1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoàn thiện dề tai khkt 18 19 txh đa sua 2

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 331 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Kính thưa! - BGH Trường TH-THCS - Bố mẹ bạn nhóm - Các nghệ nhân địa phương Năm học 2018-2019 năm học mang lại nhiều dấu ấn cho chúng em nhất, năm học chúng em tiếp tục nghiên cứu khoa học với tâm trạng nhiều bỡ ngỡ lo âu qua trình nghiên cứu chúng em – học sinh lớp hiểu thêm nhiều kiến thức quý báu sách đặc biệt thầy cô quan tâm, tận tình giúp đỡ trang bị cho chúng em cách thức nghiên cứu khoa học, chúng em cảm thấy tự tin hơn, mạnh dạn sáng tạo nhiều lĩnh vực thực tế góp phần làm phong phú thêm sống Ngày hơm nhóm chúng em bước đầu nghiên cứu thực trạng “Giữ gìn tiếng nói, chữ viết học sinh dân tộc thiểu số xã ” địa phương bước đầu đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân đưa số giải pháp để thay đổi nhận thức học sinh, phụ huynh đề xuất ý kiến với nhà trường, lãnh đạo địa phương bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Đây vấn đề gần gũi, thiết thực nên chúng em nhận ủng hộ nhiệt tình, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình các bạn trường, bố mẹ thầy cô giáo, nghệ nhân địa phương bác lãnh đạo địa phương Thay mặt cho bạn, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn BGH trường phê duyệt công nhận đề tài Cảm ơn nghệ nhân địa phương quý thầy cô giáo dìu dắt chúng em từ học sinh chưa biết nghiên cứu khoa học trở thành nhà khoa học nhỏ Đây tiền đề giúp chúng em có ý tưởng để tiếp tục nghiên cứu Xin cảm ơn bố mẹ bạn nhóm thường xuyên chia sẻ động viên, tạo điều kiện hỗ trợ chúng em thực đề tài Mặc dù chúng em cố gắng đề tài nghiên cứu chưa hồn thiện, kính mong Hội đồng khoa học, q thầy góp ý bổ sung giúp chúng em phát triển mở rộng tương lai Chúng em xin trân trọng cảm ơn! ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIỮ GÌN TIẾNG NĨI, CHỮ VIẾT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI Phần thứ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TÓM TẮT KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiếng nói, chữ viết linh hồn dân tộc hòa nhập cao phạm vi rộng tồn vong ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc bị chi phối mạnh Một dân tộc có tư tưởng mang tính hẹp hịi, sản xuất lạc hậu nguy bị nhấn chìm cao điều tất yếu Dưới thời triều đại phong kiến, tư liệu sản xuất thô sơ, khả giao lưu hạn hẹp hệ thống giao thông phương tiện di chuyển đôi chân Chất lượng sống, truyền thống văn hóa ảnh hưởng phạm vi hẹp, giá trị văn hóa chưa truyền bá rộng rãi; chưa có so sánh cao thấp, văn minh hay lac hậu giá trị văn hóa trân trọng bảo tồn nhằm phục vụ sống tinh thần ngồi thời gian lao động Nhưng giao thơng phát triển, phương tiện giao thông ngày đại, tốc độ giao lưu người mở rộng phạm vi rộng lớn Trong trình giao lưu hịa nhập cộng đồng giá trị văn hóa dân tộc đánh giá so sánh Ví dụ như: Trong hội giao lưu ca hát, hát hay, giọng hát người hát hay hát mãi, hát giọng nói người hát dở dám mang hát Một điệu dân ca, cất lên hịa nhập với tất nhạc cụ điệu dân ca lưu truyền cịn thích hợp Một điệu dân ca hòa nhập với thứ nhạc cụ chẳng hay có điệu dân ca cất sng, khơng có nhạc cụ cịn dở Bản nhạc đó, dân ca khơng có tổ chức quản