SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC ĐỊA PHƯƠNG LÂN CẬN TRƯỜNG THPT ĐỂ NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Lĩnh vực 2 Khoa.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC ĐỊA PHƯƠNG LÂN CẬN TRƯỜNG THPT ĐỂ NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH Lĩnh vực: - Khoa học xã hội hành vi NHÓM THỰC HIỆN: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Vĩnh Tường, tháng 10/2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Những điểm đề tài KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG LÂN CẬN TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN 1.1 Môi trường đất 1.1.1 Thực trạng môi trường đất .7 1.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .8 1.2 Môi trường nước 10 1.2.1 Môi trường nước mặt 10 1.2.2 Môi trường nước thải 12 1.2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước 14 1.3 Mơi trường khơng khí 15 1.3.1 Thực trạng mơi trường khơng khí 15 1.3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khơng khí 17 1.4 Chất thải rắn .18 1.4.1 Tình hình gia tăng chất thải rắn 18 1.4.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 19 1.5 Đánh giá nhân tố chung tác động tới môi trường 21 CHƯƠNG 2: NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN 2.1 Khái quát học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân 25 2.2 Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân vấn đề môi trường 26 2.3 Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 KẾT LUẬN KHOA HỌC 36 KHUYẾN NGHỊ .37 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơi trường tự nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người phát triển bền vững quốc gia Bảo vệ môi trường nhiệm vụ không riêng ai, mà cá nhân, tổ chức cộng đồng xã hội Thực tế khẳng định: cách ứng xử với môi trường tự nhiên người phần lớn hình thành hồn thiện thời kỳ cịn ngồi ghế học đường Chính thời gian qua, Đảng Nhà nước ta trọng đến công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh cấp: từ mẫu giáo đến phổ thông trung học Đây trình giáo dục có tính mục đích nhằm phát triển học sinh hiểu biếu sơ đẳng môi trường, có quan tâm đến vấn đề mơi trường phù hợp với lứa tuổi (thể qua kiến thức, thái độ hành vi học sinh mơi trường xung quanh), từ phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường Ở bậc trung học, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được lồng ghép tích hợp qua nhiều mơn học có liên quan như: Vật lí, Sinh học, Địa lí, Giáo dục công dân Tuy nhiên, chúng em tự nhận thấy: hạn chế thời gian tài liệu nên việc giáo dục mơi trường đơi cịn mang tính hàn lâm, chung chung, chưa gắn liền với thực tiễn nơi sinh sống học tập học sinh Trường THPT Nguyễn Viết Xuân có 1000 học sinh, chủ yếu sinh sống địa bàn xã phía Bắc huyện Vĩnh Tường số xã huyện Yên Lạc, Tam Dương Đây địa phương có kinh tế tương đối phát triển so với mặt chung tỉnh Vĩnh Phúc, với cấu ngành đa dạng: bên cạnh lĩnh vực nơng nghiệp cịn có cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề truyền thống dịch vụ Bên cạnh chuyển biến tích cực tranh kinh tế, vấn đề lao động việc làm giải quyết, mức sống người dân nâng lên rõ rệt, năm gần đây, thực trạng môi trường địa phương có dấu hiệu xuống; địi hỏi biện pháp bảo vệ quan chức năng, cấp quyền; đặc biệt quan trọng nhận thúc đắn tự giác người dân vấn đề Xuất phát từ lí trên, chúng em giành thời gian nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường địa phương lân cận trường THPT Nguyễn Viết Xuân để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học: Các kết nghiên cứu đề tài thực trạng môi trường tài liệu tham khảo quan trọng, ví dụ minh hoạ sinh động để giáo viên học sinh sử dụng trình giảng dạy, học tập vấn đề có liên quan