1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài khkt đã nộp

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

1 DỰ ÁN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỬ DỤNG “ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN” CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS YÊN LÃNG PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU Giới thiệu dự án nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu - Sự xuất vật liệu nhựa, đặc biệt đồ nhựa dùng lần đem lại cho sống đại nhiều tiện ích Nhưng với đó, việc sử dụng nhiều, đôi với việc thu gom, tái chế không tương xứng gây hệ lụy khôn lường cho môi trường, tác động sâu sắc tới đời sống người - Theo báo cáo hội nghị Davos (Thụy Sĩ), đến năm 2050, lượng rác thải nhựa xả xuống biển nhiều lượng cá (tính theo trọng lượng) Việt Nam đứng thứ giới lượng rác thải xuống biển, ước tính 730.000 tấn/năm - Rác thải nhựa không vấn đề đáng lo ngại giới, Việt Nam mà địa phương em Vấn đề trở nên cấp thiết địa phương chưa tìm sản phẩm rẻ hơn, tiện dụng để thay thế; người tiêu dùng có thói quen sử dụng tràn lan thứ vật liệu này, bất chấp nguy hại lâu dài cho sức khỏe thân môi trường - Nhằm đưa giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương - vùng miền núi, chúng em hình thành dự án: “Một số giải pháp hạn chế sử dụng “đồ nhựa dùng lần” học sinh trường THCS Yên Lãng” 1.2 Ý tưởng nghiên cứu - Tìm giải pháp hạn chế đồ nhựa dùng lần hữu hiệu, phù hợp với đặc điểm địa phương, phù hợp với đặc trưng tâm lí lứa tuổi THCS Từ góp phần tác động tích cực đến cộng đồng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Vì vấn đề hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng lần lại trở thành vấn đề nóng bỏng khơng tồn giới mà địa phương em? - Hiện trạng sử dụng đồ nhựa dùng lần mức độ hiểu biết giải pháp Nhà nước người dân địa phương em? - Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng đồ nhựa dùng lần diễn khơng kiểm sốt địa phương? - Cơ sở khoa học giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, định hướng hành động để hạn chế tình trạng sử dụng đồ nhựa dùng lần? 1.4 Giả thuyết khoa học -Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng đồ nhựa lần diễn tràn lan; xuất phát từ việc chưa tìm vật liệu thay phù hợp với đặc điểm vùng nông thôn -Xuất phát từ ý thức hệ trẻ góp phần xây dựng mơi trường sống thân thiện, góp phần nhỏ bé vào công xây dựng nông thôn: xanh-sạch-đẹp - Đề tài chúng em đặt mục tiêu: Làm để hạn chế đồ nhựa dùng lần 2 1.5 Mục đích nghiên cứu a) Mục tiêu tổng quát - Tìm giải pháp để giảm thiểu việc sử dụng đồ nhựa dùng lần - Khơi gợi ý thức, trách nhiệm cộng đồng lứa tuổi học sinh b) Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu, đánh giá trạng, nguyên nhân việc sử dụng tràn lan vật liệu dùng lần - Đề xuất số giải pháp phù hợp với đặc trưng tâm lí lứa tuổi học sinh, phù hợp với đặc điểm vùng miền 1.6 Thời gian, đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Thời gian: 15/8/2022 đến 5/11/2022 b) Đối tượng nghiên cứu: - Bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết tất quốc gia có Việt Nam.Vì vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài đồ nhựa dùng lần- vấn đề cấp thiết bảo vệ môi trường xã hội đại - Thế thực tế việc hiểu biết tác