lý, tập hợp điều tiết có hệ thống, có ý thức dở bị loại trừ Sau giải phóng miền Nam thống đất nước Kinh tế khó khăn, thiếu thốn lương thực, thực thực phẩm, người người, nhà nhà, ngành ngành lo cho miếng ăn Do chế bao cấp, nguồn thu không đủ chi Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân sức chống đói, chống rét.Trong hồn cảnh ấy, việc bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc khơng coi trọng Rồi kinh tế nước ta xóa bỏ bao cấp, hội nhập quốc tế, đời sống kinh tế nâng lên, đời sống nhân dân cải thiện Ngoảnh lại với sắc văn hóa dân tộc thực trạng truyền thống văn hóa tình hình biến dạng xa Sự hội nhập có văn hóa lai căng, văn minh có, tạp uế có Khơng có suy xét chắt lọc tinh vi văn hóa lai căng, tạp uế tưởng văn minh đại, chấp nhận cách dễ dàng cịn có ý coi thường phản bội, ruồng bỏ nên văn hóa truyền thống tốt đẹp Xã hội bị xáo trộn nếp sống văn hóa dân tộc thiểu số khơng ngồi chi phối nghiêm trọng Bây giờ, tận ngóc ngách thơn vùng sâu vùng xa nơi đắc địa người dân tộc thiểu số có quê hương người dân tộc thiểu sốTày, Nùng, Mường, Thái, đứa trẻ sinh chập chững tập nói cha mẹ người thân gia đình họ họ nói tiếng Việt với đứa trẻ Trong bữa tiệc trà hay ăn uống chí khơng có mặt người Kinh nào, đơi họ nói tiếng Việt với dễ diễn đạt tiếng nói dân tộc Đặc biệt nghiêm trọng, có người học mưu sinh sống xa làm ăn tỏ trơn dấu khơng mốn người biết dân tộc thiểu số thay phải học giỏi, làm việc sáng tạo thông minh để vinh thăng cho dân tộc ngược lại họ sợ bị coi thường Sợ dân tộc thiểu số không vinh thăng họ họ không đủ tài để vinh thăng Trên số tư tưởng đạo đức bị băng hoại Vô trách nhiệm với dân tộc mình, khơng to son, phát triển cho truyền thống văn hóa dân tộc mình, muốn hưởng hữu vinh quang cá nhân tiếc người chẳng vinh quang Hiện sách Đảng Nhà nước ta sức bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đặc biệt lưu truyền tiếng nói chữ viết tiếc thay sức hút yếu ớt trước bão hội nhập trước tinh hoa văn minh hơn, đại giới Tuy người già ủng hộ người già lại không tồn với thời gian, giới định đoạt tuổi trẻ Thế giới ngày mai thuộc trẻ em hôm Nhưng thiếu niên học sinh qn văn hóa dân tộc có tiếng nói, chữ viết dân tộc Huyện có xã huyện trước năm 1990, đất rộng người thưa, đất đai phì nhiêu, khí hậu ơn hịa quanh năm Đó lí thu hút người người nông dân khắp miền đất nước kéo đến mưu sinh ổn định cộc sống đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Mường, Thái Họ vào mang theo bàn tay khối óc chưa mang theo sắc văn hóa dân tộc họ Vì mưu sinh đến đất khách quê người họ phải giao lưu tiếp xúc với nhiều dân tộc Mải lo toan đời sống kinh tế gia đình, họ phó mặc cho truyền thống văn hóa Con họ, đưa lớn từ q vào cịn ảnh hưởng chút ít, đưa nhỏ thì chẳng nhớ gì, đưa sinh lớn lên Thanh niên học sinh lại tồn sắc văn hóa dân tộc dân tộc mình.Và tệ hại hơn, chúng em thấy dân tộc dân tộc khác khu dân cư chẳng khác khác Là học sinh dân tộc thiểu số xã B’Lá, Chúng em muốn tìm hiểu hiểu để biết nhiều trạng, nguyên nhân đưa số giải pháp thông qua hiểu biết để góp phần nhỏ bé đánh thức bạn học sinh phụ huynh trước nguy mai tiếng nói chữ viết học sinh dân tộc thiểu số II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề cấp bách đặt xu hội nhập phát triển - ThS: Nguyễn Cao Thịnh (28-9-2011) Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam- Cổng thông tin điện tử - ủy ban dân tộc thiểu số (10-9-2012) Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số - PGS-TS Tạ Văn Thông (Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam)- Báo nhân dân (11/7/2014) Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số -TS Lê Kim Khơi – tạp chí điện tử - Thế giới di sản Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số - Thảo My- Báo công thương (27/05/2015) Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số Báo dân vận (5/9/2017) Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số thơng qua tiếng nói chữ Viết – Phúc Hằng - báo dân tộc miền núi (8/ 10/2017) Các đề tài dù viết dù nghiên cứu góc độ khác song nhiều đề cập đến vai trị, ý nghĩa nguyên nhân việc giữ gìn bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Các đề tài nguồn tham khảo quý báu giúp chúng em có sở để giải tốt vấn đề nghiên cứu Để hồn thành đề tài “Giữ gìn tiếng nói, chữ viết học sinh dân tộc thiểu số” nghiên cứu đề tài liên quan trên, chúng em cịn tìm hiểu tiếng nói chữ viết, khảo sát tình hình thực tế học sinh dân tộc thiểu số địa phương - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh khơng biết khơng nói nghe khơng biết chữ viết dân tộc - Gặp gỡ nghệ nhân để tìm hiểu nội dung đề tài Tìm hiểu sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến đề tài - Từ thực trạng tuyên truyên truyền đến bạn học sinh, bậc phụ huynh để thay đổi nhận thức - Đưa số giải pháp để thay đổi nhận thức học sinh, tham mưu với nhà trường đề xuất với trung tâm học tập cộng đồng mở lớp dạy tiếng dân tộc III KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Từ ngày 22/08/2018 đến ngày 8/9/2018 tìm hiểu tiếng nói chữ viết Từ ngày 11/9/2018 đến ngày 27/9/2018 tiến hành khảo sát xử lí số liệu khảo sát thực tế Từ ngày 30/9/2018 đến ngày 30/10/2018 tiến hành tìm hiểu nguyên nhân thực trạng Từ ngày 02/11/2018 đến ngày 12/11/2018 gặp gỡ nghệ nhân biết ngơn ngữ để tìm hiểu học tập Từ ngày 13/11/2018 đến ngày 22/11/2018 viết đề tài Từ ngày 24/11/2018 đến ngày 30/11 /2018 tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đề tài với nghệ nhân, tài liệu thu thập Phần thứ hai GIẢ THUYẾT VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU I GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Tại trước cịn ngơn ngữ dân tộc bảo tồn đứng trước nguy mai một? - Tại học sinh dân tộc thiểu số lại khơng thích dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình? - Có phải tất tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số bị mai không? - Nếu học sinh dân tộc thiểu số địa phương khơng cịn nói mà hiểu tiếng khơng biết chữ viết dân tộc nào? - Vậy thay đổi nhận thức bậc phụ huynh học sinh hay không thông qua thực trang vấn đề nghiên cứu tác động hình thức tuyên truyền, tổ chức hội thi tìm hiểu truyền thống dân tộc thiểu số để thay đổi nhận thức học sinh phụ huynh hay khơng II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp học sinh biết hình thành phát triển tiếng nói chữ viết dân tộc - Giúp học sinh biết thực trạng khơng biết nói sử dụng tiếng nói chữ viết hệ trẻ có học sinh điều tất yếu dẫn đến mai tiếng nói, chữ viết dân tộc - Giúp cho học sinh hiểu vai trị việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn, bảo tồn, truyền tải giá trị văn hóa, sắc văn hóa dân tộc góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc - Giúp học sinh hiểu vai trò trách nhiệm thân hệ tiếp tục giữ gìn bảo vệ phát huy làm rạng rỡ giá trị văn hóa dân tộc - Thơng qua nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé đánh bạn học sinh phụ huynh Giúp thay đổi nhận thức bậc phụ huynh việc giáo dục cháu việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết Phần thứ ba PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN I NGHIÊN CỨU TIẾNG NĨI, CHỮ VIẾT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI 1.Tiếng nói chữ viết dân tộc Tày - Nùng - Người Nùng thuộc nhóm ngơn ngữ: Tày- Thái -Trong tổng số 98 học sinh dân tộc khảo sát có 72 học sinh người dân tộc Tày - Nùng, mà chúng em tập trung nghiên cứu tiếng nói chữ viết người Tày-Nùng * Sự đời tiếng Tày - Nùng Sau cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời, tính chất đặc thù cách mạng, nhà nước ta cấp tỉnh cịn có cấp gọi khu tự trị Dân tộc Tày Nùng phân bố tỉnh thuộc khu tự trị Việt Bắc Khu tự trị Viêt Bắc tạo chữ vết La tinh ghép vần sở chữ tiếng Việt để thể phát âm số âm tiết mà chữ quốc ngữ chưa có, phổ cập vào sách giao khoa chương trình học từ lớp vỡ lịng đến cấp hai Ví dụ (âm bjooc hoa) hoa: nậu bjooc Từ nậu viết ghép vần tiếng Việt từ hoa bjooc ghép thêm chữ j (gi) thêm hai chữ o, khơng có dấu sắc Sau giải phóng đất nước 1975, thống đất nước, xóa bỏ khu tự trị cấp khu Việt Bắc không tồn chữ viết Tày, Nùng khơng cịn trường phổ thông Tuy nhiên người sinh lớn lên thời đến nay, viết thư, hay sáng tác thơ sử dụng Chắc chắn hệ lớp người này, người cuối chấm dứt sống không tồn chữ viết dận tộc nữa, may cịn hữu trang sách thơ ca, truyện lưu giữ thư viện Hiện nay, người có am hiểu sâu rộng có phương pháp hướng dẫn tìm hiểu loại chữ ơng Nơng Phúc Tương Lộc Thắng- Bảo Lâm Trong thư viện Đại học quốc gia Hà Nội lưu giữ chữ viết người Tày Nùng Cổ, hình tượng chữ khơng phải chữ Nôm mà dạng chữ Ấn Độ, Mi-an-ma, Ai Lao, Cao Miên Thái Lan mà người ta hay gọi chữ Giun Lịch sử đời trước chữ Nôm - Người Nùng, Tày dùng chữ Hán hay chữ Nơm Nùng Hiện cịn người đọc viết được, đọc chữ Nơm Nùng, có người hướng dẫn ông Trần Văn Tân thôn 3, xã B’Lá khơng có theo học * Đặc điểm tiếng Tày- Nùng Tiếng Tày: Người dân tộc Tày có ngành lại chi phối đặc thù địa phương khu vực mà phát âm nặng hay nhẹ khác Thậm chí tên gọi số thực vất khác hẳn hoàn toàn Hầu huyện có phương ngữ khác tỉnh lại có phương ngữ khác Nếu người Tày từ tỉnh qua tỉnh khác mà chưa giao lưu trước khó nghe, khó hiểu hết cuâ nói người Tày nơi đến Phải có q trình tiếp xúc giao lưu định hịa nhập Tuy nhiên họ nhận dân tộc nếp sống văn hóa, tập tục trang phục nghi lễ Tiếng Nùng: Khác với người dân tộc Tày, dân tộc Nùng có nhiều ngành Tuy nhiên sinh sống sinh sống khu vực ngồi khác tiếng nói, họ chung truyền thống văn hóa, nếp sống tập tục Tiếng nói chữ viết người Mạ - Người Mạ thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn- Khmer Ngơn ngữ Cơ Ho (Tiếng Mạ, Cơ Ho) Chữ viết họ dùng chữ La-tinh Đa số người trẻ, có học sinh nói viết tiếng Mạ II NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VÀ NGUYÊN NHÂN Tiếng nói chữ viết - Đối với học sinh dân tộc Mạ 100 % nói nghe tiếng mẹ đẻ cịn đọc