đến mơi trường Ngồi ra, qua việc thực đề tài này, chúng em củng cố, kiểm chứng kiến thức học môi trường, tác động hoạt động kinh tế tới môi trường…và bước đầu tiếp cận, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học * Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân, giúp học sinh có thái độ tích cực, tự giác trách nhiệm việc bảo vệ môi trường sống xung quanh việc làm thiết thực; thơng qua em học sinh lại tuyên truyền viên để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người thân gia đình người dân địa phương Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Nâng cao nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân thực trạng môi trường nơi học tập sinh sống; để từ có thái độ hành vi đắn việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường * Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng đồ nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đồ thực trạng môi trường địa bàn nghiên cứu để học sinh quan sát cách trực quan - Tìm hiểu mức độ nhận thức học sinh trường vấn đề môi trường nơi cư trú, từ xây dựng giải pháp để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Đề tài không đề xuất giải pháp mang tầm vĩ mô, nhằm làm biến đổi chất lượng môi trường (đây nhiệm vụ nhà mơi trường học cấp quản lí môi trường) mà hướng tới biện pháp giáo dục cụ thể thơng qua học khố buổi ngoại khoá để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Về khơng gian địa lí: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng môi trường 15 xã/thị trấn có vị trí gần trường THPT Nguyễn Viết Xn, bao gồm - Các xã phía Bắc huyện Vĩnh Tường: Đại Đồng, Chấn Hưng, Nghĩa Hưng, Yên Lập, Lũng Hòa, Tân Tiến, Bồ Sao, Việt Xuân, Kim Xá, Yên Bình, Thổ Tang, Vĩnh Sơn, Bình Dương - Xã Đồng Văn thuộc huyện Yên Lạc - Xã Hợp Thịnh thuộc huyện Tam Dương Các địa phương nơi sinh sống 94,6% học sinh trường (1.035/1.094 học sinh), có vấn đề cần quan tâm mơi trường * Về đối tượng: - Các yếu tố môi trường quan sát, phân tích là: mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, tình trạng chất thải rắn - Đối tượng nghiên cứu nhận thức vấn đề môi trường học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân năm học 2013-2014: gồm 1094 học sinh, thuộc ba khối lớp từ lớp 10, lớp 11 đến lớp 12 * Số lượng mẫu khảo sát gồm: 1094 phiếu dành cho học sinh trường Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu thực trạng mơi trường - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Các tài liệu cần thu thập gồm đề tài nghiên cứu, báo cáo, thống kê số liệu, quy hoạch, dự án môi trường địa bàn hai huyện Vĩnh Tường Yên Lạc Công việc tiến hành giai đoạn bổ sung suốt trình nghiên cứu - Phương pháp đánh giá chất lượng thành phần môi trường (đất, nước, khơng khí) tiêu tổng hợp có trọng số quy chuẩn thơng số (chất) Để đánh giá chất lượng thành phần môi trường có phương pháp: Đánh giá theo số nhiễm (chỉ số tăng mức độ ô nhiễm tăng, môi trường bị ô nhiễm); đánh giá theo số chất lượng môi trường (chỉ số chất lượng mơi trường giảm chất lượng mơi trường xấu) [6] Trong đề tài này, chúng em sử dụng cách tiếp cận thứ Dữ liệu đầu vào để tính tốn dựa số liệu quan trắc chất lượng môi trường Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc “Báo cáo quan trắc trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012” “Đề án Bảo vệ môi trường huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2012 – 2017, định hướng đến 2020” Tổng số điểm quan trắc 27 điểm gồm mẫu đất, mẫu nước mặt, mẫu nước thải mẫu khơng khí (vị trí mẫu xem phụ lục 1) Mỗi thành phần mơi trường có thơng số khác nhau: Mơi trường đất có thơng số (As, Pb, Cd, Cu, Zn), mơi trường nước có thơng số (TSS, BOD5, COD, NH4+, dầu mỡ khống, Coliform), mơi trường khơng khí