hại, giải pháp học sinh người dân địa bàn miền núi nhiều hạn chế Vì vậy, dự án tập trung sâu nghiên cứu đối tượng c) Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung khảo sát độ tuổi học sinh trung học sở đối tượng thực nghiệm học sinh trường THCS Yên Lãng - Để có nhìn tồn diện trạng sử dụng, đề tài khảo sát hộ dân (là phụ huynh 692 học sinh) số hộ kinh doanh địa bàn xã Yên Lãng 1.7 Điểm mới, tính sáng tạo dự án - Dự án tập trung vào việc thay đổi ý thức người sử dụng không sâu vào xử lí vấn đề rác thải - Đưa giải pháp qua sàng lọc áp dụng vào bạn học sinh nhà trường - Tuyền truyền huy động thầy cô giáo, bậc phụ huynh, Hội phụ nữ xã bạn học sinh trường vào phê bình, lên án việc sử dụng “đồ nhựa dùng lần” kiểm soát Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Thế “đồ nhựa dùng lần”? - Đồ nhựa dùng lần vật liệu dùng lần sống thải bỏ ngồi mơi trường, làm từ hỗn hợp nhựa, chất phụ gia tạo màu, tạo mùi phần lớn chất nhựa polythylene (PE) - Các sản phẩm gồm: chai, lọ, túi đựng thực phẩm, bọc hàng hóa, bao bì nylon dùng sinh hoạt, văn phịng, y tế… 2.2 Một số tác hại “đồ nhựa dùng lần” * Khi sử dụng để đựng thực phẩm, đồ nhựa dùng lần ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người - Thành phần hóa học đồ nhựa dùng lần bao gồm: polyvinyl, chì, camidi, BPA, phẩm màu Khi tích tụ đủ lượng, gây bệnh ung thư, ngộ độc, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố nhiều hệ lụy khác 3 * Khi trở thành rác thải, loại rác ảnh hưởng xấu đến môi trường - Mơi trường đất: Bao bì nylon lẫn vào đất gây cản trở phát triển sinh vật, gây xói mịn đất, mầm mống nảy sinh dịch bệnh - Môi trường biển: rác thải nhựa tạo thành núi rác biển, làm chết sinh vật đại dương - Mơi trường khơng khí: Khi đốt tạo nhiều loại khí độc: Đioxin, gây khó thở, ảnh hưởng nội tiết, giảm khả miễn dịch, rối loạn chức tiêu hóa, gây ung thư 2.3 Hiện trạng rác thải từ “đồ nhựa dùng lần” Việt Nam - Theo ước tính LHQ năm 2018, Việt Nam quốc gia thải biển lượng rác nhiều giới, chiếm 6% tổng lượng rác thải biển toàn cầu - Mỗi ngày nước ta có khoảng 80.000 rác nhựa thải mơi trường, nhiều đồ nhựa dùng lần như: ống hút, cốc nhựa, hộp xốp, bao bì nylon - Đáng lưu ý việc phân loại, thu gom, xử lí Việt Nam hạn chế Đến 90% lượng chất thải nhựa túi nylon khơng tái chế mà thải bỏ hồn tồn mơi trường, ước tính khoảng 2,5 triệu tấn/năm 2.4 Một số đặc điểm kinh tế xã hội xã Yên Lãng - Là xã nằm phía tây huyện Đại Từ, nơi tiếp giáp hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, cách qua Đèo Khế Trên địa bàn xã có quốc lộ 37 chạy qua Yên Lãng địa phương có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Sự phát triển điều tạo nên diện mạo cho môi trường sống nơi đây: động, đại, trẻ trung, tiếp thu dung nạp nhiều Đời sống người dân nâng cao, kèm với rác thải từ “đồ nhựa dùng lần” gia tăng nhanh chóng Đáng ý, nguồn xả thải chủ yếu từ nguồn sinh hoạt dân cư PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu: Đặc điểm, tác hại rác thải từ đồ nhựa dùng lần - Phương pháp thu thập tài liệu: dựa vào nguồn tài liệu từ sách, báo, internet - Phương pháp phân tích, thống kê: Trên sở số liệu thu thập chúng em tiến hành thống kê, phân tích rút kết luận xác, cụ thể Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát trực tiếp, vấn: ghi chép, chụp ảnh tư liệu, vấn tình trạng sử dụng rác thải gia đình, hộ kinh doanh - Phương pháp điều tra: Điều tra trạng xả thải đồ nhựa dùng lần, mức độ hiểu biết tác hại, mức độ hiểu biết giải pháp người dân, học sinh trước sau thực giải pháp - Phương pháp thực nghiệm: Trải nghiệm thực tế tuyên truyền, làm kế hoạch nhỏ 4 PHẦN GIỚI THIỆU CHI TIẾT DỰ ÁN NGHIÊN CỨU 1.Thực trạng 1.1 Mức độ nhận thức - Về tác hại, giải pháp Bảng 1: Thống kê mức độ nhận thức tác hại “đồ nhựa dùng lần” trước dự án Nhận thức đầy Nhận thức Mức độ Số lượng Nhận thức sai đủ không đầy đủ nhận thức phiếu khảo tác hại sát SL % SL % SL % Học sinh Hộ gia đình Hộ kinh doanh Tổng 692 127 18,3 198 28,6 367 53,1 692 158 22,8 403 58,2 131 19,0 100 22 22,0 45 45,0 33 33,0 1484 307 20,7 646 43,5 531 35,8 - Qua bảng thống kê, ta thấy mức độ nhận thức học sinh người dân tác hại vật liệu nhựa dùng lần thấp Chỉ 20,7% số người khảo sát hiểu đầy đủ tác hại Số không hiểu đầy đủ, hiểu sai chiếm tới 79,3% 1.2 Thực trạng sử dụng - Qua số liệu khảo sát, ta thấy lượng đồ nhựa dùng lần địa phương báo động: ước tính đầu người 0.8 kg nhựa/ tuần, tương đương với 38,4 kg nhựa thải năm (Thấp mức bình quân đầu người so với thành phố lớn TP Hà Nội Hồ Chí Minh, lại cao so với mức bình quân nước (30-40 kg/người/năm) (Ảnh rác thải từ "đồ nhựa dùng lần") Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân khách quan - Do tính ưu việt đồ nhựa dùng lần mang lại cho người sử dụng: đảm bảo tiêu chí người tiêu dùng: tiện, rẻ, bền, đẹp - Do tình trạng sử dụng công nghệ lạc hậu để tinh chế nhựa, dẫn đến việc loại bỏ tạp chất độc hại có loại nhựa 2.2 Nguyên nhân chủ quan - Do nhận thức người dùng tác hại đồ nhựa dùng lần hạn chế - Do thói quen sử dụng, dẫn đến lạm dụng loại vật liệu - Do tâm lí ham đồ rẻ: Khơng lựa chọn túi nylon sinh học trực tiếp ảnh hưởng đến túi tiền Giải pháp 3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức (Giải pháp 1) - Mục tiêu: giúp học sinh, hộ dân, hộ kinh doanh nhận thức tác hại, biện pháp giảm thiểu rác thải từ đồ nhựa dùng lần -Thời gian: Từ ngày 15/8/2022 đến hết tháng 10/2022, vào buổi chiều thứ hàng tuần, từ 16h-17h; 02 lần/ tuần - Thực hiện: + Báo cáo kế hoạch tuyên truyền với Ban lãnh đạo nhà trường, Hội phụ nữ xã Yên Lãng + Kiện toàn đội cộng tác viên tuyên truyền (3 học sinh) + Tài liệu, tranh ảnh, số liệu thống kê có liên quan đến nội dung cần tuyên truyền Chuẩn bị địa điểm thiết bị hỗ trợ - Các hình thức tuyên truyền: tuyên truyền trực tiếp, tuyên truyền qua hệ thống phát thanh, phát tờ rơi… * Đối với học sinh: + Tuyên truyền trực tiếp qua buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần, phát loa truyền nhà trường, vào sau tiết ngày thứ vào buổi sinh hoạt ngày thứ hàng tuần (Ảnh Đội phát măng non tuyên truyền qua hệ thống phát thanh) + Phối hợp với Liên đội phát động lớp có viết chủ đề “Hạn chế rác thải nhựa” để tuyên truyền cho phụ huynh gia đình * Đối với hộ dân, hộ kinh doanh: + Phối kết hợp với Hội phụ nữ xã để tổ chức buổi tuyên truyền cho đại diện chi hội phụ nữ Hội phụ nữ xã vào tháng 10/2022 Đề xuất trưởng chi hội tự tuyên truyền tới hội viên (tài liệu nhóm tuyên truyền cung cấp) + Phát tờ rơi, vật liệu thay cho bao bì nylon tới hộ dân hộ kinh doanh địa bàn huyện, chợ dân sinh Yên Lãng vào ngày chủ nhật hàng tuần (Ảnh học sinh phát tờ rơi cho hộ kinh doanh) 3.2 Hoạt động trải nghiệm (Giải pháp 2) 3.2.1 Thực phong trào “Trường em, lớp em, nhà em hạn chế dùng đồ nhựa lần” - Mục tiêu: Giúp học sinh trở thành nhà tiêu dùng thông thái Giúp em sử dụng vật liệu thay cho đồ nhựa dùng lần để đảm bảo sức khỏe - Yêu cầu: + Không sử dụng bọc nylon, thay vào bọc bìa, giấy + Trong hội nghị, tọa đàm, giao lưu, sinh hoạt tập thể, nhà trường không sử dụng nước đóng chai, có hệ thống nước sử dụng cốc, chai thủy tinh + Tại gia đình, học sinh có góc học tập xanh, biết khâu may túi vải gia đình chợ đựng đồ thay cho túi ni lông - Thực hiện: + Đội đỏ, lớp trực tuần thường xuyên theo dõi, Ban thi đua đánh giá theo tuần việc thực vệ sinh lớp học, khu vực phân cơng lao động + Học sinh nộp ảnh góc học tập, góc tái chế nhà, nộp sản phẩm túi vải cho giáo viên môn công nghệ đánh giá trước phát cho phụ huynh 7 + Mỗi lớp có bình uống nước thủy tinh inox Khuyến khích lớp trang trí lớp học theo kiểu mới, có điểm cộng thi đua tháng (Ảnh lớp học sử dụng bình đựng nước Inox) 3.2.2 Hưởng ứng lời kêu gọi Đồn xã: “Ngày thứ sáu tình nguyện” - Mục tiêu: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, biết hành động việc làm thiết thực thường xuyên lâu dài nhằm lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường đến người xung quanh, đến cộng đồng - Yêu cầu: + Tặng sản phẩm tái chế từ vải vụn + Đổi vỏ chai, đồ nhựa dùng lần để nhận xanh - Thực hiện: + Trình bày kế hoạch, nội quy, chương trình hoạt động câu lạc cho Ban lãnh đạo nhà trường + Các bạn học sinh đăng kí tham gia câu lạc bộ, tập hợp danh sách thông báo nội quy, kế hoạch hoạt động + Định kì sinh hoạt vào buổi chiều thứ hàng tuần Từ 16h đến 17h, tập hợp sản phẩm túi vải bạn học sinh nộp về; tập hợp cây, đồ tái chế từ chai nhựa, can nhựa - Kết quả: Câu lạc thu gom kg nhựa từ chai nhựa tái chế để trồng tặng cho bạn số hộ dân Thu 45 túi vải từ vải vụn, quần áo cũ phát cho hộ dân địa bàn Thu gom rác thải lao động giữ gìn cảnh quan khu di tích Nguyễn Huệ, khu vực chùa Yên Cư thuộc địa bàn xã Yên Lãng 8 (Ảnh học sinh quét dọn khu di tích Nguyễn Huệ) Kết thực 4.1 Kết nhận thức Bằng phiếu điều tra sau dự án, chúng em nhận thấy mức độ nhận thức người dân đồ nhựa dùng lần tăng cao rõ rệt Số liệu sau: Mức độ nhận thức tác hại Học sinh Hộ gia đình Hộ kinh doanh Tổng Số lượng phiếu khảo sát Nhận thức đầy đủ Nhận thức không đầy đủ Nhận thức sai SL % SL % SL % 692 567 81,9 98 14,1 27 4,0 692 574 82,9 94 13,5 24 3,6 100 83 82% 14 14% 4% 1484 1224 82,4 206 13,9 55 3,7 Bảng 2: Thống kê mức độ nhận thức tác hại “đồ nhựa dùng lần” sau dự án 9 Biểu đồ mức độ nhận thức tác hại “đồ nhựa dùng lần” trước dự án Biểu đồ mức độ nhận thức tác hại “đồ nhựa dùng lần” sau dự án Như sau dự án hoàn thành, tỉ lệ nhận thức đầy đủ tác hại giải pháp tăng lên rõ rệt Cụ thể là: + Mức độ nhận thức đầy đủ chiếm 82,4% (tăng gấp 4,0 lần so với trước dự án) + Mức độ nhận thức sai giảm nhiều, 3,7% (giảm 9,7 lần so với trước) 4.2 Kết hành động - Qua ghi chép, chụp ảnh, vấn thực tế, chúng em nhận thấy có chuyển biến tích cực hành động học sinh người dân Cụ thể là: mức độ tiêu dùng đồ nhựa lần giảm xuống đáng kể từ 0,8 kg/tuần xuống 0,4 kg/ tuần * Đối với học sinh - Trong trường học: + 79,5% học sinh lớp học trường THCS Yên Lãng không sử dụng đồ nhựa lần Các bạn sử dụng vật liệu thay thế: chai thủy tinh, bình inox đựng nước cá nhân ; lớp thay bình đựng nước inox (Ảnh học sinh dùng bình đựng nước cá nhân Inox) 10 + 75% học sinh biết thu gom vật liệu phế thải từ đồ nhựa dùng lần: dây buộc, chai lọ để tái chế thành sản phẩm hữu ích đời sống - Ngồi nhà trường: + 76,5% học sinh khơng dùng đồ nhựa lần để đựng đồ ăn nhanh, nước uống + 71% từ chối dịch vụ cung cấp thêm túi nylon - Không hạn chế sử dụng, thay vật liệu, học sinh cịn góp phần thu gom, phân loại rác địa phương - Hầu hết người dân hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng lần Cụ thể: + 48% không sử dụng bao bì nylon để đựng thức ăn chín canh, thịt + 37% từ chối không sử dụng thêm túi người bán hàng đề nghị cung cấp * Người kinh doanh - Hộ kinh doanh sử dụng vật liệu thay thế: + 34 % sử dụng gói giấy, cho thuê cặp lồng đựng đồ ăn chín + Quán nước khơng dùng cốc nhựa, thìa nhựa, hộp xốp mà thay đĩa inox, bát, thìa sành, chai thủy tinh… + Từ chối cung cấp thêm túi nylon, cốc nhựa khách yêu cầu (Ảnh học sinh phát túi vải cho hộ kinh doanh) PHẦN KẾT LUẬN Kết luận - Dự án: “Một số giải pháp hạn chế sử dụng “đồ nhựa dùng lần” học sinh trường THCS Yên Lãng” hoàn thành mục tiêu đề Cụ thể là: Tìm hiểu đánh giá thực trạng sử dụng đồ nhựa dùng lần học sinh người dân địa bàn; tìm hiểu đánh giá thực trạng nhận thức; làm rõ nguyên nhân hậu việc sử dụng đồ nhựa dùng lần với người môi trường; đề xuất giải pháp thiết thực góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi hành động cho học sinh người dân địa bàn - Hai nhóm giải pháp kiểm nghiệm thực tiễn có tính khả thi cao Trong q trình áp dụng khơng khơng tốn mà cịn tạo hiệu kinh tế định; đồng thời phù hợp với yêu cầu định hướng phát triển lực phẩm chất người học, tạo lợi ích thiết thực cho nhân dân, cho địa phương 11 - Dự án góp phần xây dựng môi trường nông thôn xanh - - đẹp, góp phần phấn đấu quan, tổ chức nhân dân địa bàn xã phấn đấu đạt chuẩn nơng thơn vào năm 2023 - Vì vậy, dự án có khả áp dụng rộng rãi tất trường thuộc cấp học nằm địa bàn toàn huyện Khuyến nghị - Cần tăng cường công tác truyền thông, giáo dục ý thức người dân để hạn chế đồ nhựa dùng lần - Tăng cường tuyên truyền hình thức xen kẽ với buổi chào cờ, thi hội thi, phong trào không dùng chai nhựa , thu gom, phân loại rác quy định - Nhà trường - gia đình - xã hội cần có phối hợp đồng để trở thành thói quen tốt, sâu vào ý thức, hành động toàn dân Tài liệu tham khảo - Chỉ thị số 08/CT-BCT ngày 15/7/2019 việc tăng cường biện pháp giảm thiểu chất thải nhựa ngành công thương - Công văn số 4441/BYT-MT ngày 2/8/2019 việc tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai giảm thiểu chất thải nhựa ngành y tế - Mơi trường tồn cầu tương lai nhân loại Tác giả: Hazel Henderson and lkeda Dasaku-NXB Chính trị Quốc gia - Địa mạo thay đổi mơi trường tồn cầu Tác giả: Olav Slaymake, Thomas Spencer, Christien Embleton Hamann - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Lịch sử Đảng xã Yên Lãng 1946- 2010 Chúng em xin chân thành cảm ơn! Giáo viên hướng dẫn Nhóm học sinh làm dự án Nguyễn Phương Thảo Dương Thùy Trang

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w