hiểu phần chữ viết dân tộc - Đối với học sinh dân tộc Tày, Nùng : 30 % hiểu nói tiếng mẹ đẻ, 70% nghe khơng hiểu hết nghĩa, chí khơng hiểu III CÁC GIẢI PHÁP 1.Tun truyền cho học sinh vai trò của tiếng nói, chữ viết nghệ thuật truyền thống việc bảo tồn giá trị dân tộc mình, bảo tồn giữ gìn giữ lại sắc riêng dân tộc qua giáo dục lịng tự tơn, tự hào dân tộc 2.Tăng cường học nói giao tiếp sinh hoạt hàng ngày 3.Tự học tìm hiểu qua báo thiếu nhi dân tộc, măng non tiếng mẹ đẻ, truyền thống thư viện Thơng qua trao đổi, luyện nói với 4.Tham mưu cho nhà trường đề xuất với trung tâm học tập cộng đồng mở lớp dạy học tiếng dân tộc giáo viên người dân tộc thiểu số phụ trách Tuyên truyền đến phụ huynh để thay đổi nhận thức việc giáo dục em truyền thống dân tộc đặc biệt tiếng nói chữ viết Phần thứ tư KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng đưa giải pháp để thực dự án bạn trường có chuyển biến tích cực nhận thức, hành động việc giữ gìn, bảo tồn tiếng nói, chữ viết diễn xướng dân gian nghề truyền thống Nội dung Nghe hiểu nói Nghe hiểu khơng nói Dân tộc Mạ 100 % 100 % Dân tộc Tày, Nùng 41.9 % 58.1% II BÀN LUẬN Khi chúng em nghiên cứu đề tài nhận quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình từ lãnh đạo địa phương quan xã Các nghệ nhân, người hiểu biết văn hóa dân tộc địa bàn quan tâm ủng hộ nhiệt tình, động viên chúng em tìm hiểu Các bạn học sinh lớp quan tâm, giới thiệu địa sưu tầm nguồn tư liệu từ ông bà, bố mẹ cung cấp cho nhóm chúng em Các thầy giáo nhà trường đặc biệt thầy cô giáo người dân tộc thiểu số giúp đỡ cung cấp tư liệu Học sinh phụ huynh hào hứng tham gia đề tài thu kết cao mong đợi Phần thứ năm KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN I KẾT LUẬN Xuất phát từ thực tế học sinh dân tộc thiểu số không quan tâm đến việc sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu chúng em tìm số nguyên nhân thực trạng đưa số giải pháp thay đổi nhận thức bạn học sinh, phụ huynh Chúng em thấy bạn học sinh đã bắt đầu quan tâm tìm hiểu tích cực học nói tiếng mẹ đẻ Đồng thời việc nghiên cứu để bảo tồn tiếng nói, chữ viết có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, quốc gia góp chung vào việc làm nên văn hóa đa sắc đất nước Việt Nam toàn giới II HƯỚNG PHÁT TRIỂN Đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng số đặc trưng văn hóa khác, địa phương khác huyện nhà để bổ sung số liệu tư liệu để mang tính khách quan hơn, cụ thể đề xuất với cấp lãnh đạo mở để bảo tồn di sản văn hóa quý báu dân tộc B’Lá, ngày 30 tháng 11 năm 2018 SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG PHÒNG GD&ĐT BẢO LÂM TRƯỜNG TH&THCS BẾ VĂN ĐÀN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIỮ GÌN TIẾNG NĨI, CHỮ VIẾT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI ĐỊA PHƯƠNG B’LÁ A Lý chọn đề tài: Tiếng nói, chữ viết linh hồn dân tộc hịa nhập cao phạm vi rộng tồn vong ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc bị chi phối mạnh Một dân tộc có tư tưởng mang tính hẹp hịi, sản xuất lạc hậu nguy bị nhấn chìm cao điều tất yếu Trong trình giao lưu hịa nhập cộng đồng giá trị văn hóa dân tộc đánh giá so sánh Ví dụ như: Trong hội giao lưu ca hát, hát hay, giọng hát người hát hay hát mãi, cịn hát giọng nói người hát dở cịn dám mang hát Bây giờ, tận ngóc ngách