có thơng số (tiếng ồn, độ rung, bụi tổng số, khí CO, SO2, NO2) Đối với thông số, cho phép đặt trọng số theo quy ước khác Trọng số chung để đánh giá mức độ ô nhiễm loại môi trường (đất, nước, khơng khí) tổng trọng số thành phần (coi mức độ độc hại thông số tới môi trường nhau) Thang phân cấp đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường địa bàn nghiên cứu sau: STT Mức độ ô nhiễm Giá trị trọng số Thông số ô nhiễm cao Trên 15 điểm Thơng số nhiễm trung bình Từ 10 đến 15 điểm Thông số ô nhiễm thấp Dưới 10 điểm - Phương pháp thực địa: Phương pháp giúp thị sát tình hình thực tế, tác giả có nhìn khách quan tiến hành nghiên cứu; đồng thời bổ sung nội dung, thông tin mà nghiên cứu tài liệu chưa phản ánh hết Trong thời gian thực đề tài chúng em tiến hành thực địa lần - Phương pháp thành lập đồ * Phương pháp nghiên cứu thực trạng nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân vấn đề môi trường: điều tra xã hội học, tức thông qua bảng hỏi để thu thập ý kiến học sinh vấn đề liên quan đến môi trường, cơng tác bảo vệ mơi trường quyền địa phương thân em học sinh Phương pháp thực qua giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị: xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng khung lí thuyết, chọn phương pháp điều tra, xây dựng bảng câu hỏi Phiếu khảo sát gồm 12 câu hỏi thiết kế theo hình thức khác (Phụ lục 3) - Giai đoạn tổ chức điều tra: Điều tra học sinh toàn trường Số lượng phiếu phát 1090; số lượng phiếu nhận thông tin phản hồi 1085 phiếu - Giai đoạn xử lí, phân tích xã hội hố kết điều tra: gồm công việc tổng hợp xử lí thơng tin phiếu điều tra, phân tích thông tin, khẳng định giả thuyết nghiên cứu viết báo cáo.[1] Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng môi trường đất, môi trường nước, môi trường khơng khí, tình trạng rác thải rắn địa phương xung quanh trường THPT Nguyễn Viết Xuân nguyên nhân gây nên thực trạng - Nghiên cứu nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân vấn đề môi trường - Nghiên cứu giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân nói riêng, cho học sinh nhà trường phổ thơng nói chung Những điểm đề tài Điểm đề tài so với nghiên cứu trước vấn đề môi trường là: - Phạm vi nghiên cứu khơng theo ranh giới hành cấp huyện/tỉnh, mà gắn liền với địa phương nơi cư trú hầu hết học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Thể kết nghiên cứu vấn đề môi trường qua đồ tác giả thành lập, học sinh quan sát cách trực quan, dễ hiểu; vừa biết thực trạng loại môi trường gắn với địa phương; vừa phân tích nhân tố ảnh hưởng tới mơi trường nói chung thành phần mơi trường nói riêng nhật khu vực xung quanh trường nguyện” lớp hàng tháng ngày niệm - Vệ sinh, quét dọn, tu sửa “Đội niên tình thương cảnh quan nghĩa trang xã nguyện” lớp bình liệt - Kỉ sĩ Đại Đồng 27/7 Lồng ghép Tiết chào cờ - Tìm hiểu Luật bảo vệ mơi 100% học sinh tham nội dung hàng tuấn trường gia hưởng ứng, có bảo vệ mơi - Hùng biện chủ đề nhiều tiêt mục trường môi trường vào sản phẩm dự thi buổi - Đóng kịch, biểu diễn thời ngoại khóa trang nhằm tuyên truyền Đồn bảo vệ mơi trường, sử dụng niên vật liệu phế thải, tái chế tổ môn chuyên - Thiết kế vật dụng thân thiện với môi trường 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG Học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân tuyển từ 22 xã khác nhau, 90% sinh sống 15 xã thuộc địa bàn nghiên cứu đề tài Qua khảo sát học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân cho thấy: - Bên cạnh học sinh có nhận thức đắn, cịn phận khơng nhỏ học sinh nhận thức chưa hoàn toàn đắn đầy đủ vấn đề mơi trường nói chung vấn đề môi trường diễn địa phương nói riêng - Cơng tác bảo vệ mơi trường quyền địa phương cịn nhiều hạn chế như: hình thức chưa đa