinh-te-va-tuong-lai-sau-daochinh.html, 23/5/2014 88 Phạm Bình Minh, Đường lối đối ngoại Đại hội XI phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/nr070523093001/ns1105201 70239 89 Mục tiêu, nguyên tắc phương thức hoạt động ASEAN, http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/20/act_print/ban-in.html, 10/12/2015 90 Kim Ngân, thách thức lớn Cộng đồng ASEAN, http://news.zing.vn/3thach-thuc-lon-doi-voi-cong-dong-asean-post603230.html, 23/11/2015 91 Hoàng Nguyên, Tổng quan kinh tế giới năm 2015 dự báo năm 2016, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2016/37233/Tong-quan-ve-kinh-te-the-gioi-nam-2015-va-du-bao.aspx, 21/1/2016 105 92 Bùi Nguyễn, Hàng tiêu dùng Thái Lan lên thị trường Việt, http://tieudungplus.vn/hang-tieu-dung-thai-lan-len-ngoi-tai-thi-truong-viet1884.html, 19/7/2015 93 Truyền Phương, Tăng cường hợp tác phát triển du lịch Việt Nam – Thái Lan, http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/3443, 5/10/2010 94 Phạm Phương, Nhiều hội cho hàng Việt Thái Lan, http://www.doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/kinh-te/2012/01/1061236/nhieuco-hoi-cho-hang-viet-tai-thai-lan/, 14/1/2012 95 Minh Quang, Thái Lan đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, http://thanhnien.vn/kinh-doanh/thai-lan-day-manh-dau-tu-vao-viet-nam73513.html, 21/3/2012 96 Trần Quang, Kỳ vọng mối quan hệ Thái Lan – Việt Nam gắn bó với hơn, http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/5168-ky-vong-moiquan-he-thai-lan-viet-nam, 3/8/2015 97 Tổng cục thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15503, 26/12/2015 98 Thu hẹp khoảng cách phát triển – Ưu tiên hàng đầu ASEAN, http://www.vietnamplus.vn/thu-hep-khoang-cach-phat-trien-uu-tien-hang-daucua-asean/361579.vnp, 18/12/2015 99 Thống kê hải quan, Diễn biến thương mại Việt Nam – Thái Lan năm 2013, cập nhật 11 tháng tính từ đầu năm 2014, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=762 &Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%9 1%E1%BB%81&Group=ph%C3%A2n%20t%C3%ADch., 24/12/2014 100 Thống kê hải quan, Vài nét sơ lược hoạt động xuất nhập Việt Nam thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) giai đoạn 2005-2014 11 tháng năm 2015, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=88 106 0&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4 %91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, 21/12/2015 101 TTXVN, Thái Lan đặt mục tiêu vào top điểm du lịch giới, http://bnews.vn/thai-lan-dat-muc-tieu-vao-top-5-diem-du-lich-cua-thegioi/7207.html, 9/1/2016 102 TTXVN, Thái Lan: Quan ngại khả cạnh tranh gạo xuất khẩu, http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns1106 13172652 103 Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Khủng hoảng tài nguyên ngày trầm trọng, http://dgmv.gov.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=5937:kh%E1 %BB%A7ng-ho%E1%BA%A3ng-t%C3%A0i-nguy%C3%AAnng%C3%A0y-c%C3%A0ng-tr%E1%BA%A7mtr%E1%BB%8Dng&Itemid=357&lang=vi 104 Tri thức trẻ, “Vận tốc” đầu tư người Thái Lan sang Việt Nam tăng vùn vụt, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4460/Van-toc-dau-tu-cua-nguoi-Thai-Lansang-Viet-Nam-dang-tang-vun-vut, 24/3/2016 105 Nguyên Tạng & Nguyên Chí, Phật giáo Thái Lan, http://www.budsas.org/uni/u-vbud/vbpha245.htm, 5/1999 106 Đình Trung, 10 di sản văn hóa giới Việt Nam, http://www.vietjetours.com/168/10-di-san-van-hoa-the-gioi-cua-viet-nam.html 107 Diệu Thùy, Thái Lan xếp thứ 11/112 quốc gia có dự án đầu tư vào Việt Nam, http://infonet.vn/thai-lan-xep-thu-11112-quoc-gia-co-du-an-dau-tu-vao-vietnam-post193379.info, 15/3/2016 108 Vũ Thảo, Báo động nguy khủng bố Hồi giáo Đông Nam Á, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/bao-dong-nguy-co-khung-bohoi-giao-tai-dong-nam-a-3074429.html, 5/9/2014 109 Xuân Sơn, Thủ tướng Thái Lan tâm tổng tuyển cử năm 2017, http://vov.vn/thegioi/thu-tuong-thai-lan-quyet-tam-tong-tuyen-cu-nam-2017473247.vov, 27/1/2016 107 110 Xu hình thành thỏa thuận thương mại (FTA), http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/xuthehinhthanhcacthoa-nd16617.html 111 Anh Việt, NTP BMP: nguy bị nước ngồi thâu tóm, http://ndh.vn/ntp-vabmp-nguy-co-bi-nuoc-ngoai-thau-tom-4049706p146c155.news, 3/4/2012 112 Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam, Nâng cao tính cạnh tranh hạt gạo Việt Nam, http://www.vaas.org.vn/nang-cao-tinh-canh-tranh-cua-hat-gao-vietnam-a6839.html, 25/9/2007 113 Vinanet, Xuất gạo dần thị trường, http://canthopromotion.vn/index.php/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u/ttx%C3%BAc-ti%E1%BA%BFn-%C4%91t-tm-dl/11-xuat-nhap-khau/3795xu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u-g%E1%BA%A1o-%C4%91angm%E1%BA%A5t-d%E1%BA%A7n-th%E1%BB%8Btr%C6%B0%E1%BB%9Dng 114 Việt Nam Thái Lan quốc gia hưởng lợi nhiều từ RCEP, http://www.hoinhap.org.vn/chuyen-de/hiep-dinh-dang-dam-phan/rcep/tin-tucdam-phan/9812-viet-nam-va-thai-lan-se-la-2-quoc-gia-huong-loi-nhieu-nhattu-rcep.html, 27/7/2015 Tài liệu online tiếng Anh 115 ASTV Manager online, NCPO suspends SML fund and two populist schemes, http://www.manager.co.th/Politics/ViewNews.aspx?NewsID=9570000085985 116 Thai firms to invest in VietNam, http://www.business-inasia.com/asia/thais_invest_in_vietnam.html 108 ... MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM THÁI LAN DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO 79 3.1 Điểm mạnh việc phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 79 3.2 Điểm yếu việc phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan. .. mối quan hệ Việt – Thái góc nhìn chủ nghĩa tự cịn Vì vậy, học viên hy vọng đề tài luận văn ? ?Quan hệ Việt Nam – Thái Lan theo góc nhìn chủ nghĩa tự (2006- 2015)? ?? góp phần nhỏ bé mẻ quan hệ ngoại... HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ NGUYỆT TRANG QUAN HỆ VIỆT NAM – THÁI LAN DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO (2006- 2015) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w