thơn vùng sâu vùng xa nơi đắc địa người dân tộc thiểu số có quê hương người dân tộc thiểu sốTày, Nùng, Mường, Thái, đứa trẻ sinh chập chững tập nói cha mẹ người thân gia đình họ họ nói tiếng Việt với đứa trẻ Trong bữa tiệc trà hay ăn uống chí khơng có mặt người Kinh nào, đơi họ nói tiếng Việt với dễ diễn đạt tiếng nói dân tộc Hiện sách Đảng Nhà nước ta sức bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đặc biệt lưu truyền tiếng nói chữ viết tiếc thay sức hút yếu ớt trước bão hội nhập trước tinh hoa văn minh hơn, đại giới Tuy người già ủng hộ người già lại không tồn với thời gian, giới định đoạt tuổi trẻ Thế giới ngày mai thuộc trẻ em hôm Nhưng thiếu niên học sinh quên văn hóa dân tộc có tiếng nói, chữ viết dân tộc Là học sinh dân tộc thiểu số xã B’Lá, Chúng em muốn tìm hiểu hiểu để biết nhiều trạng, nguyên nhân đưa số giải pháp thông qua hiểu biết để góp phần nhỏ bé đánh thức bạn học sinh phụ huynh trước nguy mai tiếng nói chữ viết học sinh dân tộc thiểu số Từ thực tế chúng em tìm hiểu để thực nghiên cứu: “Giữ gìn tiếng nói, chữ học sinh dân tộc thiểu số xã B’Lá” B Giả thuyêt khoa học – mục đích nghiên cứu: I Giả thuyết khoa học: - Tại trước cịn ngơn ngữ dân tộc bảo tồn đứng trước nguy mai một? - Nếu học sinh dân tộc thiểu số địa phương khơng cịn nói mà hiểu tiếng khơng biết chữ viết dân tộc dân tộc nào? - Có phải tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số bị mai - Vậy thay đổi nhận thức bậc phụ huynh học sinh thông qua thực trang vấn đề nghiên cứu tác động hình thức tuyên truyền, giáo dục tìm hiểu truyền thống dân tộc thiểu số để thay đổi nhận thức học sinh phụ huynh hay không II Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh thấy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hình thành, phát triển bảo tồn qua nhiều hệ - Giúp cho học sinh thấy vai trị việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc - Giúp học sinh hiểu vai trò trách nhiệm thân hệ tiếp tục giữ gìn bảo vệ phát huy làm rạng rỡ giá trị văn hóa dân tộc - Giúp thay đổi nhận thức bậc phụ huynh việc giáo dục cháu việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết dân tộc C Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Các bước nghiên cứu Bước 1: Tìm hiểu tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, Mạ) thông qua người am hiểu văn hóa dân tộc địa phương Bước 2: Làm phiếu khảo sát tình hình thực tế việc nói tiếng mẹ đẻ nghệ thuật nghề truyền thống dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, Mạ) trường để biết thực trạng vấn đề nghiên cứu Bước 3: Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng Bước 4: Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu tiếng nói, chữ viết, Bước 5: Đưa thực trạng để tác động làm thay đổi nhận thức số giải pháp để giữ gìn tiếng nói, chữ viết học sinh phụ huynh Bước 6: Viết báo cáo nghiên cứu khoa học Kết luận Thông qua việc nghiên cứu đề tài làm thay đổi nhận thức bạn học sinh, bạn thấy việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết phong tục tập qn niềm tự hào dân tộc tự tôn dân tộc góp phần xây dựng văn hóa Việt đa dạng thống Thơng qua việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết để nhận diện dân tộc, khơng cịn giữ khơng cịn dân tộc Thơng qua đề tài phần giúp cho phụ huynh nhìn thấy thực trạng