dạng, chưa thu hút đơng đảo quần chúng tham gia (trong có đối tượng học sinh) - Ý thức bảo vệ môi trường học sinh nhìn chung chưa cao, mức độ tham gia vào hoạt động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường địa phương trường lớp chưa thường xuyên - Hầu hết học sinh đánh giá công tác giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường phổ thơng hiệu Qua thực tế thực số hoạt động cụ thể trường THPT Nguyễn Viết Xuân nhằm tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, nhận thấy đại phận học sinh hào hứng tham gia nhiệt tình 35 KẾT LUẬN KHOA HỌC Về thực trạng môi trường địa phương lân cận trường THPT Nguyễn Viết Xuân: - Chất lượng thành phần mơi trường có chiều hướng suy giảm, thể số tiêu ô nhiễm điểm quan trắc gần đạt giới hạn vượt tiêu chuẩn cho phép - Mức độ ô nhiễm thành phần mơi trường có khác địa phương - Có nhiều ngun nhân gây nhiễm mơi trường, ngun nhân hoạt động kinh tế ý thức người Đối với học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân: - Nhận thức học sinh vấn đề mơi trường địa phương chưa cao, cơng tác bảo vệ mơi trường quyền xã hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường chưa thật hiệu - Khi tiến hành số biện pháp cụ thể vào giáo dục bảo vệ môi trường, đại phận học sinh tham gia hưởng ứng, có thái độ hành vi tích cực với mơi trường sống xung quanh Như vậy: Từ thực tiễn triển khai đề tài, nhận thấy đề tài đạt mục tiêu đề Đề tài có đóng góp định, song hạn chế thời gian trình độ tác giả (đang học sinh), nên nhiều vấn đề chưa giải thấu đáo, như: chưa đánh giá phân cấp mức độ ô nhiễm mơi trường nói chung theo xã, mà dừng lại việc đánh giá phân cấp mức độ ô nhiễm thành phần môi trường điểm quan trắc; tiêu ô nhiễm loại môi trường chưa đặt hệ số cụ thể mà dừng lại việc giả định thơng số nhiễm có hệ số nhau, tức có mức độ ảnh hưởng đến mơi trường nhau; việc khảo sát ý kiến học sinh thực trước có tiến hành hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường; chưa khảo sát sau áp dụng biện pháp giáo dục Đây hạn chế đề tài gợi mở cho tác giả nghiên cứu 36 KHUYẾN NGHỊ Để cải thiện chất lượng môi trường địi hỏi chung tay góp sức tổ chức, cá nhân cộng đồng; phải thực đồng nhiều biện pháp quy hoạch, quản lí, pháp luật, giáo dục…Trong đó, giáo dục biện pháp hữu hiệu mang tính lâu dài nhằm thay đổi nhận thức nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Đối tượng công tác giáo dục đội ngũ lao động trẻ nhà trường phổ thông Để thực tốt vấn đề này, chúng tơi có số kiến nghị sau: Đối với nhà trường: - Ban Giám Hiệu quan tâm, đạo thường xuyên công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Các tổ chức đoàn thể nhà trường, đặc biệt Đoàn Thanh niên xây dựng chương trình ngoại khóa chiến dịch hành động cụ thể để lôi học sinh tham gia vào công tác bảo vệ môi trường - Các giáo viên môn cần đổi phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức học có nội dung liên quan đến vấn đề môi trường, giáo dục phải gắn liền với thực tiễn địa phương Đối với địa phương: Cần tổ chức tuyên truyền, vận động sâu rộng công tác bảo vệ môi trường cho đông đảo quần chúng nhân dân; lôi thành phần thiếu niên, học sinh tham gia vào hoạt động cụ thể địa phương Đối với học sinh - Tích cực, tự giác hoạt động giáo dục (cả khóa ngoại khóa) nhà trường - Có thái độ hành vi tích cực việc bảo vệ mơi trường xung quanh, hành động cụ thể, thiết thực - Tuyên truyền vận động cho người thân gia đình người dân địa phương gần nơi cư trú việc bảo vệ môi trường 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Ái (2008), Một số nguyên tắc điều tra xã hội học, Tạp chí Khoa học 2008:9, tr 18-27 Chi cục Bảo vệ Môi trường Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2001 – 2011 Chi cục thống kê