hiểu biết em tiếng nói chữ viết dân tộc để thay đổi nhận thức việc giáo dục giá trị truyền thống Tác dụng đề tài nghiên cứu - Tác động đến phận học sinh phụ huynh việc thay đổi nhận thức vai trị tiếng nói, chữ viết việc bảo tồn giá trị văn hóa quý giá D Tài liệu tham khảo: Dư địa chí Lâm Đồng Cổng thơng tin điện tử phủ sách dân tộc Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề cấp bách đặt xu hội nhập phát triển- ThS: Nguyễn Cao Thịnh (28-9-2011) Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam- Cổng thông tin điện tử - ủy ban dân tộc thiểu số ( 10-9-2012) Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số - PGS-TS Tạ văn Thông (Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam) -Báo nhân dân (11/7/2014) Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số -TS Lê Kim Khôi – tạp chí điện tử - Thế giới di sản Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số - Thảo My- Báo công thương (27/05/2015) Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số Báo dân vận (5/9/2017) Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số thơng qua tiếng nói chữ Viết – Phúc Hằng- báo dân tộc miền núi ( 8/ 10/2017) B’Lá, ngày 30 tháng 11 năm 2018 NHÓM HỌC SINH NGHIÊN CỨU Ka Lành Lục Thị Khánh Huyền Đàm Thị Ngọc Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Phần thứ nhất: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TÓM TẮT KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU I Lý chọn đề tài 2 II Tổng quan vấn đề nghiên cứu III Kế hoạch nghiên cứu Phần thứ hai: GIẢ THUYẾT VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU I Giả thuyết khoa học II Mục đích nghiên cứu Phần thứ ba: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN I Nghiên cứu vấn đề liên quan đến giữ gìn tiếng nói, chữ viết Tiếng nói, chữ viết Tày, Nùng 6 Tiếng nói, chữ viết Tày, Nùng II Nghiên cứu thực trạng vấn đề nguyên nhân III.CÁC GIẢI PHÁP 89 Phần thứ tư: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN I Kết nghiên cứu II Bàn luận Phần thứ năm: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 10 I Kết luận 10 II Hướng phát triển 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư địa chí Lâm Đồng Cổng thơng tin điện tử phủ sách dân tộc Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề cấp bách đặt xu hội nhập phát triển- ThS: Nguyễn Cao Thịnh (28-9-2011) Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam- Cổng thông tin điện tử - ủy ban dân tộc thiểu số ( 10-9-2012) Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số - PGS-TS Tạ văn Thông (Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam) -Báo nhân dân (11/7/2014) Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số -TS Lê Kim Khôi – tạp chí điện tử - Thế giới di sản Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số - Thảo My- Báo công thương (27/05/2015) Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số Báo dân vận (5/9/2017) Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số thơng qua tiếng nói chữ Viết – Phúc Hằng- báo dân tộc miền núi ( 8/ 10/2017) Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam www.nhandan.com Dân tộc Nùng, hát then, đàn tính, dân tộc Mạ Https//vi.wikipedia.org/wiki Bảo tồn nghề dệt người Châu Mạ Baotintuc.vn

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w