huyện Vĩnh Tường (2013), Niên giám thống kê năm 2012 huyện Vĩnh Tường Chi cục thống kê huyện Yên Lạc (2013), Niên giám thống kê năm 2012 huyện Yên Lạc Chi cục thống kê huyện Tam Dương (2013), Niên giám thống kê năm 2012 huyện Tam Dương Phạm Ngọc Hồ (2011), Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nước có trọng số quy chuẩn thơng số, tạp chí Khoa học ĐHQGHN số 5S, tr 112-119 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Tường(2012), Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo quan trắc trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Đề án bảo vệ môi trường huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2012 – 2017 định hướng đến 2020 10 Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp làng nghề xã Đồng Văn 11 Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Đánh giá môi trường lưu vực sông Phan đoạn qua xã Tề Lỗ - Đồng Văn 12 UBND huyện Tam Dương (2012), Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Hợp Thịnh 13 Website: www.tnmtvinhphuc.gov.vn: Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vị trí điểm quan trắc mơi trường Ký hiệu Đ1 Đ2 Vị trí lấy mẫu Đất trồng rau dọc quốc lộ 2, xã Đại Đồng Đất trồng rau xóm Nội, xã Chấn Hưng Ngày lấy mẫu Ngày 13/11/2012 Ngày 13/11/2012 Đ3 Đất trồng rau khu Nam, thị trấn Thổ Tang Ngày 13/11/2012 Đ4 Đất trồng rau xã Bình Dương Ngày 20/11/2012 Đ5 Đất cụm công nghiệp Hợp Thịnh Ngày 20/11/2012 Đ6 Đất cụm công nghiệp Đồng Văn Ngày 20/11/2012 Đ7 Đất trồng lúa thơn Lũng Ngồi, xã Lũng Hịa Ngày 16/11/2011 NM1 Sơng Phó Đáy, thơn Hồng Chung, xã Kim Xá Ngày 13/11/2012 NM2 Sông Phan thôn Phủ Yên, xã Yên Lập Ngày 16/11/2012 NM3 Hồ Trung Cảnh, thơn Hịa Loan, xã Lũng Hịa Ngày 13/11/2012 NM4 Ao cá Bác Hồ, xã Vĩnh Sơn Ngày 20/11/2012 NM5 Nước ao cụm công nghiệp Đồng Văn Ngày 20/11/2012 NM6 Nước mặt ngòi Sổ, xã Hợp Thịnh Ngày 20/11/2012 NM7 Ao xã Bồ Sao Ngày 16/11/2013 NT1 Thơn Nội, xã n Bình Ngày 13/11/2012 NT2 Thơn Diêm Xn, xã Việt Xn Ngày 13/11/2012 NT3 Thơn Hịa Loan, xã Lũng Hòa Ngày 13/11/2012 NT4 Khu Bắc, thị trấn Thổ Tang Ngày 13/11/2012 NT5 Khu 1, xã Vĩnh Sơn Ngày 19/11/2012 NT6 Khu vực gần UBND xã Bình Dương Ngày 14/11/2012 NT7 Khu vực gần UBND xã Đại Đồng Ngày 13/11/2012 NT8 Khu vực gần UBND xã Tân Tiến Ngày 14/11/2012 KK1 Khu vực gần xăng quân đội, xã Hợp Thịnh Ngày 15/11/2012 KK2 Khu vực thôn Hùng Vĩ, xã Đồng Văn Ngày 15/11/2012 KK3 Ngã ba Vĩnh Tường, xã Tân Tiến Ngày 16/11/2012 KK4 Cổng chợ thị trấn Thổ Tang Ngày 13/11/2012 KK5 Thôn Việt An, xã Việt Xuân Ngày 15/11/2011 Phụ lục 2: Số lượng học sinh phân theo địa phương chủ yếu STT Địa phương (xã/thị trấn) Số lượng học sinh Xã Đại Đồng (huyện Vĩnh Tường) 140 Xã Yên Lập (huyện Vĩnh Tường) 130 Xã Nghĩa Hưng (huyện Vĩnh Tường) 107 Xã Yên Bình (huyện Vĩnh Tường) 103 Xã Chấn Hưng (huyện Vĩnh Tường) 89 Xã Tân Tiến (huyện Vĩnh Tường) 84 Xã Kim Xá (huyện Vĩnh Tường) 78 Xã Lũng Hòa (huyện Vĩnh Tường) 61 Xã Đồng Văn (huyện Yên Lạc) 54 10 Xã Việt Xuân (huyện Vĩnh Tường) 40 11 Thị trấn Thổ Tang (huyện Vĩnh Tường) 39 12 Xã Hợp Thịnh (huyện Tam Dương) 29 13 Xã Bồ Sao (huyện Vĩnh Tường) 28 14 Xã Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Tường) 27 15 Xã Bình Dương (huyện Vĩnh Tường) 26 16 Các xã khác 59 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG Để nghiên cứu thực trạng môi trường nhận thức học sinh vấn đề môi trường địa phương sinh sống, chúng tơi nhờ bạn đóng góp quan điểm qua việc trả lời câu hỏi sau Ý kiến bạn quan trọng trình nghiên cứu chúng tôi; mong bạn hợp tác, trả lời đầy đủ trung thực câu hỏi I PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên học sinh: ………………… …… Lớp:……… (có thể điền khơng) Chỗ nay: …………………………………………….(bắt buộc ghi) II PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Theo bạn, yếu tố môi trường tự nhiên, yếu tố có tác động lớn đến người? Đất nước Nước khơng khí Đất khơng khí Các yếu tố có vai trị Câu 2: Theo bạn, chất lượng môi trường biến đổi theo hướng nào? Ngày cải thiện Ngày suy giảm Tuỳ địa phương Câu 3: Những khu vực có chất lượng mơi trường ngày suy thoái nguyên nhân chủ yếu? Thảm họa thiên nhiên Tác động người Câu 4: Tại địa phương bạn sinh sống, vấn đề môi trường đáng quan tâm ? Rác thải, nước thải Ô nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm mơi trường đất Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Câu 5: Theo bạn, ngun nhân gây nên tình trạng mơi trường địa phương mà bạn vừa chọn là: Sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp Sinh hoạt hoạt động sản xuất khác (tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, thương mại dịch vụ…) Câu 6: Chính quyền địa phương nơi bạn tiến hành hoạt động bảo vệ môi trường nào? (đánh dấu vào ô em chọn) Thường xuyên Hoạt động Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Thu gom rác thải bãi rác cơng cộng Xử lí chất thải rắn nước thải Khai thông cống rãnh, vệ sinh đường làng Phổ biến Luật bảo vệ mơi trường Xử lí hành hành vi phá hoại môi trường Tuyên truyền vận động người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Câu 7: Mức độ thực hoạt động sau thân bạn (đánh dấu vào ô em chọn) Hoạt động Bỏ rác nơi quy định Phân loại rác thải Trồng xanh Chăm sóc vườn hoa, cảnh Vệ sinh đường làng ngõ xóm Vệ sinh trường, lớp Phòng chống thiên tai (bão, lũ…) Tham gia chiến dịch “mùa hè xanh” đoàn niên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Vận động người thân gia đình bảo vệ mơi trường Câu 8: Theo bạn, ý thức bảo vệ môi trường đại phận học sinh THPT nào? Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu 9: Bạn có nhận định việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trường phổ thơng nay? Rất có hiệu qủa Ít có hiệu qủa Khơng có hiệu qủa Câu 10: Bạn đánh giá mức độ cần thiết biện pháp sau việc nâng cao nhận thức học sinh bảo vệ môi trường Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường Nêu gương hậu nhiễm mơi trường Tun dương, khích lệ hành động cụ thể bảo vệ môi trường Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn học Tổ chức hoạt động ngoại khố có chủ đề môi trường Câu 11: Nếu nhà trường tổ chức buổi ngoại khố vấn đề mơi trường, bạn có muốn tham gia khơng? Rất hào hứng Bình thường Khơng tham gia Câu 12: Theo bạn, công tác giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường cần bổ sung điều gì? Cảm ơn bạn nhiệt tình tham gia khảo sát ! Phụ lục 4: Ảnh số hoạt động tác giả trình thực đề tài Tác giả khảo sát thực tế xã Đồng Văn Tác giả phát phiếu điều tra lớp học Phụ lục 5: Ảnh số hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân Học sinh lao động, vệ sinh khuôn viên nhà trường Thiết kế hộp đựng bút, giá sách, ngăn bàn từ vật liệu phế thải – sản phẩm lớp 12A2 Ảnh dự thi môi trường “Bãi rác tự phát gần trường THCS Kim Xá, xã Kim Xá” sản phẩm lớp 10C Ảnh dự thi môi trường “ô nhiễm môi trường đoạn kênh qua thôn Báo Văn, xã Đồng Văn” – sản phẩm lớp 10A5 ... trường vấn đề môi trường nơi cư trú, từ xây dựng giải pháp để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Đề tài không đề xuất giải pháp mang tầm vĩ mô, nhằm làm biến đổi chất lượng môi trường. .. vấn đề môi trường địa phương Khi hỏi vấn đề môi trường đáng quan tâm địa phương học sinh cư trú, nhận câu trả lời sau: Bảng 2.2: Câu trả lời học sinh vấn đề môi trường địa phương Vấn đề môi trường. .. vệ môi trường, đại phận học sinh tham gia hưởng ứng, có thái độ hành vi tích cực với mơi trường sống xung quanh Như vậy: Từ thực tiễn triển khai đề tài, nhận thấy đề tài đạt mục tiêu đề Đề tài